NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

236 5 0
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh Tế CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Khái niệm, đặc trưng phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Những vấn đề tổ chức kinh tế Một số khái niệm quy luật kinh tế học Phân tích cung – cầu KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.1 Khái niệm: “Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức người sử dụng nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa dịch vụ để phân phối chúng cho thành viên xã hội” Một số vấn đề cần làm rõ khái niệm kinh tế học Một là, nguồn lực khan hiếm: Nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực Nguồn lực tài Trình độ quản lý công nghệ Một số vấn đề cần làm rõ khái niệm kinh tế học Hai là, xã hội phải sử dụng nguồn lực hiệu Nhu cầu vô hạn Sử dụng có hiệu nguồn lực => Kinh tế học bắt nguồn từ khan nguồn lực xã hội nhu cầu vô hạn người PHÂN LOẠI KINH TẾ HỌC - Dựa vào phạm vi nghiên cứu: + Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu vấn đề tổng thể KT (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán, tỷ giá hối đoái, ) + Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hoạt động tế bào KT (doanh nghiệp, hộ gia đình, ) PHÂN LOẠI KINH TẾ HỌC - Dựa vào cách thức tiếp cận: + Kinh tế học thực chứng: kinh tế học mơ tả, phản ánh, phân tích kiện, tượng xảy kinh tế, trả lời cho câu hỏi: gì? Là bao nhiêu? Là nào? + Kinh tế học chuẩn tắc: kinh tế học đề cập đến mặt đạo lý, giải lựa chọn, trả lời cho câu hỏi: có nên hay khơng? Nên nào? KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.2 Đối tượng nghiên cứu “Nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa” KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.3 Phương pháp nghiên cứu •  Áp dụng phương pháp quan sát, thu thập số liệu •  Phân tích số liệu phương pháp thống kê trừu tượng hố •  Sử dụng mơ hình kinh tế sở đưa giả thiết •  Kiểm nghiệm thực tế rút kết luận đời sống kinh tế KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.4 Đặc trưng •  Nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu vô hạn kinh tế •  Tính hợp lý •  Mơn học nghiên cứu mặt lượng •  Tính tồn diện tính tổng hợp •  Kết nghiên cứu kinh tế xác định mức trung bình 2.THẤT NGHIỆP 2.2 Phân loại thất nghiệp 2.2.1 Phân loại theo loại hình thất nghiệp Thất nghiệp Giới tính Vùng lãnh thổ Dân tộc, chủng tộc Lứa tuổi … 2.2 THẤT NGHIỆP 2.2 Phân loại thất nghiệp 2.2.2 Phân loại theo lý thất nghiệp Thất nghiệp Mất việc Bỏ việc Nhập Tái nhập THẤT NGHIỆP 2.2 Phân loại thất nghiệp 2.2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp Tạm thời Cơ cấu Thiếu cầu Lý thuyết cổ điển THẤT NGHIỆP 2.2 Phân loại thất nghiệp 2.2.4 Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện §  Thất nghiệp tự nguyện: Là người tự nguyện không muốn làm việc công việc mức tiền công tương ứng chưa phù hợp với mong muốn §  Thất nghiệp khơng tự nguyện: Là người muốn làm việc mức tiền công hành khơng có việc làm THẤT NGHIỆP 2.2 Phân loại thất nghiệp 2.2.5 Thất nghiệp tự nhiên “ Là thất nghiệp thị trường lao động đạt cân bằng” THẤT NGHIỆP 2.3 Tác động thất nghiệp 2.3.1 Tác động tiêu cực thất nghiệp §  Tác động hiệu kinh tế §  Tác động xã hội §  Tác động cá nhân gia đình người bị thất nghiệp THẤT NGHIỆP 2.3 Tác động thất nghiệp 2.3.2 Tác động tích cực thất nghiệp §  Tạo nên đội quân dự trữ cung cấp lao động §  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh tình trạng sống người lao động thay đổi §  Tồn số lượng thất nghiệp làm cho việc sử dụng tiền vốn nguồn nhân lực có hiệu THẤT NGHIỆP 2.4 Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 2.4.1 Đối với thất nghiệp chu kỳ Thực giải pháp chống suy thoái như: sử dụng sách tài khóa mở rộng, sách tiền tệ mở rộng Khi sách phát huy tác dụng, tổng cầu tăng Kết công ăn việc làm tăng, thất nghiệp giảm THẤT NGHIỆP 2.5 Quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế lạm phát 2.5.1 Mối quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế §  Theo Robert J.Gordon §  Theo Paul A Samuelson William D Nordhaus §  Theo R Dornbusch S Fischer Δu = ( g − g *) / 2,5 = −0, 4.( g − g *) => u1 = u0 – 0, ( g − g *) THẤT NGHIỆP 2.4 Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 2.4.2 Đối với thất nghiệp tự nhiên Một là, tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm Hai là, tăng cường đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Ba là, tạo thuận lợi cho di cư lao động Bốn là, giảm thuế suất biên thu nhập THẤT NGHIỆP 2.4 Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 2.4.2 Đối với thất nghiệp tự nhiên Năm là, cắt giảm trợ cấp thất nghiệp Sáu là, khuyến khích đầu tư tư nhân Bảy là, giảm việc can thiệp trực tiếp Chính phủ sách phi thị trường lao động THẤT NGHIỆP 2.5 Quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế lạm phát gp Đường Phillip dài hạn 2.5.2 Mối quan hệ thất nghiệp với lạm phát •  Trong ngắn hạn (gpe = 0) gp = -β(u – u*) gp1 gpe Đường Phillip mở rộng •  Trong trung hạn (gpe ≠ 0) gp = gpe - β (u – u*) •  Trong dài hạn u =u* = - β(u – u*) u1 u u* Đường Phillip ngắn hạn THẤT NGHIỆP 2.5 Quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế lạm phát 2.5.1 Mối quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế Y = Y * +α ( P − Pe) ΔP = ΔPe + α Δ (Y − Y *) ΔP − ΔP1 = (ΔPe − ΔP1 ) + ⇒ gp = gpe + α (α > 0) α α Δ (Y − Y *) Δ (Y − Y *) Δ(Y − Y *) = − β (u − u*) ⇔ gp − gpe = − β (u − u*) THẤT NGHIỆP 2.5 Quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế lạm phát 2.5.2 Mối quan hệ thất nghiệp với lạm phát * Quan hệ tổng cung - tổng cầu đường Phillips •  Quan hệ tổng cung - tổng cầu đường Phillips ngắn hạn gp P AS ngắn hạn P1 P0 gp1 (2) (1) (3) Y0 Đường Phillips ngắn hạn (4) AD1 gp0 AD Y1 a Mô hình AD - AS (5) Y u1 u0 u b Mơ hình đường Phillips ngắn hạn THẤT NGHIỆP 2.5 Quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế lạm phát 2.5.2 Mối quan hệ thất nghiệp với lạm phát * Quan hệ tổng cung - tổng cầu đường Phillips •  Quan hệ tổng cung - tổng cầu đường Phillips dài hạn b Mơ hình đường Phillips dài hạn a Mơ hình AD - AS gp ASLR P Đường Phillips dài hạn P1 gp1 (2) (1) P0 (3) AD1 gp0 AD Y* Y u* Sản lượng thất nghiệp mức tự nhiên u

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan