Tiểu luận cao học, nho giao trong cong cuoc doi moi dat nuoc hien nay

33 3 0
Tiểu luận cao học, nho giao trong cong cuoc doi moi dat nuoc hien nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nho giáo vốn gốc từ Trung Quốc do Khổng Tử khai sáng nhưng đã xâm nhập vào nước ta qua hàng ngàn năm Nó đã giữ một vị trí quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nho giáo vốn gốc từ Trung Quốc Khổng Tử khai sáng xâm nhập vào nước ta qua hàng ngàn năm Nó giữ vị trí quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam chi phối đời sống tư tưởng tâm linh nhân dân ta nhiều kỷ Ảnh hưởng Nho giáo không dừng lại phạm vi hoạt động máy Nhà nước, lĩnh vực giáo dục, học thuật văn nghệ mà sâu vào phong tục, nếp sống, niềm tin khát vọng người Trong trình thâm nhập vào Việt Nam, Nho giáo kết hợp với tín ngưỡng tơn giáo cổ truyền vốn có từ lâu đời đất nước ta, chịu ảnh hưởng đồng thời cải tạo củng cố số tín ngưỡng cổ truyền Với thúc đẩy cổ vũ triều đình phong kiến Việt Nam, Nho giáo phát huy khía cạnh thần học gắn với nghi thức tế lễ có tính chất tơn giáo Hơn Nho giáo cịn hồ quyện với tôn giáo lớn Phật giáo Đạo giáo để tạo nên khung cảnh “Tam giáo đồng nguyên” Trong khung cảnh ấy, Nho giáo vừa chi phối phát triển Phật giáo, Đạo giáo vừa tiếp thu yếu tố Phật giáo Đạo giáo Có thể nói có mặt Nho giáo thiếu tranh chung sinh hoạt tôn giáo đất nước Việt Nam nhiều chặng đường lịch sử Tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Nó ảnh hưởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Trung Quốc nước láng giềng suốt hai nghìn năm lịch sử Và tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trị Việt Nam Trong đấu tranh chống Bắc thuộc, xu hướng chống Hán hố ý chí người Việt Nam yêu nước chống bọn xâm lược lĩnh vực Nhưng họ không chống đối cực đoan mà biết tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá Hán để làm giàu vốn tri thức làm phong phú văn hoá dân tộc Ngay chế độ Bắc thuộc sụp đổ, người Việt chế độ triều đình phong kiến Việt Nam ý thức vai trò Nho giáo đời sống trị thấy tiếp thu Nho giáo cần thiết để chuyển hố từ chỗ vốn vũ khí tinh thần kẻ xâm lược bại trận trở thành công cụ có ích cho việc xây dựng Nhà nước phong kiến trật tự xã hội phong kiến Việt Nam vững mạnh Dưới góc độ Hệ tư tưởng học, sinh viên nhận thấy rằng: Để hiểu thêm tư tưởng trị Nho giáo vị trí, vai trị xã hội ta việc làm cần thiết Chính vậy, sinh viên chọn đề tài “Nho giáo công đổi đất nước nay” Lịch sử nghiên cứu đề tài: Ở nước ta nhiều năm qua có cơng trình nghiên cứu Nho giáo xã hội Việt Nam như: Cuốn “Nho giáo Việt Nam" Viện Triết học Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia nhà xuất Khoa học – xã hội xuất năm 1994; Cuốn “Nho giáo xưa nay” tác giả Quang Đạm nhà xuất Thông tin xuất năm 1999; “Nho giáo ảnh hưởng - vấn đề ngày xưa, ngày nước ta” giáo sư Trần Đình Hượu; “Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam” Đào Duy Anh; “Người dân Vịêt Nam tác động Khổng Tử” Vũ Khiêu; “Nho giáo” Trần Trọng Kim,…Trong số tác giả số đánh giá cao vai trò Nho Giáo xã hội người Việt Nam nay, chí có người coi Nho Giáo tạo sở quan trọng cho việc xâm nhập dễ dàng chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, coi truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ Nho giáo Ngược lại với quan điểm phê phán, phủ nhận vai trò Nho giáo, phê phán tư tưởng Nho giáo, phủ nhận Nho giáo diễn Trung Quốc năm 1950-1960, Việt Nam khơng người nhìn nhận Nho giáo lăng kính tiêu cực cho Nho giáo trở lực phát triển xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3.1 Mục đích: Đề tài có mục đích làm rõ tư tưởng trị Nho giáo tiếp biến tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam, từ chứng minh cho ảnh hưởng nước ta khứ tại, sở có cách nhìn nhận đắn đồng thời đưa hệ thống quan điểm, sách khoa học có ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng văn hố, trị, người nói riêng nghiệp đổi đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội nói chung 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích đưa đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ q trình hình thành, phát sinh, phát triển tư tưởng trị Nho giáo - Nghiên cứu tiếp biến, ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam - Ý nghĩa, phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu với việc kế thừa phát huy tư tưởng trị truyền thống giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp logic lịch sử kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hệ thống hoá Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở bài, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm có chương, mục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO 1.1 Sự đời phát triển Nho giáo 1.1.1 Sự đời Nho giáo(1)(1) Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển mình, Trung Quốc ln ln quốc gia lớn Đông Á, lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà phía Bắc sơng Trường Giang phía Nam Lưu vực hai sơng sớm trở thành nôi văn minh Trung Hoa, mặt chủng tộc, cư dân lưu vực sơng Hồng Hà thuộc giống người Mông Cổ, đến thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ Đó tiền thân Hán tộc sau Trung Quốc cổ đại kéo dài từ kỉ XXI (TCN) đến cuối kỉ III (TCN), với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc uy quyền bạo lực, mở thời kỳ phong kiến Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ; tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm hữu nô lệ với nông dân phá sản bị nô dịch trở thành phụ thuộc; tầng lớp quý tộc truyền thống bị bần hố với thương nhân giàu có tiếm quyền Lịch sử Trung Quốc cổ đại chia làm ba thời tương ứng với ba vương Triều: Hạ, Thương, Chu Hạ: (khoảng kỷ XXI -XVI - TCN): Vũ chưa xưng vương, người đặt sở cho triều Hạ Thời kỳ Trung Quốc biết đồng đỏ, chưa có chữ viết Sau bốn kỷ với đời vua kiệt bạo chúa tiếng lịch sử Trung Quốc, Triều Hạ bị diệt vong khơng để lại chứng tích cụ thể Thương: (thế kỉ XVI - XII TCN) hay gọi nhà Ân, Thăng người đem quân tiêu diệt vua kiệt, thành lập nhà Thương Thời kì người Trung Quốc biết sử dụng đồng thau, chữ viết đời họ biết làm lịch nông nghiệp, biết quan sát vận hành mặt trăng, tính chu kì nước sông dâng lên Thời thương, giới quý (1)(1) – Lịch sử tư tưởng trị - NXB Chính trị Quốc gia, 4-2001, tr.28-31 tộc giữ vai trò thống trị, mà tư tưởng gia khẳng định thống trị quý tộc trời định, nhà vua "thiên tử", quản lí quốc gia theo mệnh trời - Chu: (thế kỉ XI - III TCN) Người thành lập nhà Chu Văn Vương, người có công tiêu diệt vua Trụ bạo chúa tiếng thời Thương Trong tám kỉ tồn tại, Triều Chu chia thành hai thời kì Tây Chu Đơng Chu, thời Chu nhìn chung xã hội Trung