Kiến Thức: - Hiểu rõ vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng trong HMT - Hiểu được các nguyên nhân hình thành các tuần trăng, nhật thực, nguyệt thực và hiện tượng thủy triều.. Sự vận
Trang 1Biên soạn: Trần Phước Hậu
Bộ Môn: Địa Lý
Trang 2I MỤC TIÊU:
1) Kiến Thức:
- Hiểu rõ vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng trong HMT
- Hiểu được các nguyên nhân hình thành các tuần trăng, nhật thực, nguyệt thực và hiện tượng thủy triều
II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
Sử dụng phần mềm Powerpoint trong hoạt động dạy học
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC
I Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng :
II Hệ quả địa lý:
1 Quỹ đạo của Trái Đất
2 Tuần trăng
3 Sóng triều
4 Nhật thực nguyệt thực
CỦNG CỐ:
Trang 4I SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG
384.000 km
MT
Quỹ đạo Mặt Trăng
- Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo hình elip gần tròn -Tốc độ trung bình là 1017m/s
-Thời gian quay một vòng quanh Trái Đất là 27,32 ngày
Tại sao MT không rơi Vào
TĐ?
=> Do lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng với lực li tâm.
Trang 5I SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG
Trọng tâm chung của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng (S) không nằm giữa 2 vật thể này mà nằm ở chỗ cách tâm Trái Đất 0,73 bán kính Trái Đất.
Trang 6I SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG
Mặt phẳng chứa quỹ đạo vận động của Mặt Trăng cắt thiên cầu
taị một đường tròn lớn gọi là Bạch đạo.
Mặt phẳng Hoàng đạo nghiêng với mặt phẳng Bạch đạo một
góc 5 0 9’.
Trang 7NỘI DUNG BÀI HỌC
I Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng:
II Hệ quả địa lý:
1 Quỹ đạo của Trái Đất
2 Tuần trăng
3 Sóng triều
4 Nhật thực nguyệt thực
CỦNG CỐ:
Trang 8II HỆ QUẢ:
1 QUỸ ĐẠO CỦA TRÁI ĐẤT
Do Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh tâm chung nên nên khi quay quanh Mặt Trời, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời, có lúc xa Mặt Trời tạo nên quỹ đạo của Trái Đất là một đường cong hơi gợn sóng.
Quỹ đạo của Trái Đất
Trang 9II HỆ QUẢ
2 TUẦN TRĂNG
Tuần trăng là gì?
Tại sao có lúc Trăng tròn,
có lúc Trăng lại khuyết?
-Tuần trăng là chu kỳ biến đổi các pha nhìn thấy trăng
- Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời, khi vị trí của Mặt Trăng thay đổi trên quỹ đạo thì góc phản xạ xuống
⇒Tóm lại: hình dạng nhìn thấy của Trăng phụ thuộc vào vị trí tương Đối của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
Trang 10Chu kỳ tuần trăng kéo dài 27,32 ngày (tháng giao hội)
Tháng giao hội là gì?
Là khoảng thời gian giữa
2 lần liên tiếp mà Mặt Trời, Mặt Trăng ở cùng một phía đối diệnVới Trái Đất.
Trang 11kỳ tuần trăng lại là 29,53 ngày?
- MT quay một vòng quanh TĐ (360 o ), hết 27,32 ngày => MT đi được khoảng 13 o trên quỹ đạo.
- TĐ quanh quanh MT 360 o hết 365,2 ngày => mỗi ngày TĐ đi được gần 1 o quanh MT Vậy sau 27,3 ngày Trái Đất đi được khoảng 27 o
- Để người trên TĐ thấy MT ở vị trí như tháng trước thì MT phải đi thêm 1 quãng đường 27 o nữa (tức là đi thêm được khoảng 2,21 ngày)
=> Tuần trăng = 27,32 + 2,21 = 29,53 (ngày)
Trang 122 2
.
; ) 59 (
.
; ) 60 (
.
R
m
M F
R
m
M F
II HỆ QUẢ
3 SÓNG TRIỀU
Trang 13Tại điểm nào trên hình vẽ thì sóng triều lớn (nhỏ)? Tại sao?
Trang 14Thuỷ triều là gì? Là hiện tượng mực nước biển lên xuống theo những chu kỳ
và biên độ nhất định.
II HỆ QUẢ
3 SÓNG TRIỀU
Trang 15 Sự dao động của thủy triều diễn ra như thế nào
theo thời gian?
Sự dao động của thủy triều.
Trang 16• Trong 1 ngày đêm thì dao động thuỷ triều
được thể hiện như thế nào?
⇒ Trong 1 ngày đêm thủy triều cũng dao động lên xuống với nhiều pha khác nhau tuỳ theo vị trí vùng biển:
+ Nhật triều + Bán nhật triều
=> Thời gian 1 ngày triều là 24h50’
Tại sao chu kỳ của một ngày triều là 24h50’, trong khi Trái Đất tự quay quanh trục 1 ngày
chỉ là 24h?
Trang 18 Sự dao động của thủy triều diễn ra như thế nào
theo thời gian?
Sự dao động của thủy triều.
Trang 19Triều cường (ngày 1)
Triều kém (ngày 7)
Triều
cường
(ngày 15)
Triều kém (ngày 23)
• Dao động thuỷ triều lớn nhất (nhỏ nhất) vào
các ngày nào trong tháng?
Thủy triều trong tháng:
Trang 20 Sự dao động của thủy triều diễn ra như thế nào
theo thời gian?
Sự dao động của thủy triều.
Trang 21⇒ Như vậy: vào những ngày sóc và ngày vọng khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất
=> Vào những ngày thượng và hạ huyền, khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều là nhỏ nhất
Thuỷ triều trong năm:
Trang 22• Vào những ngày nào trong năm thì dao động thuỷ triều diễn ra
Trang 23NỘI DUNG BÀI HỌC
I Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng:
II Hệ quả địa lý:
1 Quỹ đạo của Trái Đất
2 Tuần trăng
3 Sóng triều
4 Nhật thực nguyệt thực
CỦNG CỐ:
Trang 24Thời gian MT quay hết 1 vòng quanh TĐ và thời gian của 1 tuần trăng là bằng nhau,
đúng hay sai?
Thời gain tuần trăng ngắn hơn
Trang 25Giải thíchTháng giao hội là gì?
Là khoảng thời gian giữa
2 lần liên tiếp mà Mặt Trời,
Mặt Trăng ở cùng một phía
đối diệnVới Trái Đất.
Trang 26Nối các dữ kiện sau:
Nằm vuông góc với nhau
Dao động thủy triều nhỏ nhất
Dao động thủy triều lớn nhất
Vào các ngày 7 và 23
âm lịch
Vào các ngày 1 và 15
âm lịch
Trang 27Kính Chúc Quý thầy cô, ban giám khảo
Và tất các các bạn nhiều sức khỏe và may
mắn!