1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VỀ CHI PHÍ GIAO DỊCH

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 567,63 KB

Nội dung

Chương NHẬP MƠN KINH TẾ HỌC VỀ CHI PHÍ GIAO DỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 - Thể chế kinh tế (Tham khảo giảng Phân tích sách KTXH-Phạm Văn Dũng) Thể chế kinh tế coi phận cấu thành hệ thống thể chế xã hội, tồn song trùng với phận khác như: thể chế trị, thể chế gia đình, thể chế giáo dục, tơn giáo… - Lưu Hư Duyệt (Trung Quốc) viết “Thế chế kinh tế hình thức tố chức cụ thể chê độ quản lý kinh tế chế độ kinh tế - xã hội quan hệ sản xuất” - Từ điển Kinh tế thị trường Viện Nghiên cứu Phổ biến Tri thức Bách khoa biên tập: “thể chế kinh tế hình thức cụ thể phương thức, phương pháp, quy tắc việc tổ chức vận hành kinh tế chế độ kinh tế xã hội định” - Các quan điểm nêu thống điểm cho thể chế kinh tế hệ thống bao gồm phận vận hành động phận này: o Các quy định kinh tế nhà nước quy tắc xã hội nhà nước công nhận o Hệ thống chủ thể thực hoạt động kinh tế o Các chế, phương pháp, thủ tục thực quy định vận hành máy Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế Các yếu tố Nội dung Các quy tắc tạo thành “luật chơi” kinh tế -Khung luật pháp kinh tế -Các quy tắc chuân mực xã hội về/hoặc liên quan đến kinh tế, kể quy tắt hay chuẩn mực phi thức Các chủ thể tham gia “trị chơi” kinh tế -Các quan/tổ chức nhà nước kinh tế -Các doanh nghiệp Các tổ chức đoàn thể, hội, cộng đồng người dân Cơ chế thực thi “luật chơi kinh tế” -Cơ chế tự cạnh tranh thị trường -Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế -Cơ chế phối hợp -Cơ chế tham gia, giám sát giải trình - Nhiều ý kiến cho thể chế kinh tế vừa tiền đề vận hành kinh tế vừa điều kiện quan trọng tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế - Thể chế kinh tế liên quan tới công đoạn hoạt động kinh tế, từ việc phân bổ nguồn lực kinh tế trình phân bổ đầu hoạt động kinh tế - Thể chế kinh tế hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế - * Thể chế kinh tế bao gồm yếu tổ chủ yếu: - Các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực kinh tế gắn với chế tài xử lý vi phạm, tổ chức kinh tế, quan quản lý nhà nước kinh tế, truyền thống văn hóa văn minh kinh doanh, chế vận hành kinh tế - Trong Báo cáo Phát triển Ngân hàng Thế giới (2002), thể chế kinh tế hình thành nhà nước, tổ chức kinh tế (cộng đồng hay tư nhân) chí cịn tổ chức quốc tế (đối với quan hệ kinh tế mang tính xun quốc gia) nhà nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nên thể chế kinh tế 1.1.2 Giao dịch kinh tế Theo marketing: Nếu bên cam kết trao đổi đàm phán đạt thỏa thuận ta nói mộtgiao dịch diễn Đặc tính giao dịch (TDThanh- http://www.saga.vn/chi_phi_giao_dich/20395.saga) Hiệu giao dịch bị ảnh hưởng chất giao dịch.Các giao dịch kinh doanh khác đặc tính trường hợp cụ thể - Bất định hoặc/và phức tạp: Tính bất định phức tạp tồn hầu hết giao dịch kinh doanh, phạm vi quy mô yếu tố tồn khác tùy vào giao dịch hậu Chúng ta khó biết xác kết khả xảy biến cố Đôi kết lại liên quan đến nhiều khía cạnh, người kiện khác khó đánh giá - Tần suất xuất giao dịch: Một số giao dịch lặp lặp lại, số khác lại xuất có lần Đặc tính ảnh hưởng đến hành vi đối tác cam kết lâu dài Điều liên quan đến nhu cầu giữ chữ tín kinh doanh Cơm tù, cửa hàng chặt chém khu du lịch biểu cụ thể đặc điểm - Số lượng giao dịch: Số thành viên tham gia thị trường khác đáng kể Số đông tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh Nhưng số thành viên ít, tình huốngđộc quyền cho phép hành vi hội xảy dẫn đến chi phí giao dịch lớn Có giao dịch mua lần phải gắn bó với người bán thời gian dài Có nhà kinh doanh tận dụng đặc tính để gây nhiều áp lực khó khăn cho người mua - Tính chuyên dụng tài sản: Khi giao dịch hỗ trợ đầu tư chuyên biệt hay đóng góp cho phát triển kiến thức hay đào tạo chuyên biệt, tính chuyên dụng tài sản hình thành Đầu tư chun biệt có nghĩa đầu tư có phương án thay có giá trị thấp, hay chi phí hội thấp Tương tự, bí chuyên biệt hay đào tạo chuyên biệt cụ thể khó truyền cho người khác dễ dàng Có ba loại tài sản chuyên dụng: tài sản người chuyên dụng, tài sản vật chất chuyên dụng tài sản vị trí chuyên dụng Những tài sản chuyên dụng gây tình buộc (log in) làm khó (hold up) cho giao dịch Trong thực tế, có số tài sản có khả chuyên biệt giao dịch cụ thể Ví dụ, để in sách cần tới nhà máy in, chế tạo nữ trang cần thợ lành nghề, vv Các tài sản buộc người sử dụng tài sản cần có thỏa hiệp phù hợp cho việc sử dụng tài nguyên Đối người sử dụng tài sản bị buộc vào tài sản chuyên biệt, có lúc tài sản riêng biệt làm khó người sử dụng tài sản Tất hành vi gây chi phí giao dịch 1.1.3 Chi phí giao dịch Chi phí giao dịch theo Wolfgang Kasper & Mảned E.Streit Kinh tế học thể chế Trật tự xã hội sách cơng thì: “Chi phí giao dịch: Là chi phí mà người ta phải bỏ trao đổi quyền tài sản qua giao dịch thị trường (dựa hợp đồng) Đầu tiên, chi phí giao dịch bao gồm chi phí tìm kiếm thơng tin (tìm kiếm đủ số đối tác trao đổi, địa chỉ, mẫu mã sản phẩm, chất lượng, độ tin cậy vơ số khía cạnh liên quan khác trước đưa định), chi phí để đàm phán, ký kết giám sát hợp đồng, chi phí xử lý hành vi vi phạm hợp đồng Chi phí tìm kiếm thơng tin chuẩn bị hợp đồng “chi phí chìm” (sunk cost) trước đến định giao dịch” Từ đặc điểm ta tóm lại sau: “Chi phí giao dịch bao gồm thời gian chi phí đàm phán, soạn thảo, thực thi giao dịch hay hợp đồng Chi phí gia tăng đối tác giao dịch hành động hội, nghĩa thu lợi cá nhân từ chi phí người khác Vì chi phí giao dịch bao gồm hậu hành vi hội, yếu người định chi phí ngăn ngừa hành vi này” http://www.saga.vn/chi_phi_giao_dich/20395.saga Theo Oliver E Williamson chi phí giao dịch chia làm loại là: chi phí giao dịch tiền suy xảy trước kí kết hợp đồng chi phí giao dịch hậu suy xảy sau kí kết hợp đồng Chi phí giao dịch tiền suy là chi phí soạn thảo, thương lượng, bảo vệ hợp đồng Chi phí giao dịch hậu suy gồm vài hình thức - Các chi phí thích nghi sai lầm phát sinh giao dịch dịch chuyển dần khỏi tình trạng phù hợp - Các chi phí mặc phát sinh thực nỗ lực chỉnh sửa sai lầm phát sinh - Các chi phí thành lập điều hành gắn liền với cấu trúc quản trị mà vụ tranh chấp đưa để giải (thường tịa án, mà Ban Nhóm đặc nhiệm thành lập để giải vấn đề) - Các chi phí cam kết (bonding costs) chi phí thực cam kết chắn 1.2 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học chi phí giao dịch (TCE) 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp tiếp cận Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học chi phí giao dịch chi phi thuwcj hieenj Hợp đồng kinh tế, Nguồn gốc chất chi phí giao dịch thỏa ước kinh tế, cấu trúc hành vi chủ thể giao dịch hãng vai trò nhà nước 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu then chốt TCE 1.3 Các phương pháp tiếp cận môn học TCE (Học liệu 1: KTHCPGD chương trình Fulbright, tr.3) So sánh với phương pháp khác nghiên cứu tổ chức kinh tế, kinh tế học chi phí giao dịch - Có tính phân tích vi mơ - Tự ý thức giả định hành vi - Giới thiệu phát triển tầm quan trọng kinh tế tính chuyên dụng hay đặc thù tài sản (asset specificity) - Dựa nhiều vào phân tích so sánh thể chế - Xem hãng (công ty) kinh doanh cấu trúc quản trị hàm sản xuất đơn - Gắn tầm quan trọng lớn cho thể chế hậu suy (expost) hợp đồng, nhấn mạnh đặc biệt đến trật tự (so với trật tự theo tòa án) 1.3.1 Kinh tế học hành vi TCE tự ý thức giả định hành vi 1.3.2 Tiếp cận vi mơ TCE có tính phân tích vi mơ Kinh tế học chi phí giao dịch đặt vấn đề tổ chức kinh tế thành vấn đề thiết lập hợp đồng, nhiệm vụ cụ thể cần hoàn thành 1.3.3 Kinh tế học so sánh TCE dựa nhiều vào phân tích so sánh thể chế 1.3.4 Cấu trúc tổ chức Xem hãng (công ty) kinh doanh cấu trúc quản trị hàm sản xuất đơn 1.3.5 Tiếp cận phi thị trường Gắn tầm quan trọng lớn cho thể chế hậu suy (expost) hợp đồng, nhấn mạnh đặc biệt đến trật tự (so với trật tự theo tịa án) 1.4 TCE khn khổ Kinh tế học thể chế 1.4.1 Lịch sử phát triển lý thuyết thể chế kinh tế Khác với lý thuyết gia kinh tế đại, nhà khoa học xã hội cổ điển, đặc biệt nhà đạo đức học kinh tế học Scotland kỷ 18 David Hume, Adam Ferguson Adam Smith nhận thức vai trò then chốt thể chế Cơ chế ‘Bàn tay vơ hình’ tiếng Adam Smith – mô tả cách thức mà cá nhân mưu cầu tư lợi phối hợp với thông qua hoạt động cạnh tranh thị trường – hiểu khác hệ thống thể chế giúp tạo lập trật tự Adam Ferguson nhấn mạnh q trình tiến hố thể chế theo thời gian, cịn David Hume lại khám phá tảng thể chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa cách thức mà thể chế vào đời sống trí tuệ, văn hố trị quốc gia Cả hai khía cạnh có tầm quan trọng to lớn kinh tế học thể chế đương đại Thậm chí, ngược dịng 2.500 năm lịch sử mà khẳng định triết gia kiêm khách người Hi Lạp Solon Khổng Tử, người Trung Quốc gần thời với ông, triết gia nhấn mạnh vai trò quan trọng quy tắc hoạt động tương tác người việc thúc đẩy hồ bình thịnh vượng cho cộng đồng Trường phái kinh tế học Áo Gần hơn, kinh tế học thể chế nhận cú hích mạnh mẽ từ trường phái kinh tế học Áo, đặc biệt Carl Menger Ludwig von Mises, từ nhà kinh tế học trường phái Áo Ludwig Lachmann, Friedrich von Hayek, Murray Rothbard Israel Kirzner, nhà kinh tế học trường phái Chicago, George Stigler Milton Friedman 1.4.2 Sự hình thành lý thuyết TCE (Tham khảo: The history of transaction cost economics and its recent developments, ŁUKASZ HARDT, University of Warsaw Polish Academy of Sciences) Mơn TCE hình thành dần qua nhiều kỷ.Ý tưởng sơ cấp chi phí vận chuyển đề cập Chính trị Aristotle Của cải dân tộc A.Smith Khái niệm ma sát Grundsatze Volkswirtchaftslehre nói khó khăn q trình hình thành thông tin giá Đầu kỉ XX, nhà kinh tế đặt câu hỏi người lại giữ tiền mặt tài sản có lợi nhuận? Jonh Hicks người khơng đồng ý với lời giải thích ma sát theo cách chung thông thường, mà cho rằng: “Loại rõ ràng quan trọng ma sát chi phí chuyển giao tài sản từ dạng sang dạng khác” (Hicks 1935,tr6) Sau đó, vào năm 1940, Tibor Scitosky giới thiệu thuật ngữ “chi phí giao dịch” vào vốn từ vựng kinh tế (Hardt 2006) Năm 1937, Ronald Coase xuất báo “Bản chất cơng ty”, đó, ơng cho tồn công ty nhằm giảm chi phí nhờ sử dụng chế giá Những năm 1970 tiếp tục với nghiên cứu Williamson Sự xuất thuật ngữ “Kinh tế học chi phí giao dịch” viết Williamson năm 1979 với tiêu đề “Kinh tế học chi phí giao dịch: Sự quản trị quan hệ hợp đồng” tạp chí Luật Kinh tế Chương GIAO DỊCH KINH TẾ 2.1 Bản chất giao dịch kinh tế 2.1.1 Di chuyển nguồn lực Sự di chuyển nguồn lực tất yếu để giải vấn đề khan nguồn lực, chênh lệch mức độ dồi sẵn có nguồn lực địa phương, thành phần kinh tế khác nhau.Để trình di chuyển nguồn lực thực phải hình thành nên giao dịch kinh tế - trao đổi qua lại nhằm thỏa mãn nguồn lực lợi ích kinh tế đôi bên 2.1.2 Phân bổ nguồn lực( Tham khảo giảng Mơ hình kinh tế thị trường VN – PGS.TS Phạm Văn Dũng) Trong kinh tế tự nhiên, nhìn chung người sở hữu nguồn lực thường người sử dụng nguồn lực Như nơng dân sử dụng trâu bị, ruộng đất…nhằm thỏa mãn nhu cầu gia đình mình.Như việc phân bổ lại nguồn lực thực việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực diễn chậm chạp Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung việc phân bổ nguồn lực thực theo chế hành chính, mệnh lệnh, nhằm đạt mục tiêu mà nhà nước đề Trong kinh tế thị trường, việc phân bổ nguồn lực thực theo chế thị trường, quy luật thị trường cạnh tranh, cung-cầu phân bổ nguồn lực Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao 2.1.3 Tối ưu hóa nguồn lực Tối ưu hóa nguồn lực điều doanh nghiệp mong muốn, nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tiết kiệm chi phí Điều thực thơng qua việc trao đổi, phân bổ lại nguồn lực, thêm loại bỏ nguồn lực khơng hiệu 2.2 Q trình thiết lập, kiểm soát thực thi giao dịch(Học liệu 1) 2.2.1 Trước giao dịch kinh tế Các chi phí giao dịch phát sinh trước xảy kí kết hợp đồng gọi chi phí giao dịch tiền suy (ex ante) Đây chi phí soạn thảo, thương lượng, bảo vệ hợp đồng Công việc thực cẩn thận, văn kiện phức tạp soạn thảo, đó, dự kiến nhiều tình bất ngờ (tình bất trắc) công nhận gồm điều chỉnh tình xảy quy định rõ thỏa thuận trước Nếu văn khơng hồn chỉnh, khoảng trống tồn bên lấp đầy tình bất ngờ phát sinh Thay phải dự liệu hết tình xảy ra, việc khó khăn, người ta nói tới tình thực khó khăn cách dàn xếp xảy Các biện pháp bảo vệ vài hình thức, hiển nhiên quyền sở hữu chung Thay người mua bán độc lập trải qua tình khó khăn thiết lập bên thay thị trường tổ chức nội Cách có khó khăn riêng Các biện pháp bảo vệ hãng thuộc loại tiền suy xem báo hiệu cam kết đáng tin cậy, phục hồi tính tồn vẹn cho giao dịch 2.2.2 Trong hậu giao dịch kinh tế Các chi phí hậu suy (ex post) việc thiết lập hợp đồng có vài hình thức Các hình thức bao gồm: (1) Các chi phí thích nghi sai lầm phát sinh giao dịch chuyển dịch khỏi tình trạng lien kết phù hợp so với đường biểu diễn mà Masahiko Aoki gọi “đường hợp đồng dịch chuyển” (2) Các chi phí mặc phát sinh thực nỗ lực song phương để chỉnh sửa tình trạng liên kết sai lầm xảy sau ký kết hợp đồng (3) Các chi phí thành lập điều hành gắn liền với cấu trúc quản trị (thường khơng phải tịa án) mà vụ tranh chấp đưa để giải VD: thành lập ban giải tranh chấp, xử lí khủng hoảng cụ thể (4) Chi phí cam kết (bonding costs) chi phí thực cam kết chắn Yếu tố gây phức tạp tất trình chi phí tiền suy chi phí hậu suy hợp đồng phụ thuộc lẫn nhau, chúng phải giải đồng thời theo trình tự Ngồi ra, loại chi phí khó định lượng Khó khăn xác định chi phí giảm nhẹ chi phí giao dịch đánh giá theo cách thức so sánh thể chế, phương thức thiết lập hợp đồng so sánh với phương thức thiết lập hợp đồng khác 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao dịch kinh tế 2.3.1 Các nhân tố thị trường Thị trường phát triển số lượng giao dịch kinh tế thực lớn, giao dịch thực nhanh chóng dễ dàng Các nhân tố thị trường - Cung hàng hóa - Cầu hàng hóa - Giá - Cạnh tranh 2.3.2 Các nhân tố từ phía Nhà nước - Tạo môi trường - Điều chỉnh, khắc phục khuyết tật thị trường Kết luận • Trong trình cạnh tranh nhằm phân bổ nguồn lực hình thành nên giao dịch kinh tế Chi phí giao dịch phát sinh từ trước, sau giao dịch kinh tế, lực ma sát, nhiên lại tồn tất yếu, có tác dụng đảm bảo cho giao dịch thực theo thỏa thuận Chương NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHI PHÍ GIAO DỊCH 3.1 Thất bại thị trường (Tham khảo Bài giảng Mơ hình Kinh tế thị trường VN – Phạm Văn Dũng; Học liệu 1; Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cho Phân tích sách “Cơ sở lý thuyết phân tích sách từ góc độ kinh tế học vi mô” – Vũ Thành Tự Anh) 3.1.1 Độc quyền Quyền sở hữu chung tồn cơng ty, theo Ronald Coase, đóng góp tài sản cá nhân có xu hướng phân bổ lại thơng qua hợp đồng lợi chung bên, không bị hạn chế chi phí giao dịch Các thể chế hình thành nhằm tận dụng quyền sở hữu chung hạn chế chi phí giao dịch hợp đồng 3.3.2 Chi phí xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu Chi phí loại trừ: (exclusion cost) phát sinh người ta muốn đảm bảo không khác sử dụng trái phép tài sản Việc giữ tài sản túy thụ động gây chi phí, chẳng hạn chi phí làm hàng rào, chi phí cho khóa, hay password trước truy cập file máy tính, gác đêm, thuê cảnh sát, đăng kí quyền… Nếu khơng tơn trọng bảo vệ quyền sở hữu tài sản – vốn kéo theo quyền loại trừ người khác khỏi hành vi sử dụng tài sản định đoạt theo ý – khơng tạo đủ động để thúc đẩy vô số “nhà chuyên môn” xã hội đại chúng hiệu đại sản xuất hàng hóa dịch vụ mà người khác mong muốn Chi phí phối hợp: (coordination cost) phát sinh cá nhân tương tác với người khác nhằm kết hợp quyền tài sản mà sở hữu Chi phí tổ chức: (organization cost) phát sinh người ta tìm cách kết hợp nguồn lực với nguồn lực người khác phạm vi tổ chức, nhằm theo đuổi mục đích chung Bao gồm chi phí để thành lập tổ chức, thông tin liên lạc, lập kế hoạch, đàm phán giám sát việc thực thi nhiệm vụ phạm vi tổ chức Khi quyền tài sản sử dụng chủ động, tức là, chúng trao đổi hay kết hợp với quyền tài sản yếu tố sản xuất người khác nắm giữ, chi phí phối hợp tăng lên với chi phí loại trừ Khi người sử dụng quyền tài sản hợp đồng thị trường, chi phí gọi chi phí giao dịch Trước người ta hiểu điều mong muốn cách thức trao đổi quyền tài sản với người khác, họ phải thu thập thơng tin, thường q trình tốn rủi ro Tiếp theo, họ phải thương lượng đạt hợp đồng Điều gây thêm chi phí nguồn lực.Cuối cùng, việc thực thi hợp đồng phải giám sát, lượng định cần phân xử chế tài.Những chi phí giao dịch tiết giảm nhờ thể chế, chẳng hạn áp đặt chuẩn hóa trọng lượng kích thước 3.4 Thơng tin bất cân xứng hình thành chi phí giao dịch 3.4.1 Thơng tin bất cân xứng vấn đề bất cập giao dịch Thông tin bất cân xứng tình trạng người mua bán có thơng tin khác Lựa chọn ngược xảy giao dịch, người bán người mua biết rõ vài tính chất sản phẩm mà đối tượng Kết thị trường tồn sản phẩm có chất lượng xấu (lựa chọn “ngược”, hay “bất lợi” Khi thơng tin bất cân xứng có nguy xảy rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức xảy cá nhân hay tập thể khơng chịu tồn trách nhiệm hay hậu cho việc làm mình, có biểu cẩn thận hơn, làm cho người khác phải chịu phần trách nhiệm hay hậu việc làm Khi có tình trạng thơng tin bất cân xứng bên giao dịch dẫn đến tượng bên không tuân thủ theo hợp đồng, khơng cung cấp hàng hóa quy cách chuẩn mực, bên mua khơng tìm hàng hóa, dịch vụ mà họ cần thiết Tất điều gây chi phí giao dịch tăng cao gây thất bại thị trường thị trường cịn hàng xấu khơng tồn tại, tổn thất phúc lợi xã hội 3.4.2 Chi phí thơng tin Chi phí thơng tin loại chi phí tốn kém.Ngay trù tính giao dịch kinh doanh người ta phải nắm bắt khối lượng chi thức lớn.Những loại hàng hóa dịch vụ hữu, sở hữu chúng? Chúng chào bán hay chào vay mượn theo điều kiện nào? Những biến đổi hàng hóa dịch vụ hành liệu có khả thi khơng? Ai rạo nên biến đổi cần thiết… Một thu thập xong tất thông tin ta cần đánh giá Sau đó, tồn nỗ lực đến kết luận giao dịch dự tính khơng có lợi ích đầy đủ không thực được.Đây trường hợp nghịch lí thơng tin Chúng ta khơng thể tối ưu hóa việc tìm kiếm thơng tin khơng thể xác định giá trị thông tin trước nắm Thường họ thu thập thơng tin dựa kinh nghiệm, định cách mạo hiểm Chi phí thơng tin có xu hướng tương đối thấp tận dụng kinh nghiệm từ khứ, chi phí cao yếu tố mới, phải thử nghiệm.