Quốc tương đối ổn định từ năm 771 TCN, nhà Chu rời Lạc Ấp phía Đơng nên gọi Đông Chu Thời Đông Chu tương ứng với hai thời kì: Xuân Thu (772-481 TCN) Chiến Quốc (403 - 221 TCN) Thời Đơng Chu thời kì chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đồ sắt sử dụng rộng dãi, tạo nên cách mạng công cụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi phát triển, tạo điều kiện cho nông dân trồng lúa hai vụ, công khai hoang, khẩn hoá, mở rộng đất canh tác nhà nước khuyến khích Các nghề khai khống, chế tác kim loại, làm muối, làm thuỷ tinh phát triển, theo xuất trung tâm buôn bán, đô thị mở rộng hệ thống giao thông Trong xã hội, bên cạnh giai cấp, tầng lớp xã hội cũ (quý tộc, nông dân, thợ thủ công, nô lệ), xuất giai cấp tầng lớp địa chủ, thương nhân Trước nhà Chu thịnh vượng đất đai thuộc nhà vua Vào thời kì Chiến Quốc, đất đai phần lớn thuộc địa chủ, phân hoá sang hèn dựa sở số lượng tài sản, đạo đức, trật tự xã hội suy thối, đảo lộn, tình trạng giết vua, giết cha, vợ giết chồng trở nên phổ biến, thời đại "lễ hư, nhạc hỏng ", nhân dân bị đói khổ chiến tranh, bị áp bức,bóc lột nặng nề, lúc xã hội xuất tầng lớp trí thức " kẻ sĩ văn học", họ không trị nước mà bàn việc nước từ hình thành nhiều trường phái, học thuyết trị khác nhau, hoạt động sôi nổi, rầm rộ gọi phong trào " Bách gia chư tử" (Bách gia tranh minh, chư tử hưng khởi) Nhìn chung trường phái trị - xã hội hay học thuyết xã hội hướng vào giải vấn đề thực tiễn đạo đức - trị xã hội Trong học thuyết có nho giáo Khổng Tử sáng lập 1.1.2 Sự phát triển Nho giáo Nho giáo hệ thống học thuyết đạo lý bảo vệ đến cố sức phục hồi hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ nhà Chu, khơng phù hợp với lực lên thời Xuân Thu - Chiến Quốc Vì vậy, Doanh Chính tức Tần Thuỷ Hồng lên ngơi, bạo lực pháp trị với sách hà khắc như:" đốt sách chôn nho" sức diệt Nho giáo - học thuyết triết học trị Có thể nói vào thời Tần, đạo Khổng Mạnh bị chôn vùi theo nhà Nho tiêu huỷ theo sách Nho qua lửa Tần Không thể nhà Tần trị nước, binh hùng , tướng mạnh, gươm sắc, giáo nhọn, Lưu Bang cần có học thuyết trị để điều hành xã hội đương thời với Nho giáo có nhiều học thuyết "vô vi" Lão Đau, "Vị Ngã " Chu Phương, "Kiêm Ái" Mạc Định tồn Lưu Bang chấp nhận Nho giáo Nho giáo phục hồi trở thành vũ khí tinh thần nhà Hán chiếm địa vị cao Tam Giáo Đến Triều đại nhà Đường Nho giáo lại khơng chiếm vị trí đáng kể (phật giáo đề cao) đến nhà Tống Nho giáo lại đề cao Nổi bật hai anh em Trình Hạo - Trình Di mở trường học Nho giáo Thành ngữ "Cửa Khổng Sân Trình" xuất từ đời Tống thể rõ điều Ngót kỉ, Triều đại Mơng Nguyên thống trị toàn nước Trung Hoa, Nho giáo trì cơng việc giảng dạy đạo, thi cử.Từ đầu kỉ XVI, Vương Dương Minh (đời nhà Minh) phát triển Nho giáo theo hướng tâm chủ quan cực đoan Đến đời nhà Thanh, thời có nhiều thay đổi, Trung Hoa tiếp xúc với văn hoá Tây Âu Đại biểu nhà cải cách dân chủ Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu, muốn nước Trung Hoa phát triển công nghiệp, khoa học - kĩ thuật song cuối họ đến chỗ tìm đường cải lương tân cờ hoàng đế Thanh Triều Như vậy, suốt hai nghìn năm trường tồn, qua triều đại, thể, Nho giáo có thay đổi có vị trí vai trị định thượng tầng kiến trúc, song không đến mức làm thay đổi chất Trong giai đoạn, tổ chức, thể chế pháp luật dĩ nhiên Triều đại sau có