Nhiễm khuẩn cột sống là một bệnh lý nặng, để lại hậu quả và di chứng lâu dài cho người bệnh. Bài viết Một số dạng nhiễm khuẩn cột sống ở Bệnh viện Saint Paul năm 2020 2021: Nguyên nhân gây bệnh và kết quả điều trị mô tả đặc điểm và kết quả điều trị một số dạng nhiễm khuẩn cột sống.
HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 MỘT SỐ DẠNG NHIỄM KHUẨN CỘT SỐNG Ở BỆNH VIỆN SAINT PAUL NĂM 2020-2021: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Nguyễn Việt Đức1, Lương Minh Quang1, Trần Việt Hoàng1, Phạm Văn Dương1, Dương Trung Kiên1, Vũ Ngọc Anh1 TÓM TẮT 37 Nhiểm khuẩn cột sống bệnh nặng hay gặp, để lại tổn thương nghiêm trọng dẫn đến tàn tật nặng nề, chí tử vong Những năm gần bệnh có xu hướng tăng lên, để phòng hậu nhiễm khuẩn cột sống, chẩn đoán điều trị sớm, xác cần thiết Mục tiêu: mơ tả đặc điểm kết điều trị số dạng nhiễm khuẩn cột sống Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân nhiễm khuẩn cột sống điều trị đơn vị cột sống từ năm 2020 đến 2021, chia làm nhóm theo nguyên nhân bệnh: Nhóm (n=16) – nhiễm khuẩn nguyên phát, Nhóm (n=10) – nhiễm khuẩn sau thủ thuật tiêm giảm đau, Nhóm (n=3) – nhiễm trùng vết mổ Bệnh nguyên, vị trí, biến chứng, phương pháp điều trị kết ghi nhận phân tích phần mềm SPSS 16.0 Kết quả: Thông tin chung: Tỷ lệ Nam/Nữ =2,1/1, Tuổi trung bình: 55,6 ± 15,1, Vi khuẩn gây bệnh: Tụ cầu vàng (6) 19.4%, Tụ cầu trắng (1) 3.2%, Lao (6) 19.4%, E Coli – (1) 3.2%, khơng rõ vi khuẩn – (11) 35.5%, khơng tìm vi khuẩn (5) 16.1% Vị trí tổn thương: Viêm Khoa phẫu thuật thần kinh – Bệnh viện đa khoa Saint Paul Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Việt Đức Email: vducpro@gmail.com Ngày nhận bài: 12.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 21.10.2022 Ngày duyệt bài: 27.10.2022 280 thân sống đĩa đệm (21)– 67.7%, Cơ cạnh sống (6)- 19.4%, Abscess màng cứng (3) 9.7%, viêm khớp chậu (1) 3.2% Nhóm – Nhiễm khuẩn cột sống nguyên phát (n=18): vi khuẩn gây bệnh: Lao – 6, S aureus – 2, trường hợp âm tính, bệnh nhân khơng tìm vi khuẩn Biến chứng nặng: nhiễm khuẩn huyết – 15.8% Điều trị: Phẫu thuật – 13, Sinh thiết 2, điều trị nội từ đầu Kết quả: Tốt – 83.3%, trung bình – 5.6%, Xấu – 11.1% (trong chết 1) Nhóm (n=10) – Nhiễm khuẩn cột sống sau thủ thuật tiêm giảm đau: yếu tố nguy – 60% Loại hình tiêm giảm đau cột sống: Châm cứu – 2, Bơm cement – 4, Tiêm trigger point màng cứng – Vi khuẩn gây bệnh: E Coli – 1, S aureus – 4, S coagulase negative 1, K pneumoniae 1, âm tính 2, khơng tìm vi khuẩn Biến chứng nặng: nhiễm khuẩn huyết – Điều trị: phẫu thuật CĐCS 2, sinh thiết 1, PT làm 2, chọc hút dẫn lưu 4, điều trị nội Kết quả: Tốt – 50%, Trung bình – 30%, Xấu – 20%( chết 1) Nhóm – Nhiễm khuẩn vết mổ cột sống (n=3): Yếu tố nguy cơ: Đái tháo đường Vi khuẩn gây bệnh: Không rõ vi khuẩn 100% Điều trị cố định cột sống (1 viêm đĩa đệm L1-2 kéo đâm, sau sinh thiết bơm cement thất bại, cắt thân CĐCS), tháo bỏ dụng cụ (L1: sau mổ CĐCS bệnh viện khác, L2: chảy mủ vết mổ mổ làm sạch, L3: mổ thay vít, L4: tháo dụng cụ) Kết luận: Nhiễm khuẩn cột sống thường gặp tụ cầu vàng, nguy cao bệnh nhân mắc đái tháo đường Biến chứng nặng kết điều trị nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 cột sống sau mổ sau tiêm giảm đau cột sống Kết điều trị phụ thuộc vào chẩn đốn sớm, xác ngun nhân gây bệnh lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp SUMMARY SPINAL INFECTIONS IN SAINT PAUL HOSPITAL IN 2020-2021 CAUSES AND TREATMENT OUTCOME Background: Spinal infection (SI) is a common serious disease can cause severe damage and disability Recent literatures trends suggests an increasing prevalence of spinal infection To avoid SI’s sequelae, determining an early diagnosis and treatment is essential Objectives: To describe pathogens and outcome of treatment of some SI’s types Materials and methods: 31 patients with spinal infection admitted in spine unit of Saint Paul general hospital from 2020 to 2021, were classified in groups based on its causes: Spontaneous (n = 18), Post – spinal injection (n = 10), post-operation (n = 3) Pathogens, locations, complications, treatment approaches and outcome was analysed Results: General Information: Male/Female ratio – 2.1, mean age: 55.6 ± 15.1 y.o, Pathogens: S Aureus – 19.4%, Tuberculosis – 19.4%, E Coli – 3.2%, negative culture 35.5%, Unknown - 8.2% Location: Spondylodiscitis – 67.7%, Para-spinal Muscular – 19.4%, Epidural Abscess – 9.7%, Sacro-Iliac joint – 3.2% Group – Spontaneous SI (n=18): Pathogens: Tuberculosis - 6, S Aureus – Complications: Sepsis (3/18) – 16.7% Treatment: Conservative 3, biopsy 2, Surgery – 13 Outcome: Good – 83.3%, Fair – 5.6%, Bad – 11.1% Group – Post Spinal-injection SI (n=10): Risk factors 60% Type of spinal injection: Acupuncture – 2, Vertebroplasty – 4, Trigger point and epidural injection – Pathogens: E.Coli – 1, S Aureus - Complication: Sepsis – Treatment: Surgery – 3, biopsy - 1, surgical debridement - 2, drainage - 4, conservative – Outcome: Good – 50%, Fair – 30%, Bad – 20% Group – Post operative SI (n=3): Risk factors: Diabetes mellitus – Negative culture 100% Treatment of spinal fixation (1 discitis L1-2 due to traction, after biopsy and failed vertebroplasty, excision of the vertebral column), removal of instruments (1st: after TLIF at another hospital, 2nd: surgical debridement, 3th: screw replacement surgery, 4th: removal of instruments) Conclusion: Spinal infection is commonly caused by Staphylococcus Aureus, high risk in diabetic patients who undergone spinal injection or surgery with blood transfusion Complication of SI is more severe and treatment outcome is worse in post-operative and post-injection spinal infection groups I TỔNG QUAN Nhiễm khuẩn cột sống bệnh lý nặng, để lại hậu di chứng lâu dài cho người bệnh Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn cột sống hàng năm 1/100000 – 1/250000, với tỷ lệ tử vong 2% – 4% Người bệnh nhiễm khuẩn cột sống thường phải nằm viện kéo dài, phẫu thuật nhiều lần, chi phí tốn với tỷ lệ tử vong cao [2] Theo báo cáo gánh nặng bệnh tật Hoa Kỳ hàng năm, sô liệu năm 2010 cho thấy, nhiễm khuẩn cột sống lý hàng đầu khiến người bệnh tìm đến sở khám chữa bệnh Độ tuổi có tỷ lệ nhiễm khuẩn cao lại nằm nhóm từ 18 – 64 tuổi, chiếm 63% [3] Năm 2014, Nguyễn Mai Hồng công bố 45 trường hợp nhiễm khuẩn đĩa điệm thân sống điều trị bệnh viện Bạch Mai có độ tuổi trung bình 46.2 năm, vi 281 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 khuẩn gây bệnh chủ yếu Tụ cầu vàng [1] Ngoài nghiên cứu tổng hợp cụ thể vấn đề Việt Nam không nhiều, nhiễm khuẩn cột sống thực vấn đề thách thức cho bác sỹ lâm sàng, đồng thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh kèm theo chi phí điều trị tốn Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: thống kê mô tả nhóm vi khuẩn gây bệnh, hình thái biểu kết phương pháp điều trị nhiễm khuẩn cột sống bệnh viện đa khoa Saint Paul từ năm 2020 đến 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu hồi cứu tất bệnh nhân điều trị Đơn vị cột sống Khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Xanh Pôn với chẩn đoán nhiễm khuẩn cột sống từ năm 2020 đến hết năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu, thực thống theo mẫu bệnh án nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn cột sống, nhiễm khuẩn cạnh cột sống, sau phẫu thuật cột sống có tình trạng nhiễm trùng vùng mổ Bệnh nhân có đầy đủ liệu theo dõi Bệnh nhân gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ 282 Tổn thương cột sống không nhiễm trùng Không đủ thông tin để theo dõi Bệnh nhân gia đình xin rút khỏi nghiên cứu trình theo dõi Cỡ mẫu: thuận tiện, dựa số bệnh nhân thực tế thời gian nghiên cứu Quy trình nghiên cứu: - Bệnh nhân gợi ý đến nhiễm khuẩn cột sống ( tiền sử can thiệp vùng cột sống, tiêm, châm cứu, đau cột sống, sưng tấy vùng cột sống) - Chụp MRI cột sống có tiêm thuốc để đánh giá - Cấy máu vị trí, cấy nước tiểu - Xét nghiệm cơng thức máu đánh giá bạch cầu, CRP, sinh hóa bản, đông máu, miễn dịch - Chụp Xquang ngực, Xquang vùng cột sống, Chụp CLVT cột sống đánh giá hủy xương - Hội chẩn đánh giá tổn thương, định phương án điều trị (nội khoa, sinh thiết tìm nguyên nhân, phẫu thuật) - Theo dõi sau điều trị Các tiêu nghiên cứu gồm: tuổi, giới, yếu tố nguy cơ, tiền sử, đặc điểm tổn thương (vị trí tổn thương, nguyên), phương pháp điều trị, kết III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Trong hai năm 20202021 có 36 bệnh nhân với chẩn đốn nhiễm khuẩn cột sống, với 31 bệnh nhân có đầy đủ liệu nghiên cứu , tỷ lệ Nam/Nữ =2,1/1; Tuổi trung bình: 55,6 ± 15,1 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Vi khuẩn gây bệnh Chung Tự phát Sau thủ thuật cột sống Sau phẫu thuật S Aureus 6(19.4) 2(11.1) 4(40) Tuberculosis 6(19.4) 6(33.3) 0 E Coli 1(3.2) 1(10) S coagulase (-) 1(3.2) 1(10) K pneumoniae 1(3.2) 1(10) Cấy âm tính 12(38.7) 7(38.9) 2(20) 3(100) Khơng tìm VK 4(12.9) 3(16.7) 1(10) Tổng 31 18 10 Vi khuẩn gây bệnh: S aureus (6) 19.4%, S coagulase negative (1) 3.2%, Tuberculosis (6) 19.4%, E Coli – (1) 3.2%, không rõ vi khuẩn – (11) 35.5%, khơng tìm vi khuẩn (5) 16.1% Vị trí tổn thương: Viêm thân sống đĩa đệm (21)– 67.7%, Cơ cạnh sống (6)- 19.4%, Abscess màng cứng (3) 9.7%, viêm khớp chậu (1) 3.2% Tiền sử Số lượng Khơng có tiền sử đặc biệt Đái tháo đường Tiêm vùng cột sống Bơm xi măng Thay van tim Phẫu thuật vùng cột sống Xơ gan Viêm gan C* 2/11 Kéo đâm vào lưng KHX đùi cách tháng Nhiễm khuẩn huyết E coli VRT gây áp xe cụt Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý mạn tính (đơn độc đồng mắc nhiều bệnh) bệnh nhân 50%, bệnh nhân có tiêm vùng cột sống, bệnh nhân có tiền sử bơm xi măng, có 2/11 bệnh nhân năm 2020 có viêm gan C Phương pháp điều trị Số lượng Cố định cột sống 17, thất bại Sinh thiết Dẫn lưu chọc hút ổ áp xe Điều trị nội từ đầu Làm ổ nhiễm trùng 283 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Phương pháp điều trị áp dụng nhiều cố định cột sống với 17 bệnh nhân; sinh thiết, dẫn lưu chọc hút, điều trị nội với bệnh nhân; bệnh nhân phẫu thuật làm ổ nhiễm trùng Nhóm – Nhiễm khuẩn cột sống nguyên phát (n=18): vi khuẩn gây bệnh: Lao – 33.3%, tụ cầu vàng – 11.1%, cấy âm tính 38.9%, khơng tìm vi khuẩn 16.7% Biến chứng nặng: nhiễm khuẩn huyết – 16.7% Điều trị: Phẫu thuật – 13, Sinh thiết 2, điều trị nội từ đầu Kết quả: Tốt – 83.3%, trung bình – 5.6%, Xấu – 11.1% (trong chết 1) Nhóm - Nhiễm khuẩn cột sống sau thủ thuật tiêm giảm đau, can thiệp cột sống (n=10): yếu tố nguy – 60% Loại hình tiêm giảm đau cột sống: Châm cứu 2, Bơm cement – 4, Tiêm trigger point màng cứng – Vi khuẩn gây bệnh: E Coli – 1, S aureus – 4, S coagulase negative 1, K pneumoniae 1, âm tính 2, khơng tìm vi khuẩn Biến chứng nặng: nhiễm khuẩn huyết – 20% Điều trị: phẫu thuật CĐCS 2, sinh thiết 1, PT làm 2, chọc hút dẫn lưu 4, điều trị nội Kết quả: Tốt – 50%, Trung bình – 30%, Xấu – 20% (chết 1) Nhóm – Nhiễm khuẩn vết mổ cột sống (n=3): Yếu tố nguy cơ: Đái tháo đường – Vi khuẩn gây bệnh: Không rõ vi khuẩn – 100% Biến chứng nặng Điều trị cố định cột sống (1 viêm đĩa đệm L1-2 kéo đâm, sau sinh thiết bơm cement thất bại, cắt thân CĐCS), tháo bỏ dụng cụ 1(L1: sau mổ CĐCS bệnh viện khác, L2: chảy mủ vết mổ mổ làm sạch, L3: mổ thay vít, L4: tháo dụng cụ) IV BÀN LUẬN Nhiễm khuẩn cột sống hiểu bệnh lý nhiễm trùng làm tổn thương thân sống, đĩa 284 đệm và/hoặc phần mềm cạnh sống xung quanh, với tỷ lệ khoảng – 7% tổng số dạng nhiễm khuẩn xương khớp Có nhiều yếu tố nguy khiến cho người bệnh dễ mắc nhiễm khuẩn cột sống hơn: tuổi cao, nhiều bệnh kèm theo có tiền sử phẫu thuật cột sống Dù bệnh nặng, có tỷ lệ tàn tật tử vong cao không điều trị kịp thời, nay, xung quanh vấn đề có nhiều luận điểm cịn phải bàn cãi từ khâu chẩn đốn đến điều trị [4] Với bệnh nhân nghi ngờ nhiễm khuẩn cột sống, vi sinh học mô bệnh học đóng vai trị thiết yếu xác định liệu pháp điều trị trường hợp [2] Chúng thực chẩn đoán cho trường hợp nghi ngờ nhiễm khuẩn cột sống nhằm xác định bệnh nguyên người bệnh cách phối hợp cấy máu, cấy nước tiểu, cấy dịch – tổ chức nhiễm khuẩn sinh thiết, sau kết hợp với kết soi tươi mơ bệnh học mẫu bệnh phẩm để tìm kháng sinh điều trị cho người bệnh Những kết thu khác