Ở đâu mà chi phí tìm kiếm thơng tin cao, hoạt động trao đổi song phương cá nhân trở nên phức tạp Khi chủ thể kinh tế thu thập xong thông tin đủ để định giao dịch đó, đến huỗi chi phí chi phí đàm phán, ký kết,, giám sát, chế tài hợp đồng Đây loại chi phí lắm lại mà Ronald Coase cho rằng, chi phí tiết kiệm thông qua thể chế Giả Các thể chế phù hợp giúp tiết kiệm chi phí tìm kiếm thơng tin thích hợp chi phí giao dịch kinh doanh Hoạt động thông tin liên lạc trở nên rẻ không nhờ tiến ky thuậ mà cịn nhờ q trình phát triển thể chế Ví dụ: Bà A có số tiền 5000USD rảnh rỗi cần cho vay năm, người mà bà biết chắn khả trả nợ lại khơng có nhu cầu vay, mà người bà cho vay bà lại chưa biết rõ họ Để đến định có cho vay hay không bà cần thời gian, công sức chi phí để tìm hiểu người Đây loại chi phí thong tin cần phải bỏ để đến định kinh tế Tuy nhiên, số tiền 5000USD với mức độ chuyên mơn ngân hàng, họ nhanh chóng thẩm định tốn định cho vay hay khơng số tiền cho người có nhu cầu.Chi phí để người có nhu cầu cho vay người có nhu cầu vay trở nên hơn, họ gặp cách dễ dàng Các thể chế góp phần biến khía cạnh cụ thể hợp đồng thành thủ tục chuẩn hóa, qua giúp tiết kiệm chi phí thơng tin chi phí tái đàm phán.Điều đem lại nhiều hội khai thác tài sản khác dễ dàng chủ tài sản 3.5 Chất lượng “hàng hóa” giao dịch 3.5.1 Hiện tượng ẩn chi phí Hiện tượng ẩn chi phí chi phí phát sinh mà trình trước hình thành “hợp đồng” bên giao dịch thiếu thông tin lường trước phát sinh 3.5.2 Cam kết chất lượng Chi phí để đảm bảo chất lượng hàng hóa, hàng hóa có cam kết chất lượng thường có chi phí cao hơn, mang lại chắn chất lượng hàng hóa tuân thủ hợp đồng Hợp đồng tự chế tài: quy định cam kết đáng tin cậy Chúng dựa vào cơng cụ đảm bảo cho việc hồn thành hợp đồng mà khơng cần tới chế tài thức (tốn kém), bất chấp cám dỗ lẩn tránh nghĩa vụ hợp đồng ln hữu Ví dụ hình thức “ăn miếng trả miếng”, tạo dựng danh tiếng, việc quy định hình thức đảm bảo (đưa “con tin”) hay dựa vào trung gian khiến cho cam kết trở nên đáng tin cậy Trên thực tế tài sản đảm bảo, tài sản cầm cố, đại diện bảo lãnh dạng cam kết hợp đồng phổ biến 3.5.3 Chi phí phát sinh từ chất lượng “hàng hóa” giao dịch Chất lượng hàng hóa gây phát sinh chi phí hàng hóa khơng đảm bảo theo thỏa thuận hợp đồng - Hàng bán bị trả lại chất lượng khơng đảm bảo phát sinh chi phí lưu giữ, tiêu hủy, chi phí vận chuyển, liên lạc, chi phí hành chính, quản lí, số chi phí vơ hình liên quan uy tín cơng ty Chương TÁC ĐỘNG CỦA CHI PHÍ GIAO DỊCH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÂN BỔ CÁC NGUỒN LỰC 4.1 Cung cầu giá hàng hóa trường hợp khơng có chi phí giao dịch 4.1.1 Q trình định vị giá thị trường Trong kinh tế thị trường, theo giả định kinh tế học vi mô thị trường hiệu quả, khơng có chi phí giao dịch giá cung cầu định Nếu có thay đổi phía cầu phía cung tạo nên sức ép tăng giá giảm giá, thị trường ổn định vị tri với giá bán sản lượng Giá tăng lên cầu tăng lên mà cung giảm không đổi Giá giảm cung tăng mà cầu giảm không đổi 4.1.2 Hiệu phân bổ nguồn lực Khi khơng tồn chi phí giao dịch, việc phân bổ nguồn lực hoàn toàn cung cầu định

Ngày đăng: 26/01/2023, 04:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w