so với Triều đại trước, song tư tuởng Nho giáo triều đại phải giữ lấy.Vì vậy, Nho giáo, hệ tư tưởng trị thống giai cấp phong kiến thống trị ăn sâu, bám chặt vào đời sống xã hội, tinh thần Trung Quốc hai nghìn năm qua, cách mạng Tân Hợi nổ 10.10.1911 1.2 Những tư tưởng trị Nho giáo Tư tưởng trị Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt lịch sử tư tưởng Trung Quốc Hệ tư tưởng trị Nho giáo thể cách có hệ thống tư tưởng người khởi xướng (Khổng Tử), nhà Nho tiếp theo, xuất phát từ mà cụ thể hố phát triển thêm theo số hướng khác nhau, tiêu biểu Mạnh Tử Tuân Tử 1.2.1 Tư tưởng trị Khổng Tử ( 551 -478 TCN) Khổng Tử người sáng lập trường phái Nho gia Ông tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh gia đình quý tộc nhỏ nước Lỗ Thời trẻ, ơng mở trường dạy học, sau làm chức quan nhỏ, quản lý kho trông coi trâu, dê, sau Trung tể, quan Tư khấu Vì khơng trọng dụng, ơng dẫn học trị chu du nước 10 năm Cuối đời, ông trở nước Lỗ tiếp tục dạy học chỉnh lý, san định thư tịch cổ ngũ kinh: Thi, Thư, Lễ, Ngạc, Dịch viết kinh Xuân Thu Luận Ngữ sách học trò Khổng Tử ghi lại Tư tưởng trị Khổng Tử trước hết bình ổn xã hội - xã hội “thái bình thịnh trị” Những nội dung trị (1)(1) Về trị quyền lực trị: Ơng dùng khái niệm cai trị "chính" như" vi chính", "vấn chính" Và ông quan niệm lĩnh vực cai trị, người cai trị lấy việc thẳng, giữ lòng tin làm chuẩn mực: "chính giả, dã, tử xuất dĩ chính, thục cảm bất chính" nghĩa việc cai trị phải thẳng, ngài thẳng trực, cịn dám lừa dối (Nhan Uyên - Luận Ngữ) Vậy trị đạo, thẳng thắn, cai trị phải thẳng Phương pháp cai trị (1)(1) Theo sách Nho giáo - Trần Trọng Kim, NXB Văn học, H 2001, tr.38 Theo ông phương pháp cai trị lý tưởng phải cai trị đạo đức: "cai trị đức, giống Bắc Đẩu yên chỗ mà khác phải hướng theo về" (Vi Chính - Luận Ngữ) Quyền lực nhà nước phải tập trung vào người vua, bên có chư hầu, đại phu cai quản dân Lý tưởng trị ông xây dựng quốc gia Trung Quốc thống theo mẫu hình nhà Tây Chu, nhà nước đó, có thiên tử song vua phải sáng, tơi phải hiền,vua quan tâm chăm sóc dân cha Quan niệm chung trị lý tưởng trị ơng triển khai theo phương pháp luận "Nhất Dĩ Nhi Quán Chi" (Lấy bao trùm khác) lấy nội dung dùng "Lễ", "Chính Danh", đạo"nhân" phương pháp cai trị Quan niệm "lễ trị" "Lễ" chuẩn mực ứng xử mang tính hình thức xã hội nói chung, trị nói riêng Khi thực quan hệ, người phải tuân theo "Lễ", có xã hội có trật tự thực cai trị vương đạo Khổng Tử đề cao "Lễ" đến mức "nếu hiểu rõ giá trị lễ giao (tế trời), lễ xã (tế đất) ý nghĩa lễ đế (lễ vua thời trước) việc cai trị ngửa bàn tay xem " (Trung Dung), "biết dùng lễ cai trị khó gì" (lý nhân - luận ngữ) : "bề thích lễ dễ sai khiến dân", (hiến vấn - luận ngữ) Lễ nhà Tây Chu hệ thống "Lễ"phong phú, phức tạp nhiều giáo điều gị ép Đó loại lễ tế dân thường thiên tử ; quy định xe ngựa, vẻ mặt giao tiếp, chỗ ngồi chỗ đứng, cách theo ông "Lễ" quan trọng việc cai trị lý sau: thứ nhất, quy định danh phận thứ bậc người xã hội; thứ hai, lễ có tác dụng điều chỉnh hành vi người quan hệ ứng xử, "khơng học lễ, khơng có làm chỗ dựa" (Quý thị Luận ngữ); thứ ba, "Lễ" có tác dụng hình thành thói quen đạo đức, thí dụ cho cha mẹ ăn phải cung kính, khơng cung kính khác cho chó ngựa ăn" (cung kính dần thành thói quen ứng xử) Quan niệm "chính danh" Theo ngài muốn cai trị trước hết phải danh, nghĩa vất vả phải hợp với danh mà mang Mỗi danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận, phù hợp với danh Chính danh xác định rõ trật tự cai trị, thứ bậc, trách nhiệm xã hội: ông cho danh hợp với tự nhiên, "Mệnh trời", "vật đắc kỳ sở" (Vật có chỗ xác định nó), ơng cho nguyên nhân rối loạn trật tự xã hội người khơng xác định vị trí mình, ngược lại cịn tiếm quyền, tiếm lễ, nội dung danh ơng đưa gồm: tương xứng với địa vị cai trị phải có phẩm chất tương sứng nhân, nghĩa, liêm , đồng thời sử dụng “lễ” tương ứng với địa vị thừa nhận, bề thứ hầu, đại phu không dùng lễ thiên tử Là thách thức người cai trị thành viên xã hội: "vua phải cư xử cho vua, cho , cha cho cha , cho ,"(Nhân Uyên -Luận Ngữ) Ơng nhận xét :nếu khơng danh tất loạn, danh khơng cần ép buộc dân theo tất "Trị" Cai Trị Bằng Đạo "Nhân " • Là chuẩn mực ứng sử người với người, giá trị đạo đức xã hội với nội dung khác • Tự thắng mình, thực theo lễ đạo nhân (Nhân Uyên -Luận Ngữ ) Điều khơng muốn đừng thực hịên người khác • Cung, khoan, tín, miến, huệ (Dương Hố - Luận Ngữ), nghĩa khoan dung, cung kính giữ lòng tin, chăm chỉ, lòng tốt) Đạo "Nhân" phương pháp cai trị khổng Tử tiếp cận từ quan niệm phẩm chất người cai trị, theo điều "Nhân" tập hợp đươc dân khiến dân "bề thích lễ, dân kính, bề thích tín dân khơng dám nói sai" (Tự Lộ - Luận Ngữ ) Ông cho thu phục lịng dân có quốc gia cường thịnh Ngồi Khổng Tử cịn nêu vấn đề khác có liên quan đến việc cai trị xây dụng hình mẫu người lý tưởng, người quân tử, phương pháp rèn luyện đạo đức người, giáo hố dân Như vậy, nói học thuyết trị Khổng Tử xây dựng ba phạm trù bản: nhân - lễ - danh Nhân cốt lõi vấn đề, vừa điểm xuất phát mục đích cuối hệ thống Do vậy, gọi học thuyết trị Khổng Tử “đức trị” lấy đạo đức làm gốc hay “nhân trị” (chính trị dùng điều nhân) Điều nhân biểu thơng qua lễ, danh đường để đạt đến điều nhân Ba yếu tố có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính chặt chẽ học thuyết Về chất, học thuyết trị Khổng Tử tâm phản động, khơng tính đến yếu tố vật chất xã hội mà khai thác yếu tố tinh thần (đạo đức) Mục đích học thuyết bảo vệ chế độ đẳng cấp, củng cố địa vị thống trị giai cấp quý tộc lỗi thời, đưa xã hội trở thời Tây Chu 1.2.2 Tư tưởng trị Mạnh tử (372 - 289 TCN) Mạnh Tử người nước Trâu ông kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Khổng Tử, xây dựng học thuyết “Nhân chính”, Nội dung tư tưởng trị Về quyền lực trị: Cũng giống Khổng Tử, Mạnh Tử bàn đến cách thức tổ chức thể chế trị mà thường bàn nhiều phương pháp cai trị, ông lên án cách cai trị bá đạo (bạo lực), chủ chương cai trị vương đạo (cai trị đạo đức) Ông giải thích nguồn gốc quyền lực nhà nước theo ý trời - lịng dânnhân đức có quan hệ với nhau, vua phải quan tâm đến dân, giáo hố dân, phải lịng dân giữ ngơi Vua phải chăm lo cho nhân dân "hằng sản " để "hằng tâm", dân có no đủ khơng loạn lạc, không chống đối vua Quan hệ vua - quan hệ hai chiều, vua bề nào, bề vua "Dân quý nhất, xã tắc thứ hai, vua nhẹ nhất" yếu tố dân chủ sơ khai thấy rõ sức mạnh nhân dân Ông ủng hộ phân biệt đẳng cấp: quân tử lao tâm cịn tiểu nhân lao lực Ơng cho người ta sinh vốn thiện, nên phải đề cao giáo dục, để người dời xa điều ác, quay trở điều thiện 10 lo đến đời sống nhân dân chứa đựng chủ nghĩa nhân đạo cao cả, tồn diện đỉnh cao trí tuệ Việt Nam 2.2.4 Giai đoạn chia cắt đất nước suy thoái chế độ phong kiến (từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX) Đây thời kỳ có nhiều diễn biến, kiện lịch sử phức tạp có nhiều khuynh hướng tư tưởng trị Nổi bật là: tư tưởng thống trị phong kiến, điển hình tư tưởng vua Minh Mệnh thứ hai: tư tưởng yêu nước văn thân, sĩ phu phong trào nông dân chống thực dân phong kiến; thứ ba, tư tưởng đổi canh tân đất nước; thứ tư: tư tưởng dân chủ tư sản, tiểu tư sản Nhìn chung kỷ đầu giai đoạn Nho giáo ảnh hưởng nhiều tới mặt văn hoá, xã hội đạo đức nhân dân ta Trong tư tưởng trị Nho giáo đường lối xây dựng đất nước, cách cai trị đất nước vua, quan, người có chức có quyền sử dụng áp dụng để trị quốc xây dựng vương triều mang màu sắc Việt Nam, tư tưởng trị phong kiến tiêu biểu vua Minh Mệnh, Lê Quý Đơn Những kỷ cịn lại giai đoạn hồn cảnh đất nước có diễn biến phức tạp, nên có nhiều khuynh hướng trị khác không theo đường Nho giáo nữa, song thân nhà tư tưởng thường xuất thân gia đình Nho học nên nhiều thấm đượm văn hố Nho giáo tư tưởng Song tư tưởng trị quốc Nho giáo không trở thành tư tưởng có xu hướng mờ nhạt dần Tuy khơng có Nho giáo cung cách ứng xử gia đình tồn bền vững phổ biến tận ngày Chủ Tịch Hồ Chí Minh - (Người tiếp biến sáng tạo Nho giáo) Hồ Chí Minh gương thật suất sắc việc tiếp biến tư tưởng trị Nho giáo "Đối với Nho giáo, Hồ Chí Minh nhận thấy bất lực cách mạng Việt Nam nên Người phủ định Nho giáo, song phủ định biện chứng Hồ Chí Minh không gạt bỏ Nho giáo đường cứu nước mình, người khơng "Đổ chậu nước bẩn đứa trẻ" mà Người 19 cương gạt bỏ cốt lõi lạc hậu Nho giáo, để sau giữ gìn phát huy yếu tố hợp lý Nho giáo nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng”(1)(1) Người kế thừa tư tưởng trị tốt đẹp Nho giáo như:  Thấy sức mạnh nhân dân, nhà nước dân, dân dân, "Gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân" Người khẳng định nhân dân nguồn gốc quyền lực nhà nước, "nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân” Người sử dụng khái niện, phạm trù Nho giáo với nội dung mới, trình độ để biểu đạt tư tưởng yêu nước việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta Người nêu hệ giá trị đạo đức cao nhân đạo như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín thân người gương sáng ngời đạo đức cách mạng Người có nhận định có giá trị kim nam cho nghiên cứu Nho giáo để áp dụng vào xây dựng máy nhà nước, phương thức quản lý nhà nước, cán bộ,công chức nhà nước mà đặt vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để áp dụng vào việc đổi Chương (1)(1) Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, tr.115 20 ... động Khổng Tử” Vũ Khiêu; ? ?Nho giáo” Trần Trọng Kim,? ?Trong số tác giả số đánh giá cao vai trò Nho Giáo xã hội người Việt Nam nay, chí có người coi Nho Giáo tạo sở quan trọng cho việc xâm nhập dễ dàng... nguồn từ Nho giáo Ngược lại với quan điểm phê phán, phủ nhận vai trò Nho giáo, phê phán tư tưởng Nho giáo, phủ nhận Nho giáo diễn Trung Quốc năm 1950-1960, Việt Nam khơng người nhìn nhận Nho giáo... luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm có chương, mục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO 1.1 Sự đời phát triển Nho giáo 1.1.1 Sự đời Nho giáo(1)(1) Trong

Ngày đăng: 21/01/2023, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan