Giáo trình mô đun Quản lý và phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi (Nghề Thú y Trình độ Cao đẳng)

48 4 0
Giáo trình mô đun Quản lý và phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi (Nghề Thú y  Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT BẠC LIÊU **** GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ VÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI NGHỀ THÚ Y TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ)[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU **** GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ VÀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NI NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo định số:……/QĐ- ngày… tháng… năm… của…………………………………………………… Bạc Liêu, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “Quản lý phịng chống dịch bệnh chăn nuôi” môn học chuyên môn bắt buộc; giới thiệu dịch bệnh đàn vật ni, mục đích, nhiệm vụ mơn học quản lý dịch bệnh, mô tả dạng dịch bệnh, phân tích yếu tố dịch bệnh chăn ni, phương pháp điều tra dịch bệnh, phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, cách khống chế mầm bệnh tóan mầm bệnh đàn vật ni, biện pháp phịng chống dịch bệnh Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơn học sở chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, nghề thú y, giảng dạy cho người học sau môn học sở chuyên môn chương trình đào tạo Trong mơn học gồm có sau: Bài Dịch bệnh Bài Các bước tiến hành điều tra dịch bệnh Bài Chiến lược khống chế toán dịch bệnh Bài Phương pháp lấy mẫu, đóng gói, gửi mẫu MỤC LỤC Bài Dịch bệnh Mô tả dịch bệnh Đo lường dịch bệnh xảy .5 Các yếu tố định dịch bệnh Bài Các bước tiến hành điều tra dịch bệnh 10 Cách chọn mẫu điều tra 10 Chọn dung lượng mẫu (cỡ mẫu) 10 Nghiên cứu quan sát 11 Thử nghiệm lâm sàng 13 Định nghĩa hiệu lực hiệu 13 Chẩn đoán xét nghiệm 14 Bài Chiến lược khống chế toán dịch bệnh 17 Chiến lược khống chế dịch bệnh 17 Chiến lược toán dich bệnh 23 Các biện pháp chống dịch 23 Bài Phương pháp lấy mẫu, đóng gói, gửi mẫu 30 Mẫu bệnh phẩm xét nghiệm 30 Một số hướng dẫn chung cho việc lấy mẫu 31 Đóng gói bệnh phẩm 39 Gửi bệnh phẩm 40 Tài liệu tham khảo 46 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Quản lý phịng chống dịch bệnh chăn nuôi Mã môn học: MĐ27 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Quản lý phịng chống dịch bệnh chăn ni mơn học chun mơn chương trình đào tạo hệ Cao đẳng, nghề Thú y; mơn học bố trí giảng dạy sau môn học sở chuyên mơn chương trình đào tạo - Tính chất: Quản lý phịng chống dịch bệnh chăn ni môn học chuyên môn bắt buộc; giới thiệu dịch bệnh đàn vật ni, mục đích, nhiệm vụ môn học quản lý dịch bệnh, mô tả dạng dịch bệnh, phân tích yếu tố dịch bệnh chăn nuôi, phương pháp điều tra dịch bệnh, phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, cách khống chế mầm bệnh tóan mầm bệnh đàn vật ni, biện pháp phịng chống dịch bệnh Mục tiêu mơn học - Kiến thức: Trình bày nội dung phương pháp khống chế mầm bệnh xảy đàn vật nuôi - Kỹ năng: Nhận biết mầm bệnh xảy đàn vật nuôi, đề biện pháp hữu hiệu để quản lý đàn vật nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động phối hợp thực cơng tác quản lý phịng chống dịch bệnh chăn nuôi Tuân thủ bước quy trình quản lý phịng chống dịch bệnh chăn nuôi Bài DỊCH BỆNH Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài giới thiệu sơ lược mô tả dịch bệnh; đo lường dịch bệnh xảy yếu tố định dịch bệnh chăn nuôi Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Mô tả đặc điểm dịch địa phương, dịch bộc phát, dịch toàn vùng dịch lẻ tẻ - Trình bày đặc điểm quần thể, quần thể có nguy quần thể có miễn dịch - Phân tích yếu tố định dịch bệnh - Đo lường dịch bệnh xảy ra, yếu tố định dịch bệnh, truyền lây trì cảm nhiễm Mơ tả dịch bệnh 1.1 Dịch địa phương Là dịch xảy thường xuyên khu vực Mầm bệnh dường ln có mặt cân vật chủ, môi trường mầm bệnh trạng thái cân động, nghĩa bệnh dễ xảy cân bị phá vỡ Tuy nhiên cần nhớ dịch liệt vào nhóm dịch vùng có mức độ lây lan khơng nhanh, thường bệnh nhẹ yếu tố môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bệnh, chẳng hạn bệnh viêm phổi Mycoplasma (nên gọi bệnh viêm phổi dịch vùng EP: Enzootic pneumoniae) 1.2 Dịch bộc phát Là bệnh dịch xảy quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh tỷ lệ bệnh cao bình thường nhiều Bệnh lây lan nhanh rộng, khơng kiểm sốt kịp thời ảnh hưởng nghiêm trọng Bệnh lở mồm long móng xảy số nơi thí dụ loại dịch bệnh 1.3 Dịch toàn vùng Là thuật ngữ dùng để dịch có tầm lây lan rộng với qui mơ tồn cầu 1.4 Dịch rải rác-lẻ tẻ Chỉ trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy không thường xuyên, dạng bệnh không rõ ràng, khơng dự đốn trước bệnh Dịch thường xảy trường hợp sau: Bệnh dịch tồn đàn, khơng có biểu lâm sàng, điều kiện dịch xuất Trong đàn khơng có dịch bệnh tồn tại, dịch xảy có mang mầm bệnh nhập vào đàn Mầm bệnh khu trú lồi động vật đó, chung sống mơi trường với nhiều lồi động vật khác, nên đơi truyền lây cho đàn động vật phơi nhiễm Dạng dịch có tính chất lẻ tẻ cho thấy tác nhân gây bệnh bảo tồn vật chủ khác không thường xuyên tiếp xúc với vật chủ Tác nhân bảo tồn vật chủ, thường rõ nhiễm bệnh Triệu chứng lâm sàng bệnh xuất có yếu tố phá vỡ cân tác nhân gây bệnh vật chủ, tạo điều kiện để tác nhân gây bệnh Đo lường dịch bệnh xảy 2.1 Quần thể Quần thể tất thú sống khu vực cụ thể thời gian định Khái niệm quần thể khái niệm đề cập nhiều dịch tễ thường đối tượng nghiên cứu mơn học Người nói tỷ lệ nhiễm bệnh đó, ví dụ tỷ lệ mang trùng Salmonella quần thể heo thịt nuôi địa bàn tỉnh Đồng Nai Hoặc giới hạn cụ thể quần thể heo thịt trại chăn nuôi heo A thời gian cụ thể 2.2 Quần thể có nguy Là quần thể gồm thú nhạy cảm với bệnh, có mầm bệnh xuất xảy dịch bệnh quần thể Ví dụ quần thể heo nuôi trại chưa chủng ngừa bệnh lở mồm long móng quần thể có nguy mắc bệnh Tuy nhiên, khơng thể nói quần thể ngựa ni khu vực quần thể có nguy bệnh bệnh xảy cho động vật móng chẻ 2.3 Quần thể có miễn dịch Là quần thể mà phần lớn cá thể có khả đề kháng lại bệnh Sự đề kháng thu từ trình chủng ngừa quần thể mắc bệnh miễn dịch đảm bảo chống lại xâm nhập mầm bệnh Một thú khơng có miễn dịch đặt hoàn cảnh nhiễm khuẩn hay đặt đàn khơng có miễn dịch dễ mắc bệnh, nhiên đặt vào đàn có miễn dịch nguy mắc bệnh thấp nhiều Người ta cho 80-90% cá thể đàn có miễn dịch xem quần thể quần thể miễn dịch bệnh 2.3 Đo lường xuất bệnh Để mô tả thực trạng bệnh hay dịch bệnh xảy quần thể Như để mơ tả cần phải đáp ứng đủ thông tin sau: thú mắc bệnh, số lượng mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh, nhóm thú mắc bệnh, phân bố bệnh đâu Tùy thuộc vào điều kiện thực tế mà phân chia nhóm thú khác mơ tả bệnh Ví dụ người ta mơ tả bệnh theo khu vực, theo nhóm tuổi, theo giới tính, theo giống Trong đại lượng thường sử dụng để mơ tả tỷ lệ bệnh; ngồi người ta dùng nhiều đại lượng khác (sẽ thảo luận kỹ chương này) Trước tìm hiểu đại lượng cụ thể, cần biết nhóm thuật ngữ dùng đo lường mặt dịch tễ học - Tần số (frequency): số lượng cá thể có tính chất Đơn vị con, cái, vật - Tỷ số (ratio): so sánh nhóm tần số số người ta dùng tỷ số, ví dụ đàn có 50 đực 500 nói tỷ số đực 50/500 Tỷ số dùng dịch tễ học phổ biến số OR so sánh nguy có bệnh nhóm thú OR đề cập chương sau - Tỷ lệ (proportion): đề cập đến tần số bệnh hay tính chất thú chiếm phần tổng số người ta dùng tỷ lệ Lưu ý tỷ lệ khác với tỷ số phần mẫu số chúng có chứa ln phần tử số Thí dụ tỷ số a/b tỷ lệ a/c c = a + b - Mức độ (rate) (đôi dùng tốc độ): mức độ bệnh khơng diễn tả số lượng mà cịn liên quan đến tốc độ lây lan nhanh hay chậm bệnh, nên nhớ đại lượng kèm với thời gian Các yếu tố định dịch bệnh 3.1 Phân loại yếu tố định dịch bệnh Các yếu tố