Giáo án toán tuần 7 lớp 3 chân trời sáng tạo

18 11 0
Giáo án toán tuần 7 lớp 3 chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ Hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 3 BÀI 23 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phẩm chất Chăm chỉ Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao Trách nhiệm Tự giác.

Thứ Hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 23: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực đầy đủ nhiệm vụ cô giao - Trách nhiệm: Tự giác việc tự học, hồn thành nhiệm vụ giao - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Hệ thống hóa kiến thức học số, phép tính, giải tốn; củng cố điểm, đoạn thẳng, bảng đơn vị đo độ dài - Tư lập luận tốn học: Thực phép tính phạm vi 1000 - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: - Giải vấn đề toán học: Giải vấn đề đơn giản ý nghĩa phép tính II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách Toán lớp 3; thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ tập 6, bảng cho Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp: Trò chơi “Đố bạn” c Hình thức: Nhóm đơi, đội -GV: viết số 513 lên bảng? -GV: Chữ số hàng nào? -Cả lớp: đọc số “năm trăm mười ba” -Cả lớp: Chữ số hàng đơn vị -HS tiếp tục chơi theo đội Hoạt động Luyện tập ( phút) 2.1 Hoạt động (10 phút): Bài a Mục tiêu: HS biết giải tốn b Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân -GV hướng dẫn HS phân tích đề -GV hỏi: +Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì? -Bà sinh mẹ năm bà 25 tuổi nên bà mẹ tuổi? -Mẹ sinh Tâm năm mẹ 30 tuổi nên mẹ Tâm tuổi? -Muốn biết bà tuổi ta cần biết trước? -GV yêu cầu HS làm vào (5 phút) -GV nhận xét -GV kiểm tra lại:  Các số hai phép tính có số đề cho khơng  Chọn phép tính có khơng  Kết phép tính có khơng  Các câu lời giải có cần sửa lại khơng -Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách -HS quan sát -HS trả lời: +Bà sinh mẹ năm 25 tuổi Mẹ sinh Tâm năm 30 tuổi Tâm tuổi +Năm bà tuổi? -Bà sinh mẹ năm bà 25 tuổi nên bà mẹ 25 tuổi -Mẹ sinh Tâm năm mẹ 30 tuổi nên mẹ Tâm 30 tuổi -Muốn biết bà tuổi ta cần biết tuổi mẹ trước -HS làm vào (5 phút) Bài giải Số tuổi mẹ năm là:         + 30 = 39 (tuổi) Số tuổi bà năm là:         39 + 25 = 64 (tuổi)                  Đáp số: 64 tuổi -HS nhận xét làm 2.2 Hoạt động (8 phút): Bài a Mục tiêu: HS biết đọc tên đỉnh cạnh hình tam giác b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đơi -GV u cầu HS đọc u cầu -HS đọc yêu cầu BT -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi (2 phút) -HS thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời +Hình tam giác ABC có: đỉnh là: ?, ?, ? cạnh là: ?, ?, ? A B C -HS đại diện nhóm trình bày trước lớp (vừa nói vừa vào hình vẽ) +Hình tam giác ABC có: đỉnh là: A, B, C cạnh là: AB, AC, BC -GV nhận xét -GV giúp HS đọc tên hình tam giác, tên -HS nhận xét đỉnh, cạnh theo thứ tự khác Ví dụ: Tam giác BAC, BCA, CAB,… 2.3 Hoạt động (8 phút): Bài a Mục tiêu: HS biết mối quan hệ đơn vị đo độ dài; biết số đo theo thứ tự từ lớn đến bé b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm -GV yêu cầu HS đọc yều cầu -HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn: a) Các đơn vị từ mét tới mi-li-mét, đơn vị -Các đơn vị từ mét tới mi-li-mét, đứng trước đơn vị liền sau nó? đơn vị đứng trước 10 đơn vị liền b) Cần chuyển đổi đơn vị đo mét sau để so sánh xếp theo thứ tự từ lớn đến bé -HS dựa vào mối quan hệ đơn -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (3 vị đo độ dài tương ứng để thực phút) để hồn thành BT -HS đại diện nhóm trình bày a) km m dm cm mm 1m 1dm 1cm 1mm 1km = = = = 10dm 10cm 10m 1000 = = m -GV nhận xét m 100c 100m m m =100 0mm b) Từ lớn đến bé: 1km, 300cm, 2m -HS nhận xét Hoạt động vận dụng (4 phút) * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp: Trò chơi: AI NHANH HƠN? c Hình thức tổ chức: đội -GV chia lớp thành đội thi đua -GV ghi số (số đo) lên bảng yêu cầu HS -HS thực yêu cầu vào bảng viết số thành tổng hàng (hoặc đổi đơn vị đo) -GV: chơi ba lần để xác định đội thắng (đội nhiều thắng cuộc) -GV nhận xét tiết học -GV dặn dò -HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thay đổi phương pháp, hình thức dạy học để tiết học sinh động Thứ Ba, ngày 11 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 24: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: LÀM HỘP BÚT TỪ VỎ HỘP ĐÃ QUA SỬ DỤNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập: đo độ dài, khối lượng hình chữ nhật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS: giấy thủ cơng, thước thẳng, kéo, hồ dán, bút chì, vỏ hộp có dạng khối hộp chữ nhật (GV chuẩn bị thêm hai hộp giống cho HS chơi phần củng cố) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kiểm tra dụng cụ học tập em b Phương pháp: Trị chơi: “Tơi bảo” c Hình thức tổ chức: lớp - Quản trị nói: "Tơi bảo! -HS lắng nghe thực - Các thành viên đáp: "Bảo gì? - Quản trị lựa chọn hành động: Ví dụ "Tơi bảo các bạn lấy thước kẻ - Các thành viên làm theo: Các thành viên làm theo hành đơng quản trị u cầu có bắt đầu bằng: "Tôi bảo  " - Thua: Câu khơng có tơi bảo thì thành viên khơng thực theo -GV nhận xét Hoạt động Luyện tập: (25 phút) 2.1 Hoạt động (25 phút): Thực hành a Mục tiêu: HS làm hộp bút b Phương pháp, hình thức tổ chức: HS thực hành theo nhóm -GV thực theo bước: +Bước 1: Đặt vỏ hộp lên mặt sau tờ giấy thủ công, vẽ theo cạnh khối hộp chữ nhật để hình chữ nhật (hay hình vng) +Bước 2: Cắt mảnh giấy hình chữ nhật (hay hình vng) vừa vẽ +Bước 3: Dán mảnh giấy vừa cắt lên mặt vỏ hộp +Bước 4: Cắt số hình, dán mặt hộp để trang trí -GV vấn đáp giúp HS nhận biết cách làm -GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm -HS quan sát -HS trả lời theo câu hỏi GV để nhận biết cách làm -HS thực hành theo nhóm (làm cá nhân chia nhóm) -Mỗi nhóm chọn sản phẩm trưng bày triễn lãm -HS nhóm khác quan sát bình chọn sản phẩm đẹp -GV nhận xét Hoạt động vận dụng (5 phút) * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp: Trị chơi: “ Ai nhanh hơn” c Hình thức tổ chức: đội, lớp -GV tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh hơn” -GV: Chia lớp thành hai đội thi đua, tiếp sức -HS chia thành đội Lần lượt, HS thực thao tác - Lần lượt, HS thực Ví dụ: thao tác Bước 1: HS vẽ mặt hộp => HS vẽ mặt Bước 2: HS cắt mặt hộp => HS cắt mặt Bước 3: HS dán mặt hộp => HS dán mặt Bước 4: HS trang trí hình => GV: Tạo hội cho nhiều em tham gia Đội làm xong trước đẹp thắng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Nhắc HS xem lại Thứ Tư, ngày 12 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 24: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: LÀM HỘP BÚT TỪ VỎ HỘP ĐÃ QUA SỬ DỤNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ơn tập: đo độ dài, khối lượng hình chữ nhật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS: giấy thủ công, thước thẳng, kéo, hồ dán, bút chì, vỏ hộp có dạng khối hộp chữ nhật (GV chuẩn bị thêm hai hộp giống cho HS chơi phần củng cố) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kiểm tra dụng cụ học tập em b Phương pháp: Trị chơi: “Tơi bảo” c Hình thức tổ chức: lớp - Quản trị nói: "Tơi bảo! -HS lắng nghe thực - Các thành viên đáp: "Bảo gì? - Quản trị lựa chọn hành động: Ví dụ "Tơi bảo các bạn lấy thước kẻ - Các thành viên làm theo: Các thành viên làm theo hành đơng quản trị u cầu có bắt đầu bằng: "Tơi bảo  " - Thua: Câu khơng có tơi bảo thì thành viên không thực theo -GV nhận xét Hoạt động Luyện tập: (25 phút) 2.1 Hoạt động (25 phút): Thực hành a Mục tiêu: HS làm hộp bút b Phương pháp, hình thức tổ chức: HS thực hành theo nhóm -GV thực theo bước: -HS quan sát +Bước 1: Đặt vỏ hộp lên mặt sau tờ giấy thủ công, vẽ theo cạnh khối hộp chữ nhật để hình chữ nhật (hay hình vng) +Bước 2: Cắt mảnh giấy hình chữ nhật (hay hình vng) vừa vẽ +Bước 3: Dán mảnh giấy vừa cắt lên mặt vỏ hộp +Bước 4: Cắt số hình, dán mặt hộp để trang trí -GV vấn đáp giúp HS nhận biết cách làm -HS trả lời theo câu hỏi GV để nhận biết cách làm -HS thực hành theo nhóm (làm -GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm cá nhân chia nhóm) -Mỗi nhóm chọn sản phẩm trưng bày triễn lãm -HS nhóm khác quan sát bình chọn sản phẩm đẹp -GV nhận xét Hoạt động vận dụng (5 phút) * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp: Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” c Hình thức tổ chức: đội, lớp -GV tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh hơn” -GV: Chia lớp thành hai đội thi đua, tiếp sức -HS chia thành đội Lần lượt, HS thực thao tác - Lần lượt, HS thực Ví dụ: thao tác Bước 1: HS vẽ mặt hộp => HS vẽ mặt Bước 2: HS cắt mặt hộp => HS cắt mặt Bước 3: HS dán mặt hộp => HS dán mặt Bước 4: HS trang trí hình => GV: Tạo hội cho nhiều em tham gia Đội làm xong trước đẹp thắng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Nhắc HS xem lại Thứ Năm, ngày 13 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 25: BẢNG NHÂN (1 Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Bảng nhân 3:  Thành lập bảng  Bước đầu ghi nhớ bảng  Vận dụng bảng để tính nhẩm – Nhắc lại trường hợp nhân với 1, với qua ví dụ cụ thể, khái quát hoá 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bìa có chấm tròn; mẫu vật thay bi Luyện tập (khối lập phương, bìa, ); hình ảnh kiềng ba chân - HS: bìa có chấm trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp -GV đọc câu ca dao: -HS lắng nghe Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân -GV giới thiệu hình ảnh kiềng ba chân công -HS quan sát dụng nơi sử dụng (một số vùng quê) - GV: Mỗi kiềng có chân? -Hãy viết phép nhân tính số chân kiềng tìm kết phép nhân -3 × = ? - GV nói tác dụng bảng nhân: -3 chân -3 + + + + + + = 21 (HS đếm thêm để tìm kết phép nhân (3, 6, 9, 12, 15, 18, 21) -3 × = 21 -HS lắng nghe Để tìm kết phép nhân ta chuyển tính tổng số hạng đếm thêm, việc tốn thời gian Nếu ta thành lập bảng nhân ghi nhớ bảng nhân dễ dàng tìm kết phép nhân bảng - GV giới thiệu Hoạt động Kiến tạo tri thức (12 phút) 2.1 Hoạt động (7 phút): Khám phá a Mục tiêu: Thành lập bảng nhân b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm -GV giới thiệu bảng nhân chưa có kết quả, HS nhận biết thừa số thứ 3, thừa số thứ hai số từ đến 10 -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -Các em tìm kết phép nhân theo nhiều cách Ví dụ: +3x1 Dựa vào ĐDHT: chấm tròn lấy lần => × = Số nhân với số + Mỗi phép tính nhân lại bảng: Chuyển tổng số hạng Lấy tích trước cộng thêm Dựa vào ĐDHT, đếm thêm (3, 6, 9, 12; × = 12) -GV hồn thiện bảng nhân -GV: Các em có nhận xét hai tích liền nhau? 2.2 Hoạt động (5 phút): Thực hành a Mục tiêu: Học thuộc bảng nhân b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp -HS lắng nghe nhắc lại tựa -HS quan sát -HS thảo luận nhóm 4, tìm kết hai phép nhân liên tiếp bảng (theo phân công GV) -HS lắng nghe -HS thông báo kết -HS nhận biết hai tích liền đơn vị *Bài 1: *Mục tiêu: HS nhận biết dãy số đếm thêm tích bảng nhân *Cách tiến hành: -GV tổ chức để HS đọc dãy số (đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ số dãy Việc đọc kết thúc HS ghi nhớ dãy số Có thể kết hợp với việc đưa ngón tay làm chỗ dựa trực quan cho HS khó khăn việc học thuộc lòng) -GV nhận xét *Bài 2: *Mục tiêu: HS tìm kết phép nhân bảng *Cách tiến hành: -GV che dần số bảng để HS bước đầu thuộc bảng Ví dụ: × = ? Dựa vào × = 15, đếm thêm lần 3: 15, 18, 21, 24 hay Dựa vào × 10 = 30, đếm bớt lần 3: 30, 27, 24 Hoạt động Luyện tập: (15 phút) -HS thực theo yêu cầu GV -HS nhận xét -HS dựa vào việc thuộc bảng sử dụng ngón tay, đếm thêm để tìm kết phép nhân bảng -HS học thuộc phép nhân màu đỏ bảng nhận biết tìm kết phép nhân khác dựa vào ba phép nhân 3.1 Hoạt động 1: Bài (7 phút) a Mục tiêu: Dựa vào hình ảnh, viết phép nhân tìm kết phép nhân b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đơi -GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi (2 phút) -HS thảo luận (nhóm đơi) tìm cách làm -HS thực cá nhân chia sẻ nhóm -Khi sửa bài, GV khái quát: +1 nhân với số số Số nhân với số +0 nhân với số Số nhân với 3.2 Hoạt động 2: Bài (8 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp -GV yêu cầu HS quan sát cách tổng -HS quan sát nhận biết trường hợp: quát, nhận biết trường hợp đặc biệt:  Phép nhân có thừa số  Áp dụng nhận xét khái quát  Dùng tính chất giao hốn  Phép nhân có thừa số bảng nhân 2, học -Các phép nhân cịn lại có nhiều cách làm theo thứ tự ưu tiên sau:  Thuộc bảng  Đếm thêm (đếm từ đầu dựa vào phép nhân màu đỏ)  Chuyển tổng số hạng -HS trình bày nối tiếp (hoặc trị chơi: “đố bạn” -GV nhận xét -HS nhận xét Hoạt động vận dụng (3 phút) * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp -GV cho HS chơi “Truyền điện” -HS tham gia chơi -Chia lớp thành hai nhóm, thay trả lời kết -2 nhóm trả lời kết bảng phép nhân bảng nhân nhân -GV nhận xét, dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Cho HS làm tập nhiều Thứ Sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 25: BẢNG NHÂN (1 Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Bảng chia 3:  Thành lập bảng  Bước đầu ghi nhớ bảng (đây yêu cầu HS có khả dễ dàng thuộc bảng) – Tìm kết phép chia bảng chia dựa vào bảng nhân (yêu cầu đa số HS lớp) – Vận dụng tình chia đều, chia theo nhóm vào giải toán Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: 30 bìa hình trịn -HS: 10 bìa hình trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp nhóm đơi -GV chia nhóm -HS nhắc lại tốn theo nhóm -GV tổ chức trò chơi để chuyển tải nội -HS hoạt động theo phân cơng dung (HS hoạt động nhóm đơi) GV  Chia 12 hình trịn cho bạn hình  HS thực hành chia với 12 trịn Có bạn chia? bìa hình tròn phép chia 12 : =4 -GV yêu cầu HS nhắc lại quan hệ phép chia -Nhắc lại quan hệ phép chia phép nhân tương ứng phép nhân tương ứng -GV vừa hỏi vừa viết phép tính lên bảng: -HS trả lời  Mỗi bạn có hình trịn Hỏi bạn có bao  x = 12 nhiêu hình trịn?  Chia 12 hình trịn cho bạn hình  12 : = trịn Có bạn chia?  x = 12 Vậy 12 : = ? – GV nói tác dụng bảng chia: Để tìm kết phép chia, ta thực hành chia ĐDHT dựa vào phép nhân tương ứng Ngồi ra, ta thành lập bảng chia sau thuộc bảng thuận lợi để tìm kết phép chia – GV giới thiệu Hoạt động Kiến tạo tri thức (12 phút) 2.1 Hoạt động (7 phút): Khám phá a Mục tiêu: Thành lập bảng chia b Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm -GV giới thiệu bảng chia chưa có kết quả, HS nhận biết số chia 3, số bị chia dãy số đếm thêm (từ đến 30) Đây tích bảng nhân -GV đặt vấn đề: Thành lập bảng chia cách để thời gian? -GV yêu cầu HS đọc bảng nhân -GV treo bảng nhân -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS đọc bảng nhân -HS thảo luận nhóm 4, trình bày cách làm (dựa vào bảng nhân 3) -HS đọc kết bảng chia giải thích cách tìm kết -GV hồn thiện bảng chia (Khi thành lập bảng không nên theo thứ tự từ xuống (tránh việc HS khơng tư duy) Có thể theo trình tự: : 3, 15 : 3, 30 : 3, 21 : 3, -Cuối GV dùng ĐDDH minh hoạ phép chia bảng (chẳng hạn: Chia 18 hình trịn cho bạn hình trịn Hỏi có bạn chia?) -GV lưu ý HS thấy dễ dàng nên học thuộc bảng chia 2.2 Hoạt động (5 phút): Thực hành a Mục tiêu: HS thuộc chia áp dụng bảng chia để tính nhẩm b Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân *Bài 1: *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS tính nhẩm vào SGK (2 phút) -HS tìm hiểu mẫu thực (cá nhân) -HS trình bày (HS giải thích cách tìm kết quả) -GV nhận xét -HS nhận xét Hoạt động Luyện tập: (13 phút) 3.1 Hoạt động 1: Bài (7 phút) a Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân để thực (3 nhân 9?) b Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân -GV yêu cầu HS dựa vào bảng nhân để làm BT -HS làm vào SGK (2 phút) (2 phút) -Khi sửa bài, GV hướng dẫn HS đọc theo hai cách: -HS trình bày  15 = x  15 : = -GV nhận xét -HS nhận xét 3.2 Hoạt động 2: Bài (6 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng bảng chia để chọn phép tính b Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS đọc thầm BT -HS tìm hiểu -GV giới thiệu điều (cịn có tên gọi -HS nhận biết để chọn phép tính “đào lộn hột”) -Khi sửa bài, lưu ý HS nói câu (Chia 18 điều thành phần, phần có -HS trình bày điều.) -GV nhận xét -HS nhận xét Hoạt động vận dụng (5 phút) 4.1 Hoạt động 1: Đất nước em (2 phút) a Mục tiêu: HS biết thêm lợi ích điều b Phương pháp, hình thức: lớp -GV giới thiệu điều (người ta thường -HS quan sát hình ảnh SGK lắng dùng để nấu canh chua ngon), hạt điều nghe ăn khối thường xuất vào dịp Tết -Hạt điều khơng ngon mà cịn vị thuốc tốt cho sức khỏe Do hạt điều sử dụng phổ biến giới Nước ta nước xuất hạt điều nhiều giới 4.2 Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: lớp -GV cho HS chơi “Truyền điện” -HS tham gia chơi -Chia lớp thành hai nhóm, thay trả lời kết -2 nhóm trả lời kết bảng phép nhân bảng chia chia -GV nhận xét, dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Cho HS làm tập nhiều ... chân? -Hãy viết phép nhân tính số chân kiềng tìm kết phép nhân -3 × = ? - GV nói tác dụng bảng nhân: -3 chân -3 + + + + + + = 21 (HS đếm thêm để tìm kết phép nhân (3, 6, 9, 12, 15, 18, 21) -3. .. Bước 3: HS dán mặt hộp => HS dán mặt Bước 4: HS trang trí hình => GV: Tạo hội cho nhiều em tham gia Đội làm xong trước đẹp thắng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Nhắc HS xem lại Thứ Năm, ngày 13 tháng... Bước 3: HS dán mặt hộp => HS dán mặt Bước 4: HS trang trí hình => GV: Tạo hội cho nhiều em tham gia Đội làm xong trước đẹp thắng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Nhắc HS xem lại Thứ Tư, ngày 12 tháng

Ngày đăng: 23/01/2023, 22:01