(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện(Luận văn thạc sĩ) Hiện tượng đa văn hóa trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƢ QUỲNH HIỆN TƢỢNG ĐA VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC Hà Nội-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƢ QUỲNH HIỆN TƢỢNG ĐA VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 8229030.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền Hà Nội-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hiền Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 18/06/2020 Học viên Trần Thị Nhƣ Quỳnh LỜI CẢM ƠN Qua q trình làm luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hiền, ngƣời hƣớng dẫn bảo cho chuyên môn kinh nghiệm q báu q trình nghiên cứu để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng đến Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Bộ phận đào tạo sau đại học (Phòng Đào tạo), thầy cô Khoa Văn học… tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chƣơng trình học luận văn Cám ơn anh chị, bạn bè khoa Văn học bạn tập thể lớp Cao học Văn khóa 2018 giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ tiến hành nghiên cứu Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè ngƣời xung quanh tơi tạo điều kiện tốt để tiếp xúc tìm kiếm tƣ liệu hồn thiện luận văn Mặc dù luận văn đƣợc thực cố gắng tác giả chuẩn bị kĩ lƣỡng trƣớc tiến hành nghiên cứu nhƣng không tránh khỏi hạn chế Để hồn thiện tốt tơi mong nhận đƣợc bảo thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18/06/2020 Học viên Trần Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Kết cấu 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Hiện tƣợng đa văn hóa sáng tác nhà văn hải ngoại 13 1.2 Cao Hành Kiện dòng chảy văn học Trung Quốc đƣơng đại 16 1.3 Tiểu thuyết Linh sơn nghiệp sáng tác Cao Hành Kiện 19 CHƢƠNG 2: DẤU ẤN VĂN HÓA TRUNG HOA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 23 2.1 Những lớp trầm tích văn hóa Trung Hoa truyền thống 23 2.1.1 Lớp trầm tích huyền thoại văn học dân gian 23 2.1.2 Lớp trầm tích tơn giáo tín ngưỡng dân gian 28 2.1.3 Lớp trầm tích phong tục tập quán 35 2.2 Dòng chảy lịch sử Trung Hoa 38 2.3 Ý thức bảo tồn văn hóa cố quốc 44 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 3: CHẤT LIỆU PHƢƠNG TÂY TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN 53 3.1 Biểu tƣợng hóa thực đời sống 54 3.2 Chủ thể phi trung tâm 62 3.2.1 Sự phân thân chủ thể tự 62 3.2.2 Sự đa dạng điểm nhìn tự 67 3.3 Kết cấu phân mảnh tiểu thuyết Linh sơn 71 3.4 Không thời gian đa chiều chồng chéo 75 3.4.1 Không gian nghệ thuật 75 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.5 Ngơn ngữ dịng ý thức tiểu thuyết Linh sơn 83 3.5.1 Ngôn ngữ mảnh vỡ 83 3.5.2 Ngôn ngữ giễu nhại 85 3.5.3 Dòng ý thức 88 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Giải thƣởng Nobel văn chƣơng năm 2000 đƣợc trao cho Cao Hành Kiện, nhà văn Pháp gốc Trung Quốc với đóng góp cách tân, đổi ông nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật, từ mỹ thuật kịch sáng tác văn chƣơng Trong đó, tiểu thuyết Linh sơn tác phẩm thể rõ cách tân Cao Hành Kiện Những cách tân độc đáo nhiều mặt từ nội dung tới hình thức nghệ thuật tác phẩm Linh sơn xuất phát từ thân tác giả Cao Hành Kiện Ông nhà văn gốc Trung Quốc lƣu vong nơi hải ngoại văn chƣơng ơng vừa có chất Trung Hoa truyền thống, vừa có giao hịa với văn hóa phƣơng Tây Bởi vậy, hình ảnh Linh sơn trang văn Cao Hành Kiện, tƣởng xa mà gần, tƣởng gần mà chẳng tới Là ta, mi, nàng, hắn, cá thể khác hay thực chất ngƣời? Chuyến hành trình Linh sơn giống nhƣ phân thân tác giả tự đối thoại với chuyến hành trình tâm tƣởng Cao Hành Kiện nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình, họa sĩ, nhà làm phim gốc Trung Hoa Ông sinh năm 1940 Giang Tây, Trung Quốc Vào năm 1962, ông tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Pháp Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh Ông văn nghệ sĩ tiên phong kiên định cho phong trào tự sáng tác văn học nghệ thuật Với ông “văn học từ nguồn cội vốn tình cá nhân, thoải mái tình tự phân phát hứng thú, làm điên dại để nói tiếng riêng lịng, đủ đầy với tơi” [18, tr 682] Đến năm 1988, Cao Hành Kiện sang Pháp sinh sống, tiếp tục nghiệp sáng tác văn học nghệ thuật Tiểu thuyết Linh sơn đƣợc ông viết năm, kéo dài từ lúc ơng cịn Trung Quốc vào mùa hè năm 1982 ông sang Pháp định cƣ vào tháng năm 1989 Với sáng tác thuộc nhiều lĩnh vực khác mà lĩnh vực có thành tựu từ lý luận văn học Sơ thảo kỹ thuật tiểu thuyết đại tới kịch đƣợc công chiếu Trạm xe buýt, Báo động, Đào vong…, từ truyện ngắn Mẹ, Mua cần câu cho ông tôi, Bạn bè… tới tiểu thuyết nhƣ Linh sơn hay Thánh kinh người nói Cao Hành Kiện nắm giữ vị trí quan trọng văn đàn văn học nghệ thuật giới năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Các sáng tác ơng cịn Trung Quốc đến trở thành nhà văn hải ngoại tác động tới văn học đƣơng đại Pháp, văn học đƣơng đại Trung Quốc mà ảnh hƣởng tới văn đàn giới Tuy nhiên Việt Nam lại chƣa nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Cao Hành Kiện nói chung, tiểu thuyết Linh sơn nói riêng, đặc biệt nghiên cứu phƣơng diện biểu đa dạng văn hóa tác phẩm Vì chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiện tượng đa văn hóa tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện với hi vọng bổ sung khoảng trống nghiên cứu Linh sơn, Cao Hành Kiện Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác giả đạt giải Nobel văn học, thành công nhiều thể loại từ kịch, truyện ngắn đến lý luận phê bình, tiểu thuyết, nói Cao Hành Kiện tƣợng văn chƣơng thu hút đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu giới học thuật nƣớc Nhƣng nghiên cứu Cao Hành Kiện hay tác phẩm ông, nhà nghiên cứu thƣờng hƣớng đến vấn đề Cao Hành Kiện nhà văn hải ngoại, nhà nghiên cứu đặt mối quan tâm tới vấn đề văn hóa hay cảm thức ngƣời xa xứ ông Nhƣ tác giả Mabel Lee đặt quan tâm tới Linh sơn Cao Hành Kiện cộng đồng Hoa Kiều văn học Trung Hoa nội địa năm 90 viết Walking out of other people’s prison: Liu Zaifu and Gao Xingjinon Chinese literature in the 1900s (Tạm dịch: Di chuyển sang nhà tù khác: Lưu Tái Phục Cao Hành Kiện văn học Trung Quốc thập kỷ 90) in tạp chí Asian and African studies số tháng năm 1996 Ở viết này, Mabel Lee đặt trƣờng hợp nhà văn họ Cao bên cạnh trƣờng hợp nhà thơ Lƣu Tái Phục, ngƣời bƣớc từ Cách mạng Văn hóa tới năm 90 kỷ XX vƣợt thoát khỏi Trung Hoa đại lục Vì tâm thức tác phẩm họ dạng thức chạy trốn văn học Trung Quốc năm 1990 Hay tác giả Shuyo Kong Đại học Simon Fraser (Canada) viết Ma Jian and Gao Xingjian: Intellectual nomadism and exilic consciousness in Sionphone literature (Tạm dịch: Mã Kiến Cao Hành Kiện: Lãng du trí tuệ ý thức lưu vong văn học Hoa ngữ) in tạp chí Canadian review of comparative literature xuất số tháng năm 2014, cô nhắc đến vấn đề văn học Trung Quốc hải ngoại với hai trƣờng hợp Cao Hành Kiện Pháp Mã Kiến Anh Qua việc phân tích hình tƣợng nhân vật du ký năm 1980 tác phẩm Bụi đỏ Mã Kiến, Linh sơn Cao Hành Kiện cảm thức chạy trốn diễn ngôn du ký tiểu thuyết Thánh kinh người1 Cao Hành Kiện Shuyo Kong làm bật lên tâm thức cá nhân lƣu vong nơi xứ ngƣời Đồng thời cô hƣớng tới việc khẳng định tái sinh văn học Trung Quốc nơi hải ngoại phận văn học Hoa ngữ Hoặc viết Đề tài “trở về” ba truyện ngắn: Canh khuya Ivan Bunin, Nhà lính Ernest Hemingway Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện Đào Ngọc Chƣơng in tập Những vấn đề Ngữ văn: Tuyển tập 40 Tiểu thuyết Thánh kinh người Việt Nam có hai dịch với hai tựa đề khác Một dịch Thái Nguyễn Bạch Liên có tựa đề Kinh Thánh cho người Một dịch Hồ Quang Du có tựa đề Thánh kinh người Chúng lựa chọn dịch Hồ Quang Du để so sánh tính quán ông ba ngƣời dịch tiểu thuyết Linh sơn Việt Nam năm nghiên cứu khoa học khoa Văn học Ngôn ngữ NXB Đại học Quốc gia TPHCM vào 24/5/2015 Trong viết này, tác giả Đào Ngọc Chƣơng đặt truyện ngắn Mua cần câu cho ông ngoại Cao Hành Kiện truyện ngắn Canh khuya Ivan Bunin Nhà lính Ernest Hemingway đề tài chung, đề tài “trở về” Để qua ông thấy trở ba tác phẩm trở khứ, trở miền vãng nhân vật nhƣng lại ký ức không trọn vẹn, đầy vụn vỡ tâm hồn xa xứ đứng thời điểm để hoài niệm chuyện năm xƣa Và từ đề tài trở về, tác giả vừa đƣa vào trang viết chất truyền thống cố quốc, đồng thời vừa có cách tân cốt truyện giọng điệu, nhân vật điểm nhìn, khơng gian thời gian tác phẩm Ngồi ra, nhà nghiên cứu cịn quan tâm tới quan niệm sáng tác Cao Hành Kiện nhƣ viết Cao Hành Kiện: Chống lại tính đại mĩ học Mabel Lee đƣợc nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch dịch, đăng trang cá nhân ông2 đăng trang web Khoa Văn học, trƣờng Đại học KHXH&NV vào 23/5/20093 Trong viết này, Mabel Lee đặt tƣ tƣởng mỹ học sáng tác Cao Hành Kiện bên cạnh tƣ triết học Nietzche: “Trong viết này, tự đặt cho nhiệm vụ chứng minh cho giả thuyết: việc Cao phủ nhận tƣ tƣởng siêu nhân Nietzche vừa tiết lộ với phân tích ơng Cách mạng văn hố tập trung Kinh thánh cho người (1999) đồng thời phản ánh thái độ chống đại ông, tảng quan niệm mỹ học ông mong manh ngƣời cá nhân.” [18] Bên cạnh đó, tiếp cận Linh sơn, Mabel Lee cịn tiếp cận qua phƣơng diện nghệ thuật Ông nghiên cứu việc Cao Hành Kiện sử dụng đại từ Linh sơn công https://sites.google.com/site/thachpx/mabelleevi%E1%BA%BFtv%E1%BB%81caoh%C3%A0nhki%E1%BB%87n http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/t-liu-nghien-cu/325-mabel-lee-vit-phm-xuan-thch-dch ... biểu hiện tƣợng đa văn hóa thể tiểu thuyết Linh sơn phƣơng diện văn hóa Trung Hoa truyền thống giao thoa văn hóa với văn hóa phƣơng Tây đại - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện, ... đa dạng văn hóa tác phẩm Vì chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiện tượng đa văn hóa tiểu thuyết Linh sơn Cao Hành Kiện với hi vọng bổ sung khoảng trống nghiên cứu Linh sơn, Cao Hành Kiện. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƢ QUỲNH HIỆN TƢỢNG ĐA VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT LINH SƠN CỦA CAO HÀNH KIỆN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 8229030.03