nhau, có trường hợp khơng thể tìm kháng sinh phù hợp địi hỏi phải phối hợp với Dược lâm sàng lựa chọn kháng sinh điều trị Nếu phương pháp trả lời kết vi sinh, điều trị theo kháng sinh đồ Một số trường hợp mẫu cấy máu, nước tiểu dịch tổ chức nhiễm trùng không thấy vi khuẩn khơng tương đồng gây khó khăn khơng cho nhóm điều trị Theo Mahamadou Doutchi, Marseilles – Pháp, nhóm nghiên cứu tác giả cơng bố kết phát vi khuẩn với tỷ lệ cao xác so với chúng tơi nhờ thực mẫu cấy máu, mẫu cấy bệnh phẩm lấy phương pháp qua da mẫu bệnh phẩm sâu lấy phẫu thuật TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 [5], đó, chúng tơi lấy mẫu vị trí lần Về nguyên nhân gây bệnh, khác với nghiên cứu báo cáo công bố nhiều tác giả, hầu hết bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn cột sống có bệnh lý đái tháo đường, lạm dụng rượu, bệnh lý ác tính, lạm dụng thuốc tiêm truyền tĩnh mạch người có bệnh suy giảm miễn dịch [2, 3, 5] Báo cáo thu thập được, nhận thấy phần không nhỏ bệnh nhân nhiễm khuẩn cột sống sau thủ thuật tiêm giảm đau cột sống như: tiêm màng cứng, tiêm chọn lọc rễ thần kinh, tiêm giảm đau trigger-point, châm cứu, cấy chí sau bơm cement tạo hình thân đốt sống Vấn đề chỗ, Việt Nam thủ thuật tiêm thực phổ biến phòng khám tư nhân bệnh viện, chí nhà người bệnh người cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh, điều kiện đảm bảo vơ trùng khơng tốt Chính nhóm nhiễm khuẩn sau tiêm giảm đau chiếm đến 32.3% số trường hợp lô nghiên cứu Điều đặt vấn đề kiểm sốt nhiễm khuẩn khâu khám chữa bệnh đau cột sống lên mức độ đáng cảnh báo Theo số liệu thu từ nghiên cứu, tụ cầu vàng lao nguyên nhân gây bệnh chính, ngồi số trường hợp mắc phải số vi khuẩn gặp E coli, K pneumoniae, khó khăn chiếm 100% nhóm nhiễm khuẩn sau mổ khơng xác định vi khuẩn lý trường hợp thường đến muộn sau thời gian dài sử dụng kháng sinh phổ rộng đường uống tiêm theo dõi phẫu thuật viên mổ từ trước Đó lý phần làm chậm trình chẩn đốn chúng tơi khiến cho thời gian trễ từ khởi bệnh đến chẩn đoán trung bình lên đến 51 ngày, dài so với nghiên cứu Mahamadou [5] Với nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn sau mổ phẫu thuật lớn có nguy cao truyền máu nhiều, thường sử dụng bột Vancomycin vết mổ để đề phòng nhiễm khuẩn sau mổ Trước đây, việc sử dụng Vancomycin vết mổ chưa đươc chấp thuận rộng rãi đến qua nghiên cứu Pavlos Texakalidis Mayo Clinic cho nhận định khả quan xu hướng [6] Riêng với bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật cột sống từ trước, kể trường hợp khơng tìm vi khuẩn đặc hiệu, áp dụng Vancomycin chỗ, đường tiêm tĩnh mạch tuần sau mổ 10 tuần tiếp tới Linezolide đường uống CRP trở bình thường Khơng khó khăn xác định tác nhân gây bệnh, hướng dẫn điều trị chẩn đoán nhiều tranh cãi chưa thống nhất, nhiên lựa chọn điều trị nội khoa cho trường hợp khơng có tổn thương thần kinh phẫu thuật với bệnh nhân có triệu chứng chèn ép thần kinh điều trị nội khoa thất bại Theo Spogmai Zadran Peter Heide Pedersen, phẫu thuật điều trị nội khoa bảo tồn có kết tương đương tỷ lệ tử vong bệnh nhân viêm thân sống đĩa đệm [7] Mặt khác, xét riêng nhóm định phẫu thuật, có luồng tranh với xu hướng điều trị khác – phẫu thuật giải ép đơn hay kèm theo phẫu thuật cố định cột sống có hàn xương sau nạo bỏ tổ chức viêm Trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2015, xu hướng điều trị phẫu thuật giải ép đơn tăng lên chiếm ưu so với phẫu thuật giải ép kèm theo cố định cột sống hàn xương Tuy nhiên, tỷ lệ 285 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 nhiễm khuẩn tái phát, phẫu thuật lại biến chứng nhóm phẫu thuật giải ép đơn cao hẳn so với nhóm phẫu thuật có cố định hàn xương cột sống [8] Sở dĩ có đến xu hướng điều trị phẫu thuật đến nay, chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán vững cột sống bệnh nhân nhiễm khuẩn cột sống, khác hẳn với tiêu chuẩn chẩn đoán vững cột sống bệnh lý chấn thương, ung thư thối hóa cột sống [4] Bên cạnh lựa chọn phẫu thuật, điều trị thuốc kháng sinh hợp lý thiếu Với bệnh nhân có kết cấy rõ ràng khơng phải vi khuẩn lao, kháng sinh sử dụng tuần đầu viện qua đường tĩnh mạch, sau dùng thuốc tiếp tục 10 tuần đường miệng nhà Đối với trường hợp lao cột sống, bệnh nhân điều trị theo phác đồ kháng lao quốc gia tháng bệnh viện lao bệnh phổi quốc gia Tuy vậy, khó khăn nằm trường hợp khơng điển hình khơng tìm thấy vi khuẩn Một khó khăn không nhỏ khác vấn đề điều trị dạng bệnh lý nhiễm khuẩn tái phát, gặp phải 2/31 (6.5%) số trường hợp phải phẫu thuật lại nhiều lần Trong trường hợp viêm đốt sống đĩa đệm lao, sau phẫu thuật nhiễm trùng tiến triển, chảy dịch vết mổ phải mổ lại lần, bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống có nhiễm khuẩn vết mổ, mổ lần làm sạch, lần thay dụng cụ thất bại, cuối phải phẫu thuật tháo dụng cụ bệnh nhân ổn định Theo Dietz, tỷ lệ tái nhập viện nhiễm khuẩn khơng ổn định 11.25% nhóm phẫu thuật giải ép đơn thuần, 3.99% nhóm phẫu thuật giải ép có cố định hàn xương Tỷ lệ chung nhóm giải ép đơn giải ép kèm theo cố định cột sống hàn 286 xương, dao động từ 0.7% - 6% Rõ ràng thấy được, phải tái nhập việc sau điều trị ngoại khoa nhiễm khuẩn cột sống thường đem lại kết khơng tốt như: đau mạn tính, nhiễm khuẩn huyết, biến dạng cột sống, khớp giả chí tổn thương thần kinh, thời gian điều trị kéo dài chi phí tốn [8] Nhiều phẫu thuật viên cho rằng, việc sử dụng dụng cụ kết xương bệnh cảnh nhiễm khuẩn cột sống làm tăng nguy nhiễm khuẩn không đáp ứng với điều trị Tuy vậy, thực tế nghiên cứu lại cho thấy tỷ lệ biến chứng sau mổ cao nhóm phẫu thuật giải tỏa nạo viêm đơn Khuyến cáo nhóm tác giả sử dụng vật liệu cố định hàn xương Titanium xương mào chậu thay cho vật liệt Polyetherehterketone (PEEK) làm giảm rõ rệt tỷ lệ hình thành Glycocalex chỗ giúp làm giảm tỷ lệ tái nhiễm khuẩn tái nhập viện [8] Điểm hạn chế nghiên cứu Điểm hạn chế nghiên cứu số lượng bệnh nhân theo dõi nhóm nhỏ thực đơn vị, số lượng ít, lại chia thành nhiều nhóm nhỏ với đặc điểm vị trí khác nhau: viêm thân sống đĩa đệm, nhiễm khuẩn mô mềm cạnh sống, abces màng cứng Ngoài ra, đặc điểm sinh lý, giải phẫu vùng cột sống cổ, ngực thắt lưng khớp chậu khác Dấu hiệu tổn thương thần kinh nhóm bệnh lý nhiễm khuẩn không ghi nhận cách cụ thể thống theo bảng điểm Bản thân kết nhận thơng số có tính chất mơ tả, chưa có tác dụng khuyến cáo q trình điều trị Do đó, để có kết đáng tin cậy hơn, cần phải thực nghiên cứu tập, quy mơ lớn tương lai TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 V KẾT LUẬN Nhiễm khuẩn cột sống bệnh nặng, thường gặp thực hành lâm sàng, không phát điều trị sớm nguy để lại di chứng nặng chí tử vong cho người bệnh Bệnh hay gặp người lớn tuổi có đái tháo đường, sau phẫu thuật cột sống lớn phải truyền máu sau can thiệp giảm đau không đảm bảo vô khuẩn Biến chứng nặng kết tệ bệnh nhân có can thiệp tàn phá cột sống nhiều Kết điều trị tốt cần phải đươc hỗ trợ khâu chẩn đốn sớm xác ngun nhân gây bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Hồng - (2014) -"Đặc điểm viêm đĩa đệm đốt sống vi khuẩn bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011 - 2013" Tạp Chí Y Học Dự Phịng (24); 154; Abdulaziz Al-Mutair Abdulrazzaq Alobaid (2018) -"Epidemiology, Microbiology and pathology of spinal infections" -AO spine masters series (Volumn 10); 1; Sylvia I Watkins-Castillo Michael D Daubs - (2012) -"Spine Disorders" -The Burden of musculoskeletal diseases in the United States Sara Lener, Sebastian Hartmann, Giuseppe M V Barbagallo, Francesco Certo, Claudius Thomé&Anja Tschugg (2018) -"Management of spinal infection: a review of the literature" -Acta Neurochirurgica (480); 487 Mahamadou Doutchi, Piseth Seng, Amélie Menard, Line Meddeb, Tarek Adetchessi, Stephane Fuentes, Henry Dufour&Andreas Stein - (2015) "Changing trends in the epidemiology of vertebral osteomyelitis in Marseille, France" -New Microbes and New Infections (7); c; Pavlos Texakalidis, Victor M Lu, Yagiz Yolcu, Panagiotis Kerezoudis, MohammedAli Alvi, Ian F Parney, Jeremy L Fogelson&Mohamad Bydon (2019) -"Impact of Powdered Vancomycin on Preventing Surgical Site Infections in Neurosurgery: A Systematic Review andMeta-analysis" -www.neurosurgeryonline.com (0); 0; 12 Spogmai Zadran, Peter Heide Pedersen&Søren Eiskjær - (2019) "Vertebral Osteomyelitis: A Mortality Analysis Comparing Surgical and Conservative Management" -Global spine journal (1); Nicholas Dietz, Mayur Sharma, Maxwell Boakye&Ahmad Alhourani - (2019) "Outcomes of decompression and fusion for treatment of spinal infection" -Neurosurgical Focus (46); 1; 287 ... theo mẫu bệnh án nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn cột sống, nhiễm khuẩn cạnh cột sống, sau phẫu thuật cột sống có tình trạng nhiễm trùng vùng mổ Bệnh nhân. .. số bệnh nhân thực tế thời gian nghiên cứu Quy trình nghiên cứu: - Bệnh nhân gợi ý đến nhiễm khuẩn cột sống ( tiền sử can thiệp vùng cột sống, tiêm, châm cứu, đau cột sống, sưng tấy vùng cột sống) ... mắc nhiều bệnh) bệnh nhân 50%, bệnh nhân có tiêm vùng cột sống, bệnh nhân có tiền sử bơm xi măng, có 2/11 bệnh nhân năm 2020 có viêm gan C Phương pháp điều trị Số lượng Cố định cột sống 17, thất