định bệnh bao gồm tác nhân trực tiếp gây bệnh yếu tố khác giúp tác nhân gây bệnh xâm nhập, sinh sôi phân tán quần thể Tất yếu tố xếp loại tác nhân, ký chủ môi trường (hoặc quản lý) 3.1.1 Tác nhân gây bệnh Trong đặc tính tác nhân gây bệnh, khả gây bệnh lý, độc lực biến đổi di truyền yếu tố định hàng đầu tác nhân Người đọc nên xem lại phần môn chuyên biệt Năm 1882, Koch định nguyên lý để xác định tác nhân gây nhiễm nguyên nhân bệnh: - Vi sinh vật phải diện ca bệnh - Vi sinh vật phải phân lập phát triển môi trường nuôi cấy hoàn hảo - Vi sinh vật phải gây bệnh chuyên biệt truyền cho thú nhạy cảm - Sau vi sinh vật phải phát từ thú truyền bệnh Nguyên lý Koch bước quan trọng để xóa bỏ mê tín Tuy nhiên, ngun nhân nhiều bệnh xác định với nguyên lý Thí dụ, bệnh viêm phổi nội vùng bê bệnh truyền nhiễm bê nuôi nhốt lẫn thả rong Tỷ lệ bệnh đến 100% tỷ lệ chết thường 20% Nguyên nhân tác nhân mà ba (1) yếu tố gây stress quản lý, (2) nhiễm trùng nguyên phát vài virút (3) sau phụ nhiễm nhiều loại vi trùng ối với bệnh nhiều nguyên nhân, tác nhân gây nên triệu chứng bệnh tương tự vài bệnh khác Như nguyên lý Koch hữu ích trường hợp có tác nhân chủ yếu gây bệnh tác nhân lây truyền Chúng ta phải dựa vào tiêu chuẩn khác để trắc nghiệm mức quan hệ nguyên nhân - hậu Năm 1976, Evan đề số nguyên lý phù hợp với quan niệm nguyên nhân gây bệnh Các nguyên lý thảo luận chung mục (xác định nguyên nhân gây bệnh) 3.1.2 Ký chủ Tính nhạy cảm (susceptibility) với bệnh cá thể yếu tố định thứ nhì để gây nên bệnh Khác biệt tự nhiên cá thể đưa đến đáp ứng khác Phần lớn thí dụ thống kê trọng đến biến động ngẫu nhiên trị số lâm sàng yếu tố Vài cá thể có sức đề kháng tự nhiên tình trạng nhiễm trùng hay bệnh dịng giống, giới tính tuổi Trong vài trường hợp, thú bị cảm nhiễm chậm tác nhân có khả gây bệnh nhanh Các quần thể có tính nhạy cảm khác Sức đề kháng quần thể tùy thuộc vào tỷ lệ thú đề kháng bệnh quần thể Gia tăng khả miễn nhiễm quần thể có tác dụng hữu hiệu việc giới hạn truyền lây, đồng thời làm giảm vấy nhiễm môi trường Với hai hiệu này, tốc độ sinh sản tác nhân gây bệnh giảm thấp mức giúp tồn mơi trường, tác nhân gây bệnh bị loại bỏ 3.1.3 Yếu tố môi trường/quản lý Yếu tố môi trường bao gồm nhiều hạng mục khó định lượng Mơi trường quản lý yếu tố định quan trọng xảy bệnh 3.2 Sự truyền lây trì cảm nhiễm Bệnh truyền lây trực tiếp hay gián tiếp Ví dụ, bệnh truyền từ thú sang thú khác hay từ người sang người khác cách trực tiếp tiếp xúc; bệnh truyền lây thông qua chất vấy nhiễm, vật mang nước uống, thực phẩm gọi truyền lây gián tiếp Một số bệnh truyền lây qua muỗi, ve gọi truyền lây véc tơ Mỗi loại mầm bệnh có cách truyền bệnh khác tùy thuộc vào chất riêng mầm bệnh Mức độ bệnh lâm sàng thường chia thành bệnh nặng bệnh nhẹ Trong thuật ngữ bệnh học người ta chia bệnh thành cấp sau: thể cấp tính làm bệnh diễn nhanh nặng, đơi khó phân biệt bệnh gì; thể cấp tính; thể bán cấp; thể mãn tính (bệnh xảy nhẹ kéo dài, lúc bệnh lúc lành) Trong bệnh truyền nhiễm, người ta chia giai đoạn bệnh Từ nhiễm mầm bệnh xuất triệu chứng gọi giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn phát triển triệu chứng điển hình chia thành hai giai đoạn tiền chứng (các triệu chứng xuất hiện, kéo dài khơng phải triệu chứng điển hình bệnh), giai đoạn tồn phát (triệu chứng điển hình, bệnh thường có triệu chứng ảnh hưởng toàn thân); cuối giai đoạn kết thúc, thú trở nên lành bệnh chết chống cự lại bệnh không đủ dẫn đến tình trạng bệnh mãn tính Câu hỏi Câu 1: Mô tả đặc điểm dịch địa phương, dịch bộc phát, dịch tồn vùng dịch lẻ tẻ Cho ví dụ minh họa thức tế Câu 2: Trình bày đặc điểm quần thể, quần thể có nguy quần thể có miễn dịch Câu 3: Phân tích yếu tố định dịch bệnh Bài tập: điều tra dịch bệnh địa phương, vào kết thực tế, đưa nhận xét tính chất dịch bệnh phân tích yếu tố định dịch bệnh

Ngày đăng: 23/01/2023, 18:00