1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) trên bệnh nhân mổ tim hở tại Bệnh viện TW Huế

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đặc điểm đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) trên bệnh nhân mổ tim hở tại Bệnh viện TW Huế mô tả đặc điểm đông cầm máu bằng xét nghiệm ROTEM trên bệnh nhân mổ tim hở và khảo sát mối tương quan giữa xét nghiệm ROTEM với lượng máu mất sau mổ trên bệnh nhân mổ tim hở.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐẶC ĐIỂM ĐÀN HỒI CỤC MÁU ĐỒ (ROTEM) TRÊN BỆNH NHÂN MỔ TIM HỞ TẠI BỆNH VIỆN TW HUẾ Lê Thị Xuân Thăng3, Phan Thị Thuỳ Hoa2 Nguyễn Đắc Duy Nghiêm1, Phan Hoàng Duy2, Lê Phan Minh Triết1 TĨM TẮT 25 Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm đông cầm máu xét nghiệm ROTEM bệnh nhân mổ tim hở khảo sát mối tương quan xét nghiệm ROTEM với lượng máu sau mổ bệnh nhân mổ tim hở Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 68 bệnh nhân mổ tim hở khoa Ngoại Tim mạch Lồng ngực, Bệnh viện Trung ương Huế Kết quả: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 56,20 ± 17,95 bệnh lý mạch vành chiếm tỷ lệ cao 42,6% Chảy máu có ý nghĩa lâm sàng khơng có ý nghĩa lâm sàng chiếm tỉ lệ 22,1% 77,9% Thời gian chảy máu kéo dài INTEM, EXTEM FIBTEM chiếm tỷ lệ 25%, 16% 48,5% Các số A5, A10 INTEM, EXTEM, FIBTEM giảm với tỷ lệ 17,6%, 10,3%, 13,2%, 8,8%, 2,9%, 10,3% Các số thời gian đơng máu, góc anpha, A5 INTEM, EXTEM FIBTEM khác biệt có ý nghĩa thơng kê nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng khơng có ý nghĩa lâm sàng (p ≤ 0,05) Chỉ số A10 INTEM FIBTEM khác biệt có ý nghĩa thống Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế BV TW Huế Bệnh viện Minh Thiện Chịu trách nhiệm chính: Lê Phan Minh Triết SĐT: 0913.434.802 Email: lpmtriet@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 01/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 01/8/2022 Ngày duyệt bài: 03/10/2022 228 kê nhóm (p < 0,05) EXTEM khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số INTEM CT, EXTEM CT FIBTEM CT có mối tương quan thuận với lượng máu sau mổ (r > 0, p < 0,05), ngược lại số INTEM ANPHA, INTEM A5, INTEM A10, FIBTEM ANPHA, FIBTEM A5, FIBTEM A10 có tương quan nghịch với lượng máu sau mổ (r < 0, p < 0,05) Từ khóa: mổ tim hở, ROTEM, INTEM, EXTEM, FIBTEM SUMMARY CHARACTERISTICS OF ROTATINAL THROMBOELASTOMETRY (ROTEM) OF OPEN-HEART SURGERY PATIENTS AT HUE CENTRAL HOSPITAL Background: To describe the characteristics of hemostasis and coagulation by ROTEM of open-heart surgery patients and investigate the correlation between ROTEM test and hemorrhage in these patients Materials and method: A descriptive cross-sectional study of 68 open-heart surgery patients at department of Thoracic-Cardiovascular Surgery – Hue Central from March of 2020 to July of 2021 Results: The mean age of the study group was 56,20 ± 17,95 and coronary heart disease accounted for the highest rate, accounting for 42,6% Clinically significant and non-clinical hemorrhage were 22,1% and 77,9%, respectively Prolonged clotting time (CT) of INTEM, EXTEM and FIBTEM accounted for 25%, 16% and 48,5%, respectively Indexes A5, A10 of INTEM, EXTEM, FIBTEM decreased by 17,6%, 10,3%, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 13,2%, 8,8%, 2,9%, 10,3%, respectively Indexes of CT, alpha angle, A5 of INTEM, EXTEM and FIBTEM have statistically significant differences between the two hemorrhage groups with and without clinical significance (p ≤ 0,05) The A10 index of INTEM and FIBTEM had a statistically significant difference between the two groups (p < 0,05), but the difference of EXTEM was not statistically significant (p > 0,05) INTEM CT, EXTEM CT and FIBTEM CT indexes had a positive correlation with postoperative hemorrhage (r > 0, p < 0,05), in contrast to INTEM ANPHA, INTEM A5, INTEM A10, FIBTEM ANPHA, FIBTEM A5, FIBTEM A10 had negative correlation with postoperative hemorrhage (r < 0, p < 0,05) Keywords: open-heart surgery, ROTEM, INTEM, EXTEM, FIBTEM I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay nhu cầu mổ tim hở giới Việt Nam ngày gia tăng Ở Việt Nam, năm có khoảng 6.500 trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh, 10.000 người bị bệnh van tim mắc phải, gần 50% cần phải can thiệp phẫu thuật [2] Mổ tim hở lĩnh vực đặc thù, địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao chẩn đốn, hồi sức, tuần hoàn thể phẫu thuật Do tính phức tạp mổ, thời gian kéo dài sử dụng máy tuần hoàn thể, nhiều bất thường đông máu, số lượng chức tiểu cầu, tiêu sợi huyết xảy gây hậu chảy máu nặng nề Số lượng tiểu cầu thấp kết thúc phẫu thuật có liên quan đến chảy máu trầm trọng phẫu thuật tim mạch sử dụng tuần hoàn thể Tỷ lệ mổ lại chiếm từ - 14% trường hợp chảy máu, nguyên nhân chảy máu điều chỉnh mổ lại chiếm 67% [3], [7], [11] Tiện ích lâm sàng xét nghiệm đơng cầm máu chuẩn bị hạn chế thời gian thực lâu, không đánh giá tiêu sợi huyết mức việc sử dụng heparin tuần hoàn thể gây khó khăn việc đánh giá thiếu yếu tố đông máu Xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) tỏ hữu hiệu để đánh giá cầm máu hướng dẫn truyền sản phẩm máu bệnh nhân chảy máu [4] Để góp phần dự phịng điều trị rối loạn đơng cầm máu tạo tiền đề cho việc ứng dụng ROTEM vào việc hướng dẫn truyền máu phẫu thuật tim hở thực nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm đông cầm máu xét nghiệm ROTEM bệnh nhân mổ tim hở khảo sát mối tương quan xét nghiệm ROTEM với lượng máu sau mổ bệnh nhân mổ tim hở II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 68 bệnh nhân mổ tim hở Trung tâm Tim mạch Bệnh viện TW Huế từ 03/2020 đến 07/2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mơ tả cắt ngang có theo dõi Phương tiện nghiên cứu: hệ thống ROTEM delta (của hãng TEM InnoV Ations GmbH - Đức, pipette tự động Cốc (cuvette) đựng máu xét nghiệm (đi kèm theo máy ROTEM ® delta), dung dịch phản ứng: in-tem ®, ex-tem ®, fib-tem ®, ap-tem ®/t ap-tem ® hap-tem ® (được cung cấp TEM InnoV-Ations GmbH) Xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 22.0 229 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chẩn đoán mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm chẩn đoán mẫu nghiên cứu Chẩn đoán Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bệnh lý mạch vành 29 42,6 Bệnh lý van 2, 16 23,5 Bệnh van động mạch chủ 12 17,6 Bệnh van tim phối hợp 8,8 Tứ chứng Fallot 2,9 Thông liên thất 4,4 Tổng cộng 68 100 Trong nhóm bệnh nghiên cứu bệnh lý mạch vành chiếm tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ 42,6% thấp tứ chứng Fallot với tỷ lệ 2,9% 3.2 Phân bố mức độ chảy máu Bảng Phân bố mức độ chảy máu Chảy máu Số lượng Tỷ lệ (%) Có ý nghĩa lâm sàng 15 22,1 Khơng có ý nghĩa lâm sàng 53 77,9 Tổng 68 100% Chảy máu có ý nghĩa lâm sàng gặp 15 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 22,1%, chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng gặp 53 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 77,9% 3.3 Đặc điểm đông cầm máu máy ROTEM Bảng Phân bố giá trị CT (Clotting Time) Tên xét nghiệm Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) INTEM CT Bình thường 51 75,0 Kéo dài 17 25,0 EXTEM CT Bình thường 52 76,5 Kéo dài 16 23,5 FIBTEM CT Bình thường 34 50,0 Kéo dài 33 48,5 Ngắn 1,5 Xét nghiệm đường đơng máu nội sinh có INTEM CT kéo dài 17 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 25%, xét nghiệm đường đơng máu ngoại sinh có EXTEM CT kéo dài 16 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 23,5%, FIBTEM CT kéo dài 33 bệnh nhân (48,5%) rút ngắn bệnh nhân (1,5%) 230 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.4 Phân bố biên độ cục đông Bảng Phân bố biên độ cục đông A5, A10 Tên xét nghiệm Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) INTEM A5 Bình thường 51 75,0 Giảm 12 17,6 Tăng 7,4 INTEM A10 Bình thường 55 80,9 Giảm 10,3 Tăng 8,8 EXTEM A5 Bình thường 52 76,5 Giảm 13,2 Tăng 10,3 EXTEM A10 Bình thường 54 79,4 Giảm 8,8 Tăng 11,8 FIBTEM A5 Bình thường 46 67,6 Giảm 2,9 Tăng 20 29,4 FIBTEM A10 Bình thường 51 75 Giảm 10,3 Tăng 10 14,7% Các số A5 INTEM, EXTEM, FIBTEM giảm với tỷ lệ 17,6%, 13,2%, 2,9% Các số A10 INTEM, EXTEM, FIBTEM giảm với tỷ lệ 10,3%, 8,8%, 10,3% 3.5 So sánh số INTEM, EXTEM, FIBTEM nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng nhóm chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng Bảng So sánh số INTEM, EXTEM, FIBTEM nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng nhóm chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng Chảy máu có ý Chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng nghĩa lâm sàng p (n = 15) (n = 53) INTEM CT 375,13 ± 328,58 193,40 ± 27,71 p < 0,05 INTEM ANPHA 63,73 ± 19,43 75,45 ± 3,97 p < 0,05 INTEM A5 36,87 ± 14,59 46,74 ± 6,69 p < 0,05 231 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU INTEM A10 44,67 ± 16,3 56,62 ± 6,01 p < 0,05 EXTEM CT 101,53 ± 30,31 62,09 ± 11,30 p < 0,05 EXTEM ANPHA 67,87 ±10,32 74,85 ± 6,03 p < 0,05 EXTEM A5 36,87 ± 10,91 45,08 ± 7,7 p < 0,05 EXTEM A10 48,67 ± 13,22 54,72 ± 7,18 p > 0,05 FIBTEM CT 73,60 ± 12,67 60,11 ± 14,56 p < 0,05 FIBTEM ANPHA 62,33 ± 20,06 73,83 ± 11,93 p < 0,05 FIBTEM A5 8,6 ± 7,84 17,81 ± 8,47 p < 0,05 FIBTEM A10 9,87 ± 8,01 19,68 ± 8,90 p < 0,05 Các số thời gian đơng máu, góc anpha, A5 INTEM, EXTEM FIBTEM khác biệt có ý nghĩa thơng kê nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng khơng có ý nghĩa lâm sàng (p ≤ 0,05) Chỉ số A10 INTEM FIBTEM khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm (p < 0,05) EXTEM khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.6 Tương quan số ROTEM với lượng máu sau mổ Bảng Tương quan số ROTEM với lượng máu sau mổ Hệ số tương quan r P INTEM CT 0,372 p < 0,05 INTEM ANPHA 0,345 p < 0,05 INTEM A5 0,318 p < 0,05 INTEM A10 0,311 p < 0,05 EXTEM CT 0,596 p < 0,05 EXTEM ANPHA 0,233 p > 0,05 EXTEM A5 0,230 p > 0,05 EXTEM A10 0,107 p > 0,05 FIBTEM CT 0,317 p < 0,05 FIBTEM ANPHA 0,271 p < 0,05 FIBTEM A5 0,329 p < 0,05 FIBTEM A10 0,320 p < 0,05 Chỉ số INTEM CT, EXTEM CT FIBTEM CT có mối tương quan thuận với lượng máu sau mổ (r > 0, p < 0,05), ngược lại số INTEM ANPHA, INTEM A5, INTEM A10, FIBTEM ANPHA, FIBTEM A5, FIBTEM A10 có tương quan nghịch với lượng máu sau mổ (r < 0, p < 0,05) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Độ tuổi trung bình nghiên cứu 56,2 ± 17,9 Trong nghiên cứu quan sát tác giả Bakhshandeh H cộng (n = 25), Aurora Espinosa 232 cộng (n = 35), Rik H.G Olde Engberink cộng (n = 97) độ tuổi trung bình 56,04 ± 12,49, 63, 62 [6], [9], [10] So với kết từ nghiên cứu trên, độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi gần tương đương Theo bảng cho thấy TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh mạch vành chiếm tỷ lệ cao (chiếm 42,6%) Tỷ lệ cao so với tác giả Hoàng Thị Anh Thư (2010) 7,5% [5] Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh lý van lá, bệnh lý van động mạch chủ chiếm tỷ lệ 23,5% 17,6% cao với tác giả Hồng Thị Anh Thư (bệnh van tim chiếm 12,3%), lấy mẫu bất kỳ, không trọng đến bệnh lý cụ thể 4.2 Đặc điểm lượng máu đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ghi nhận 15 tổng số 68 bệnh nhân chảy máu có ý nghĩa lâm sàng sau mổ, chiếm 22,1% Kết cao so với kết nghiên cứu Meesters Michael I cộng [12] Theo nghiên cứu này, bệnh nhân chảy máu có ý nghĩa lâm sàng sau phẫu thuật tim có tuần hồn ngồi thể chiếm 11,4% Kết khác nghiên cứu tác giả Meesters Michael I ngưỡng chảy máu có ý nghĩa lâm sàng sau mổ khác Định nghĩa máu đáng kể khác nghiên cứu, không giá trị giới hạn thời gian đo lượng máu mất, việc bao gồm dẫn lưu ống ngực mổ truyền sản phẩm máu khác Việc phân loại tình trạng máu sau phẫu thuật cịn khó khăn cố gắng đến định nghĩa chung cho chảy máu sau phẫu thuật có ý nghĩa lâm sàng [8] 4.3 Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu máy ROTEM 4.3.1 Đặc điểm xét nghiệm INTEM Theo bảng bảng kết INTEM CT tăng 17 bệnh nhân chiếm tỷ lệ (25%), INTEM A5 giảm 12 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 17,6%, INTEM A10 giảm bệnh nhân chiếm tỷ lệ 10,3% thể tình trạng giảm đơng Theo bảng xét nghiệm INTEM CT nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng dài hơn, góc anpha nhỏ số A5, A10 ngắn nhóm chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu chúng tơi có kết tương đồng với nghiên cứu Trương Phạm Hồng Diễm số ROTEM 40 bệnh nhân phẫu thuật tim trẻ em có sử dụng tuần hồn ngồi thể ghi nhận số CT, CFT dài số A5, A10, A20, A30, MCF ngắn nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng so với nhóm chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng, phản ánh thiếu hụt yếu tố đông máu nội sinh ảnh hưởng heparin trình chạy tuần hoàn thể, đồng thời phản ánh thiếu hụt fibrinogen, tiểu cầu, yếu tố XIII [1] 4.3.2 Đặc điểm xét nghiệm EXTEM Ở nghiên cứu chúng tôi, bảng bảng ghi nhận số EXTEM CT kéo dài 16 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 23,5%, số EXTEM A5, EXTEM A10 giảm bệnh nhân chiếm tỷ lệ 13,2% 8,8% Theo bảng số xét nghiệm EXTEM gồm CT dài hơn, góc ANPHA nhỏ hơn, số A5, ngắn nhóm bệnh nhân chảy máu có ý nghĩa lâm sàng, khác có ý nghĩa thống kê nhóm Tuy nhiên, số A10 khác biệt 233 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU không ý nghĩa thống kê hai nhóm Kết nghiên cứu chúng tơi khác với nghiên cứu Trương Phạm Hồng Diễm cộng Ở nghiên cứu này, số EXTEM CT dài nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, số EXTEM A5, A10 ngắn nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,035, 0,041 [1] 4.3.3 Đặc điểm xét nghiệm FIBTEM Theo nghiên cứu chúng tôi, bảng ghi nhận số FIBTEM CT dài hơn, số FIBTEM ANPHA, FIBTEM A5, FIBTEM A10 ngắn có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân chảy máu có ý nghĩa lâm sàng so với nhóm bệnh nhân chảy máu khơng có ý nghĩa lâm sàng Kết tương tự với kết nghiên cứu Trương Phạm Hồng Diễm cộng sự, thực bệnh nhân phẫu thuật tim trẻ em, nghiên cứu số CT dài hơn, A5, A10, A20, A30, MCF ngắn nhóm bệnh nhân chảy máu có ý nghĩa lâm sàng [1] 4.4 Mối tương quan số ROTEM với lượng máu sau mổ 4.4.1 Mối tương quan INTEM với lượng máu sau mổ Theo nghiên cứu chúng tơi số INTEM CT có mối tương quan thuận trung bình với lượng máu sau mổ với r = 0,372, xét nghiệm INTEM ANPHA, INTEM A5, INTEM A10 có tương quan nghịch trung bình với lượng máu sau mổ (0,3 < |r| < 0,5) Kết cho thấy ảnh hưởng thiếu hụt yếu tố đông máu 234 đường nội sinh, fibrinogen, tiểu cầu kháng đông lên lượng máu sau mổ Kết tương đồng với kết Trương Phạm Hồng Diễm [1] Ở kết ghi nhận có mối tương quan trung bình trị số CT, A5, A10, nhiên CFT, góc ANPHA có mối tương quan mạnh với lượng máu 12 sau mổ 4.4.2 Mối tương quan EXTEM với lượng máu sau mổ Chỉ số EXTEM CT có tương quan trung bình với lượng máu sau mổ, số ANPHA, A5, A10 khơng có tương quan với lượng máu Chỉ số EXTEM khác biệt có ý nghĩa thống kê có tương quan với lượng máu sau mổ giờ, cho thấy ảnh hưởng thiếu hụt yếu tố đông máu đường ngoại sinh, fibrinogen, tiểu cầu, yếu tố XIII lên chảy máu sau mổ Nghiên cứu khác với Trương Phạm Hồng Diễm, nghiên cứu số CT, CFT, ANPHA, A5 A10 có tương quan với lượng máu 12 sau phẫu thuật, số CT, CFT ANPHA có tương quan mạnh, số A5 A10 có tương quan trung bình với máu sau mổ 4.4.3 Mối tương quan FIBTEM với lượng máu sau mổ Các số FIBTEM CT, FIBTEM A5, FIBTEM A10 có tương quan trung bình với lượng máu sau mổ (0,3 < |r| < 0,5), số FIBTEM ANPHA có mối tương quan yếu với lượng máu sau mổ Kết khác với nghiên cứu Trương Phạm Hồng Diễm, nghiên cứu này, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 số FIBTEM có mối tương quan mạnh với lượng máu sau mổ [1] Sự tương quan số FIBTEM với lượng máu sau mổ góp phần phản ánh chế chảy máu sau phẫu thuật tim liên quan đến fibrinogen Xét nghiệm ROTEM phản ánh tất thành phần điều kiện trình cầm máu, bao gồm tiểu cầu, yếu tố đông máu, chất ức chế tự nhiên máu toàn phần tương tác nó, tiêu sợi huyết Và yếu tố bị rối loạn sau THNCT Do đó, xét nghiệm FIBTEM tỏ ưu xét nghiệm định lượng fibrinogen phương pháp Clauss việc tiên đoán chảy máu sau mổ V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm đông cầm máu xét nghiệm ROTEM 68 bệnh nhân mổ tim hở với tuần hoàn thể, chúng tối đến số kết luận sau: - Các số INTEM, EXTEM, FIBTEM thay đổi có ý nghĩa thống kê nhóm chảy máu có ý nghĩa lâm sàng - Tương quan đông máu chuẩn ROTEM với lượng máu sau mổ: số INTEM CT, INTEM ANPHA, INTEM A5, INTEM A10, FIBTEM CT, FIBTEM ANPHA, FIBTEM A5, FIBTEMA10 có mối tương quan trung bình với lượng máu sau mổ với hệ số tương quan r 0,372, - 0,345, - 0,318, - 0,311, - 0,317, 0,271, - 0,329, - 0,320 EXTEM CT có mối tương quan mạnh với lượng máu sau mổ r = 0,596 VI KIẾN NGHỊ Tiến hành kiểm tra chức đông máu cho bệnh nhân mổ tim hở với tuần hoàn thể xét nghiệm ROTEM để đánh giá tổng qt q trình đơng máu bệnh nhân, qua giúp phát sớm điều trị kịp thời rối loạn đông máu xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Phạm Hồng Diễm, Nghiên cứu đánh giá vai trò xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) bệnh nhân phẫu thuật tim trẻ em có sử dụng tuần hồn ngồi thể bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú - Chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 2019 Nguyễn Khánh Dư, "Tình hình mang tính thời phẫu thuật tim Việt Nam", Tạp chí Tim mạch học, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học - Đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ VIII, 2000, tr 186 - 187 Nguyễn Ngọc Minh, “Duyệt xét lại ứng dụng xét nghiệm cầm máu đông máu, sử dụng máu chế phẩm phẩu thuật lồng ngực tim mạch”, Kỷ yếu hội nghị khoa học, 2011, tr 255 - 275 Nguyễn Huy Thạch Nguyễn Thị Thanh, “Rối loạn đông máu bệnh nhân đa chấn thương, vai trị xét nghiệm ROTEM chẩn đốn điều trị”, Tạp chí Y học Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học chun ngành huyết học - Truyền máu, 446, 2016, tr 521 - 526 Hoàng Thị Anh Thư, Nghiên cứu biến đổi số số huyết học bệnh nhân mổ tim hở có tuần hồn ngồi thể bệnh 235 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU viện Trung ương Huế, Luận văn thạc sỹ y học - Chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, Huế, Trường Đại học Y Dược Huế, 2011 Bakhshandeh H., Mostafa A., Behshid G., et al., “Role of ROTEM in Hemostatic Management During Adult Cardiac Surgery”, Research in Cardiovascular Medicine, 2016, Inpress Despotis G.J., Heinrich J., Lawrence T.G., “Monitoring of hemostasis in cardiac surgical patients: impact of point-of-care testing on blood loss and transfusion outcomes”, Clinical Chemistry, 43(9), 1997, pp 1684 1696 Dyke C., Solomon A., Wulf D., et al Universal definition of perioperative bleeding in adult cardiac surgery Elsevier, 2014 Engberink Rik HG Olde, Gerhardus JAJM Kuiper, Rick JH Wetzels, et al., “Rapid and correct prediction of thrombocytopenia and hypofibrinogenemia with rotational thromboelastometry in cardiac 236 surgery”, Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 28(2), 2014, pp 210 216 10 Espinosa A., Roar S., Vibeke V., “Comparison of three point-of-care testing devicesto detect hemostatic changes in adult elective cardiac surgery: a prospective observational study”, BMC Anesthesiology, (7), 2014, pp - 11 Ichikawa J., Yoshiko O., Mitsuharu K., et al., “Association between platelet count and postoperative blood loss in patients undergoing cardiac surgery with cardiopulmonary bypass and fresh frozen plasma administration guided by thromboelastometry”, Circulation Journal, 82(3), 2018, pp 677 - 683 12 Meesters Michael I., David B., et al., “Prediction of postoperative blood loss using thromboelastometry in adult cardiac surgery: cohort study and systematic review”, Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 32(1), 2018, pp 141 - 150 ... truyền máu phẫu thuật tim hở thực nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm đông cầm máu xét nghiệm ROTEM bệnh nhân mổ tim hở khảo sát mối tương quan xét nghiệm ROTEM với lượng máu sau mổ bệnh nhân mổ. .. tố đông máu Xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) tỏ hữu hiệu để đánh giá cầm máu hướng dẫn truyền sản phẩm máu bệnh nhân chảy máu [4] Để góp phần dự phịng điều trị rối loạn đông cầm máu tạo... máu sau mổ bệnh nhân mổ tim hở II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 68 bệnh nhân mổ tim hở Trung tâm Tim mạch Bệnh viện TW Huế từ 03/2020 đến 07/2021

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w