1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot

68 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 575,56 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU ĐẾN SỰ HÒA TAN XỬ NƯỚC CỦA OZON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM THỊ HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU ĐẾN SỰ HÒA TAN XỬ NƯỚC CỦA OZON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. Vũ Ngọc Út 2009 i LỜI CẢM TẠ Để đạt được kết quả trong luận văn này tôi đã được sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy cô, bạn bè gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Thủy Sản đã tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn, Ts. Vũ Ngọc Út, đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báo trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài viết luận văn. Tôi xin được gửi lời cám ơn đến quý Thầy, đã tận tâm truyền đạt cho tôi kiến thức chuyên môn, đặc biệt các Thầy, trong bộ môn Thủy Sinh học Ứng dụng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K 31 đã giúp đỡ hết mình cho tôi. Tôi gửi lời cảm ơn sâ u sắc đến gia đình, người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Phạm Thị Hồng ii TÓM TẮT Nghề nuôi thủy sản ngày càng đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của nước nhà. Tuy nhiên vấn đề xử nước thải trước khi thải ra môi trường đang được quan tâm rất lớn. Một trong những giải pháp hiệu quả ngày càng được áp dụng rộng rãi là việc khử trùng nước bằng ozon. Đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu hiệu quả xử nước của ozon để góp phần nâng cao tính bền vững của nghề nuôi Thủy Sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Vật liệu thí nghiệm bao gồm: máy ozon 4g/h, bể 100 lít, nước thải ao nuôi thủy sản, nước mặn đã qua xử ozon được sục qua bể thông qua hệ thống Ventury trong 5h sục khí liên tục. Ba thí nghiệm được bố trí với ba lần lặp lại. Thí nghiệm 1: Xác định khả năng hòa tan hiệu quả xử nước của ozon ở từng độ mặn khác nhau. Thí nghiệm 2: Xác định sự ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu khác nhau đến sự hòa tan xử nước cuả ozon. Thí nghiệm 3: Đánh giá khả năng hòa tan xử của ozon trong nước độ mặn khác nhau với cùng hàm lượng chất hữu cơ. Kết quả cho thấy khả năng hòa tan hiệu quả xử nước của ozon tăng cùng với độ mặn hàm lượng chất hữu trong suốt quá trình xử ozon. Tương ứng với các độ mặn 0 ‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰ ozon đạt mức bão hòa lần lượt 0.13 mg/L, 0.19 mg/L, 0.23 mg/L, 0.25 mg/L, 0.3 mg/L 0.32 mg/L. Ở thí nghiệm 2 khi nồng độ ozon đạt 0.22 mg/L làm giảm đáng kể hàm lượng TAN (80%), TSS (80%), OSS (60%) nitrite ( 88%) đồng thời nitrate tăng mạnh ít biến động khi nồng độ ozon đã bão hòa. Trong môi trường nước lợ mặn với cùng hàm lượng chất hữu các yếu tố chất lượng nước vẫn còn biến động trong quá trình xử ozon. iii MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1 PHẦN 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1.Chất thải các biện pháp xửnước thải 3 2.2.Ozone những ứng dụng của Ozone trong nuôi trồng thủy sản 4 2.2.1.Sơ lược về Ozone 4 2.2.2.Công dụng của Ozone …5 2.2.3.Ứng dụng của Ozone trong nuôi trồng thủy sản 6 PHẦN 3: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm thực hiện đề tài 10 3.2 Vật liệu thí nghiệm 10 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định khả năng hòa tan hiệu quả xửcủa ozon ở từng độ mặn khác nhau. 10 3.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định sự ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu khác nhau đến sự hòa tan xửnước củaOzone 11 3.3.3 Thí nghiệm 3 : Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu độ mặn khác nhau đến khả năng hòa tan xửnước của Ozone 12 3.4 Phương pháp phân tích mẫu 12 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 13 PHẦN 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Thí nghiệm 1: Khả năng hòa tan hiệu quả xửcủa ozon ở từng độ mặn khác nhau. 14 iv 4.1.1 Nồng độ ozon hòa tan trong các nghiệm thức với các độ mặn khác nhau 14 4.1.2 Biến động các yếu tố môi trường khi xử ozon. 15 4.2 Thí nghiệm 2: Khả năng hòa tan hiệu quả xửcủa trong môi trường có hàm lượng chất hữu khác nhau. 22 4.2.1 Nồng độ ozon hòa tan trong các nghiệm thức với hàm lượng chất hữu khác nhau 22 4.2.2 Biến động các yếu tố môi trường sau khi xử ozon. 23 4.3 Khả năng hòa tan hiệu quả xử nước của ozon ở các độ mặn hàm lượng chất hữu khác nhau 31 4.3.1 Nồng độ ozon hòa tan trong nước độ mặn hàm lượng chất hữu khác nhau 31 4.3.2 Biến động các yếu tố môi trường sau khi xử ozon 32 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất 39 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon…………………………………………………………………………….15 Bảng 4.2 Biến động pH ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon 16 Bảng 4.3 Biến động nhiệt độ ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quá trình xử ozon…………………………………………………………………….………24 Bảng 4.4 Biến động pH ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quá trình xử ozon…………………………………………………………… …25 Bảng 4.5 Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức được xử ozon ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơ………………………………………………………………………………32 Bảng 4.6 Biến động pH trong các nghiệm thức được xử ozon ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơ………………………………………………………………………………33 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau theo thời gian…… 14 Hình 4.2 Hàm lượng oxy hòa tan ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………17 Hình 4.3 Hàm lượng COD ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………18 Hình 4.4 Hàm lượng TSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………19 Hình 4.5 Hàm lượng OSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………19 Hình 4.6 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………20 Hình 4.7 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon……………………………………………………………………………21 Hình 4.8 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau trong suốt qúa trình sục ozon……………………………………………………………………………22 Hình 4.9 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu khác nhau theo thời gian…………………………………………………………………………23 Hình 4.10 Biến động oxy hòa tan ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốtquátrình xử ozon……………………………………………………… 26 Hình 4.11 Biến động COD ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quátrìnhxửlýozon………………………………………………………………26 Hình 4.12 Biến động TSS ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quá trìnhxử lýozon………………………………………………………………… 27 Hình 4.13 Biến động OSS ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quátrìnhxửlýozon……………………………………………………………….28 Hình 4.14 Biến động TAN ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt thờigiansụcozon……………………………………………………………… 28 Hình 4.15 Biến động Nitrite ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quátrìnhsục ozon……………………………………………………………… 29 vii Hình 4.16 Biến động Nitrate ở các hàm lượng chất hữu khác nhau trong suốt quátrìnhsục ozon……………………………………………………………… 30 Hình 4.16 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chấthữucơ theo thời gian……………………………………………………… 31 Hình 4.18 Biến động DO ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơtrongsuốtthờigianxửlýozon……………………………………………… 34 Hình 4.19 Biến động COD ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơtrongsuốtthời gian xử ozon……………………………………………… 35 Hình 4.20 Biến động TSS ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơtrongsuốtthờigianxửlý zon………………………………………………… 35 Hình 4.21 Biến động OSS ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu cơtrongsuốtthời gian xử ozon……………………………………………… 36 Hình 4.22 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữucơtrongsuốtthờigianxửlyozon……………………………….…………….36 Hình 4.23 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữucơtrongsuốtthờigianxửlýozon…………………………… …………… 37 Hình 4.24 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữucơtrongsuốt thời gian xử ozon……………………………….………… 38 1 Phần 1: GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây nghề nuôi thủy sản đã trở thành mũi nhọn của đất nước. Việt Nam với các đối tượng nuôi phổ biến như: tôm sú, cá tra, basa…Cá tra, basa hiện nay là sản phẩm chung của các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long là mặt hàng xuất khẩu khá quan trọng, kim ngạch năm 2007 xấp xỉ 1 tỷ USD. Nhìn chung nghề nuôi thủy sản ngày càng gia tăng, ước lượng sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng 3.2008 đạt 146 ngàn tấn,tăng 26% so với năm 2007, trong đó cá đạt 313.000 tấn; tôm 58.5 ngàn tấn; thủy sản khác đạt 44.5 ngàn tấn ( Phạm Đình Đôn, 2008 –bản tin của hội nghề cá Việt Nam- số 148- 05.2008) . Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản với việc mở rộng diện tích tăng mật độ nuôi đã làm gia tăng các mầm bệnh một cách nhanh chóng do môi trường nước ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Mới bước vào đầu vụ , tính đến ngày 21.03.2008 toàn Đồng Bằng sông Cửu Long 44.000 ha nuôi tôm bị thiệt hại (Cà Mau 33.850 ha tôm bị chết, chiếm 13% diện tích nuôi tôm, thiêt hại 60-70%; Bạc Liêu 200 ha nuôi tôm; Kiên Giang 9.000 ha tôm mới thả nuôi bị thiệt hại –theo bản tin của hội nghề cá Việt Nam- số 148-05.2008). Để nghề nuôi thủy sản ngày càng bền vững thì điều kiện cần thiết trước tiên là phải ngăn chặn kịp thời các nguồn lây truyền bệnh. Một trong những vấn đề cần đặc biệt quan tâm chính là nguồn nước. Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2007) thì hệ số chuyển hóa thức ăn trong nuôi cá tra là 3.2 – 3.6 cho thức ăn tự chế, như vậy lượng thức ăn sử dụng lượng thức ăn dư thừa thải vào môi trường là khá lớn sẽ không tránh khỏi tình trạng ô nhiễm môi trường , ảnh hưởng đến nghề nuôi trồng thủy sản. Hiện nay với công nghệ kỹ thuật cao thì việc khử trùng nước bằng Ozon được xem là một giải pháp hiệu quả ngày càng được áp dụng rộng rãi. Với việc khẳng định ưu điểm của Ozon như: khả năng oxy hóa nitrite, vật chất hữu cơ, amonia vật chất lơ lửng trong nước (theo Lucchetti and Gray, 1988 – trích dẫn bởi Võ Tuấn Kiệt, 2005 ) tốc độ diệt khuẩn nhanh hơn nhiều lần so với Chlorine (theo Majumdar Sproul, 1974– trích dẫn bởi Võ Tuấn Kiệt, 2005 ). Cùng với việc tăng diện tích sản lượng nuôi nói trên thì vấn đề cần quan tâm nhất là làm thế nào để giảm thiểu tối đa lượng chất thải, ngăn ngừa mầm bệnh là điều đặc biệt quan tâm. Với những ưu điểm nêu trên của Ozon, trong thực trạng nghề nuôi thủy sản hiện nay, đề tài “Ảnh hưởng của độ mặn hàm lượng chất hữu đến sự hòa tan xửnước của Ozon” là rất cần thiết để thực hiện nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của Ozon lên các nồng độ muối [...]... lí nước ở các độ mặn hàm lượng chất hữu khác nhau nhằm góp phần hạn chế tối đa mầm bệnh giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước trong các hệ thống nuôi Thủy Sản Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu khả năng hòa tan hiệu quả xửnước của Ozon ở các độ mặn khác nhau -Nghiên cứu khả năng hòa tan hiệu quả xửcủa ozon trong nước hàm lượng chất hữu khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm. .. Khả năng hòa tan hiệu quả xửnước của ozon ở từng độ mặn khác nhau 4.1.1 Nồng độ ozon hòa tan trong các nghiệm thức với các độ mặn khác nhau Nồng độ ozon hòa tan trong nước ở các độ mặn tương đối cao, dao động trong khoảng 0.13- 0.33 mg/L ( Hình 4.1 ) Trong khoảng 60 phút đầu ozon hòa tan rất nhanh trong nước sau 180 phút nồng độ ozon hòa tan trong nước gần như đạt mức bão hòa ở các nghiệm... trong các nghiệm thức với hàm lượng chất hữu khác nhau Khả năng hòa tan của ozon trong nước hàm lượng chất hữu tương đối nhanh dễ bão hòa sau 180 phút sục ozon, nhưng ở nghiệm thức 100 % nước thải thì nồng độ ozon hòa tan vẫn tiếp tục tăng chiều hướng giảm sau 300 phút sục ozon Nồng độ ozon hòa tan đạt mức bão hòa ở các nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải lần lượt là 0.11mg/L,... thuật khi sự hòa tan khí, ngoài ra ozon thể sử dụng trong thể lỏng bằng cách sục vào nước qua hệ thống Venturi Sự hòa tan của ozon tuân theo định luật HENRY nghĩa là lượng ozon hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ nước áp suất của khí ( trung tâm đào tạo nguồn nước môi trường, 1999 – trích dẫn bởi Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2005) Khi nhiệt độ càng tăng thì hàm lượng ozon hòa tan trong nước càng giảm... các nghiệm thức nước lợ mặn do nồng độ ozon hòa tan cao hơn nước ngọt nên hàm lượng oxy hòa tan tương đối cao cao hơn nước ngọt, ở các nghiệm thức 5 ‰, 10 ‰, 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰ hàm lượng oxy hòa tan dao động trong khoảng lần lượt 8.37 mg/L – 11.95 mg/L, 7.41 mg/L – 9.6 mg/L, 9.39 mg/L – 11.41 mg/L, 8.91 mg/L – 11.84 mg/L, 8.0 mg/L – 11.12 mg/L trong nước 0 ‰ hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 5.76... gian kiểm tra nồng độ Ozon Các chỉ tiêu thu mẫu bao gồm: Nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS, OSS, TAN (NH4 /NH3), N-NO2-, N-NO3- + 3.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định sự ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu khác nhau đến sự hòa tan xửnước của Ozone Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại theo mức độ tăng dần của tỉ lệ nước thải từ 0 % đến 100 % bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên Các thí nghiệm được bố trí tại... trong nước độ mặn khác nhau cùng hàm lượng chất hữu Mục tiêu của thí nghiệm này là đánh giá hiệu quả oxy hóa chất hữu cũng như khả năng diệt khuẩn của Ozone trong môi trường hợp chất hữu độ mặn khác nhau Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức 1 nghiệm thức đối chứng mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên - Nghiệm thức đối chứng: nước 0 ‰ với 50 % nước ao nuôi... 4.9 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu khác nhau theo thời gian Hàm lượng ozon hòa tan trong các nghiệm thức 0 % va 100 % nước thải khác biệt ý nghĩa ( p < 0.05) với nghiệm thức 25% - 50 % - 75 % nước thải.Tuy nhiên sự khác biệt không ý nghĩa giữa các nghiệm thức 25% - 50 % 75 % nước thải ( p > 0.05) Theo Ben – Atia et al., (1997) sự hòa tan của ozon vào trong nước phụ thuộc vào pH,... nhiệt độ mức độ ô nhiễm của nguồn nước Như vậy hàm lượng chất hữu càng nhiều thì khả năng hòa tan của ozon vào trong nước càng cao 4.2.2 Biến động các yếu tố môi trường sau khi xử ozon 4.2.2.1 Nhiệt độ Qua bảng 4.3 ta thấy nhiệt độ tăng theo thời gian sục ozon Nhiệt độ tăng trong khoảng từ 27 – 36.33 0 C, sau 300 phút sục ozon nhiệt độ ở các nghiệm thức 0 %, 25 %, 50 %, 75 %, 100 % nước thải... (phút) Hình 4.2 Hàm lượng oxy hòa tan ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon Trong quá trình sục ozon thì hỗn hợp khí được đưa vào trong nước bao gồm cả ozon oxy Ngoài ra ozon là chất không bền dễ bị phân hủy sự chuyển 03  02 nên hàm lượng oxy hòa tan ở các nghiệm thức đều rất cao bão hòa rất nhanh sau 120 phút sục ozon Khi so sánh thống kê thì hàm lượng oxy hòa tan giữa các . định khả năng hòa tan và hiệu quả xử lý nước của ozon ở từng độ mặn khác nhau. Thí nghiệm 2: Xác định sự ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu cơ khác nhau đến sự hòa tan và xử lý nước cuả ozon năng hòa tan và xử lý của ozon trong nước có độ mặn khác nhau với cùng hàm lượng chất hữu cơ. Kết quả cho thấy khả năng hòa tan và hiệu quả xử lý nước của ozon tăng cùng với độ mặn và hàm lượng. PHẠM THỊ HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY

Ngày đăng: 25/03/2014, 04:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau theo thời gian. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.1 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau theo thời gian (Trang 23)
Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình  sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 24)
Bảng 4.2 Biến động pH ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục  ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Bảng 4.2 Biến động pH ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 25)
Hình 4.2 Hàm lượng oxy hòa tan ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình  sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.2 Hàm lượng oxy hòa tan ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 26)
Hình 4.3 Hàm lượng COD ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục  ozon. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.3 Hàm lượng COD ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 27)
Hình 4.5 Hàm lượng OSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.5 Hàm lượng OSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 28)
Hình 4.4  Hàm lượng TSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon                Qua biểu đồ hình 4.5 ta thấy hàm lượng OSS giữa các nghiệm thức sau  360 phút sục ozon không có biến đổi nhiều, hàm lượng OSS ở các nghiệm thức  0‰, 5 ‰, 10 ‰, 15  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.4 Hàm lượng TSS ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon Qua biểu đồ hình 4.5 ta thấy hàm lượng OSS giữa các nghiệm thức sau 360 phút sục ozon không có biến đổi nhiều, hàm lượng OSS ở các nghiệm thức 0‰, 5 ‰, 10 ‰, 15 (Trang 28)
Hình 4.6 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.6 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 29)
Hình 4.7  Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình  sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.7 Hàm lượng Nitrite ở các độ mặn khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 30)
Hình 4.8 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau trong suốt qúa trình sục  ozon. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.8 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau trong suốt qúa trình sục ozon (Trang 31)
Hình 4.9 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau theo  thời gian. - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.9 Nồng độ ozon hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau theo thời gian (Trang 32)
Bảng 4.3 Biến động nhiệt độ ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  quá trình xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Bảng 4.3 Biến động nhiệt độ ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 33)
Bảng 4.4 Biến động pH ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá  trình xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Bảng 4.4 Biến động pH ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 34)
Hình 4.11 Biến động COD ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  quá trình xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.11 Biến động COD ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 35)
Hình 4.10 Biến động oxy hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong  suốt quá trình xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.10 Biến động oxy hòa tan ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 35)
Hình 4.12 Biến động TSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá  trình xử lý ozon . - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.12 Biến động TSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 36)
Hình 4.13 Biến động OSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  quá trình xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.13 Biến động OSS ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình xử lý ozon (Trang 37)
Hình 4.14 Biến động TAN ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  thời gian sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.14 Biến động TAN ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt thời gian sục ozon (Trang 38)
Hình 4.15 Biến động Nitrite ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  quá trình sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.15 Biến động Nitrite ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 38)
Hình 4.16 Biến động Nitrate ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt  quá trình sục ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.16 Biến động Nitrate ở các hàm lượng chất hữu cơ khác nhau trong suốt quá trình sục ozon (Trang 39)
Hình 4.17 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng  chất hữu cơ theo thời gian - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.17 Hàm lượng ozon hòa tan ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ theo thời gian (Trang 40)
Bảng 4.5 Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức được xử lý ozon ở các độ  mặn khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu cơ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Bảng 4.5 Biến động nhiệt độ trong các nghiệm thức được xử lý ozon ở các độ mặn khác nhau và có cùng hàm lượng chất hữu cơ (Trang 41)
Hình 4.18 Biến động DO ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu  cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.18 Biến động DO ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 43)
Hình 4.19 Biến động COD ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu  cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.19 Biến động COD ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 44)
Hình 4.20 Biến động TSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu  cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.20 Biến động TSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 45)
Hình 4.21 Biến động OSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu  cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.21 Biến động OSS ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 45)
Hình 4.22 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất  hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.22 Hàm lượng TAN ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 46)
Hình 4.24 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất  hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ ĐẾN SỰ HÒA TAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC CỦA OZON" pot
Hình 4.24 Hàm lượng Nitrate ở các độ mặn khác nhau có cùng hàm lượng chất hữu cơ trong suốt thời gian xử lý ozon (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w