(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

111 7 0
(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương(Luận văn thạc sĩ) Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNG Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008 Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU tHUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) 12 1.1 KHÁI QUÁT VỀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 12 1.1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 12 1.1.2 Xu hƣớng cách tân tiểu thuyết Việt Nam 16 1.2 SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TRONG DÒNG CHẢY CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT 24 Chương NHỮNG CÁCH TÂN VỀ MẶT KẾT CẤU TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 35 2.1 TÍNH LIÊN VĂN BẢN 36 2.1.1 Ranh giới thể loại tiểu thuyết trở nên nhoè mờ 37 2.1.2 Sự giễu nhại lại văn cũ 43 2.2 TÍNH XOẮN KÉP 47 2.2.1 Kết cấu đa tuyến 47 2.2.2 Kết cấu đồng 51 2.3 TÍNH PHÂN MẢNH 56 2.3.1 Cốt truyện phân rã 56 2.3.2 Kết cấu dòng ý thức 60 Chương SỬ DỤNG YẾU TỐ KỲ ẢO – MỘT THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYÊT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 67 3.1 YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 67 3.1.1 Nhân vật với yếu tố dị thƣờng 68 3.1.2 Thế giới vô thức nỗi ám ảnh sợ hãi nhân vật 72 3.2 YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN - THỜI GIAN 80 3.2.1 Yếu tố kì ảo xây dựng không gian 80 3.2.2 Yếu tố kỳ ảo tổ chức thời gian 86 3.2 HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG 92 3.2.1 Biểu tƣợng trăng 94 3.2.2 Biểu tƣợng cú 97 3.2.3 Một số biểu tƣợng khác 100 PHẦN KẾT 103 THƢ MỤC THAM KHẢO 106 Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Bình Phƣơng khơng phải tên xa lạ giới phê bình nghiên cứu chuyên nghiệp, nhƣng với phần đông độc giả nhà văn chƣa đƣợc biết đến rộng rãi Trong gần 20 năm, kể từ bƣớc vào giới tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phƣơng cho đời tác phẩm (Bả Giời, Vào Cõi, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy, Ngồi) Ở nhà văn ta bắt gặp tìm tịi lao động nghệ thuật nghiêm túc nhọc nhằn Tiểu thuyết anh thống phong cách đồng thời tác phẩm lại sáng tạo mới, nội dung kĩ thuật văn xi Mặc dù đến Nguyễn Bình Phƣơng trở thành tƣợng giới phê bình, nhƣng tiểu thuyết anh chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Bình Phƣơng có luồng ý kiến trái chiều, nhận xét khen chê mang đậm chất cảm tính, chủ quan Luận văn chọn đề tài “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” với mong muốn tìm nét nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng.Từ vị trí nhƣ đóng góp tác giả hành trình nỗ lực làm tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Viết Nguyễn Bình Phƣơng chủ yếu viết đƣợc đăng tải báo điện tử báo, tạp chí chuyên ngành Đáng ý kể tới viết sau: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương” Trƣơng Thị Ngọc Hân, (http://tienve.org) viết này, tác giả ba đặc điểm lớn sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng, là: 1.cách chọn thực (chủ yếu nhà văn viết mảng tự nhỏ phân mảnh) Nguyễn Bình Phƣơng sử dụng lối kết cấu xoắn kép với nhiều mạch chạy song song 3.Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Có thể khẳng định đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng, nhƣng dung lƣợng có hạn nên viết dừng lại mức độ giới thiệu luận điểm chƣa đƣợc triển khai phân tích sâu Thụy Khuê ngƣời có quan tâm đặc biệt đến sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng Hầu nhƣ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng mắt độc giả, Thụy Khuê có viết đầy tâm huyết có ý kiến sắc sảo có giá trị nhƣ: tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Thụy Khuê cho tiểu thuyết mang đậm khuynh hƣớng thực huyền ảo với tồn hai cõi âm – dƣơng, “điềm báo”, với diễn biến nhiều hệ sống chết giao mảnh đất Thái Nguyên Thụy Khuê phát đƣợc thực Người vắng với kết cấu đồng thời gian tác phẩm “hiện thực linh ảo âm dƣơng, giới bao quát gồm thiên nhiên, vật giới, tƣợng ngƣời”, ngƣời khơng cịn có giá trị độc tơn nhƣ trƣớc đồng thời chủ đề tác phẩm tha hóa ngƣời Với Trí nhớ suy tàn phê bình Thụy Khuê lại tập trung nhận diện yếu tố tiểu thuyết Mới tác phẩm Trên sở ứng dụng lý thuyết tiểu thuyết Mới phƣơng Tây, nhà phê bình khẳng định: dấu hiệu tiểu thuyết Mới tác phẩm đƣợc ngƣời viết bao gồm: tính “khơng tiêu biểu”, khơng xác định” nhân vật, lối nói “trống khơng” với mệnh đề khơng có chủ từ “hiện thực tác phẩm thực sinh trí tƣởng tƣợng nhà văn, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương khác xa với thực chụp ảnh thời Balzac” Thụy Khuê lại nhấn mạnh điểm Thoạt kỳ thủy so với truyền thống: “Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết khác thƣờng, khó đọc lối hành văn cấu trúc truyện lạ, thứ “thoạt kỳ thủy” văn chƣơng mang dấu ấn sáng tạo (…) Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ vừa phi thơ mấu chốt tiểu thuyết” Ở “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi”, Thụy Khuê cho bút pháp huyền ảo Ngồi Nguyễn Bình Phƣơng kết hợp ba bút pháp: bút pháp huyền ảo phi lý F Kafka, bút pháp huyền ảo siêu nhiên, bút pháp huyền ảo tâm lý Và tác giả cho Nguyễn Bình Phƣơng sử dụng ảo nhƣ cách để khai thác thực tìm sâu chất ngƣời Còn bút pháp huyền ảo siêu nhiên (có kết hợp với sắc dân tộc) tác giả đánh giá điểm chƣa thành cơng Nguyễn Bình Phƣơng Ở viết Thụy Khuê khảo sát kĩ tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc nét đặc trƣng tác phẩm cụ thể Đó phát tinh tế xác, góp phần gợi mở hƣớng tiếp cận tác phẩm Tuy nhiên, viết Thụy Khuê có chỗ tỏ áp đặt, suy diễn, chẳng hạn: “Tất sắc (đỏ hay vàng ) dƣờng nhƣ mang ngụ ý riêng, gắn liền với lịch sử đất nƣớc này” Nhiều chỗ viết rơi vào nhìn trị nhƣ: “Thoạt kỳ thủy khởi tố cách dìu dăt trẻ thơ đƣờng chém giết, hồi chuông cảnh tỉnh, báo hiệu nguy mảnh trần gian lấy bạo lực dốt nát làm cẩm nang giáo dục ngƣời”; Hay “Khẩn nhân vật đảng viên có nhận thức nội Khẩn ngƣời cán cộng sản có nhìn sinh thân đất nƣớc Khẩn cịn tình trạng khẩn cấp ngƣời cần phải tìm hiểu trƣớc tìm hiểu đánh giá ngƣời khác Một cá thể, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương xã hội, khơng biết khơng muốn nhìn lại mình, dẫn đến đâu? Đó câu hỏi tác phẩm.”[25] Đồn Cầm Thi tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng từ nhìn phân tâm học để chất vô thức sáng tạo tình dục sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng “Sáng tạo văn học: giấc mơ điên (đọc Thoạt kỳ thủy)” hay “Người đàn bà nằm: “Từ thiếu nữ ngủ ngày” đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương.” Bài viết Đoàn Cầm Thi nêu nhận xét xác đáng” “Vơ thức chiếm vị trí trung tâm Thoạt kỳ thủy, đƣợc diễn tả văn phong chậm, ngắn, xác, phản ánh tƣ khảo sát, chiêm nghiệm Đặc biệt, đƣợc xem xét mối quan hệ với điên mộng hai trạng thái vơ thức hoạt động tích cực nhất” Tác giả ý tìm hiểu ngôn ngữ điên nhân vật tác phẩm dựa đối sánh với nhân vật điên có văn học truyền thống Bài viết có liên tƣởng thú vị Thoạt kỳ thủy với Thơ điên Hàn Mạc Tử Gần đây, Tạp chí Văn học (số 4/ 2008) có đăng nghiên cứu cơng phu Nguyễn Bình Phƣơng nhà nghiên cứu trẻ Đồn Ánh Dƣơng “Nguyễn Bình Phương lục đầu giang tiểu thuyết” Tác giả khảo sát đặc điểm bật tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ “chi lƣu” nhỏ, có độc đáo riêng Đồn Ánh Dƣơng đặc biệt nhấn mạnh đến phƣơng thức kết cấu phƣơng thức huyền thoại sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng Tác giả cho có “hợp lƣu” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, nhà văn thành công phƣơng thức kết cấu huyền thoại Đây viết đƣợc đánh giá cao gợi mở hƣớng tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ” Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương “cái mới” trƣớc hết việc tạo hệ thống ám ảnh nhân vật Ơng cho tính chất đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng thể lối kết cấu khơng có mở đầu khơng có kết thúc, nhân vật khơng có tiểu sử, lối kết cấu theo dịng tâm trạng đặc biệt “huyền thoại hóa sống đời thƣờng đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” Tất điều đƣợc Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá “khơng lạ hóa nội dung hình thức biểu mà làm thay đổi lớn thể loại tiểu thuyết khơng phải lý luận mà hình tƣợng nghệ thuật” Tác giả cho điều khiến tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng khó tiếp cận độc giả thói quen thẩm mỹ cộng đồng chƣa thay đổi Nguyễn Chí Hoan với viết: “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy”, quan tâm đến kỹ thuật tiểu thuyết Đó kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng hiện, lối hành văn với giản yếu câu văn “tạo sắc thái tƣợng trƣng trùng hợp rõ rệt với đối tƣợng mơ tả - kỳ thủy” Ơng cho mặt hạn chế tác phẩm thực tác phẩm “bị kỹ thuật kết cấu kéo căng mức, khiến cho tham vọng luận đề sách trở nên giống nhƣ tham vọng khái quát kỹ thuật dựng truyện hoa trái trải nghiệm suy tƣ thực thụ” Trong viết “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống” đăng Báo Văn nghệ số 45, (11.2006), nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch cho Ngồi tiểu thuyết xuất sắc, thể độ chín nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng: “Nó mời gọi đặt đặt vấn đề phản tƣ đời sống ý nghĩa đời sống Nó tiểu thuyết bắt ngƣời ta phải suy tƣ làm điều ấy, xứng đáng tiểu thuyết xuất sắc Theo tác giả tiểu thuyết Nguyễn Bình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương Phƣơng kiểu tiểu thuyết mới, phản tiểu thuyết hay xác chông chênh bờ thứ phản tiểu thuyết Bên cạnh có viết trái chiều nhận xét tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ nhà phê bình Nguyễn Hịa: “Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại” cho cố gắng cách tân số tác giả, có Nguyễn Bình Phƣơng “chƣa làm nên đột biến tƣ thể loại, tìm tịi hình thức, mà chuyên với hƣớng ấy, chƣa hẳn có thành tựu” Và “trong motip nhân vật bị chi phối trạng thái bệnh lý “tâm thần”, “điên” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng cung cấp nhìn “bất bình thƣờng” sống ngƣời, nhƣng trở trở lại motip đẩy tác giả tới nguy đơn điệu nhàm chán” [45;209] Hàn Thủy Trăng đen - đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phƣơng lại tỏ e ngại mâu thuẫn phạm vi ý nghĩa chủ đề tác phẩm với độ dài sách: “Nếu cố gắng tìm kiếm vô thức sâu thẳm mênh mông ngƣời nói chung ngƣời Việt Nam nói riêng với khung cảnh hạn hẹp Thoạt kỳ thủy chƣa thể gọi Nguyễn Bình Phƣơng thành cơng Có nhiều ngƣời khơng đồng tình với ý kiến tiểu thuyết đại, dồn nén thông tin đặc điểm bật Hay Nguyễn Đình Chính “Sẽ chẳng có ma đọc Ngồi” cho Ngồi bƣớc lùi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng cho Nguyễn Bình Phƣơng xây dựng nên nhân vật nửa ngƣời nửa ngợm Có thể nói, nhiều ý kiến trái chiều nhƣ nhìn nhận sáng tác nhà văn, đặc biệt “hiện tƣợng” có nhiều Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng khơng phải điều lạ nhƣ khơng nói thành cơng tác giả Ngồi cịn có trả lời vấn Nguyễn Bình Phƣơng phƣơng tiện báo chí nhƣ tác giả Yên Ba (Nguyễn Bình Phương nhà văn người trơi dạt thời đại, Vietnamnet), Nguyễn Quyến (Nguyễn Bình Phương - không xây dựng nhân vật điển hình, Báo Thể thao văn hóa); Thu Hà (Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên, Vietnamnet) Nội dung vấn nói trên, lại thƣờng tập trung vào vấn đề: quan niệm nhà văn tiểu thuyết, vấn đề kết cấu tiểu thuyết, vấn đề tình dục tác phẩm … Về cơng trình nghiên cứu khoa học có số luận văn khóa luận tốt nghiệp: “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết” (Hồ Bích Ngọc, Luận văn Thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội, 2006) Luận văn nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng phƣơng diện thể loại tiểu thuyết anh có đại hóa từ ý thức kết cấu “phá hủy mơ hình cốt truyện truyền thống, thể hiện đại vận động, chuyển biến, khơng khép kín” đến việc từ chối quan niệm điển hình hóa thực, ứng xử đại nhân vật tìm kiếm ngơn ngữ giọng điệu Đây coi luận văn đặt vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng cách có hệ thống nhà trƣờng có tìm tịi nghiên cứu nghiêm túc Tuy nhiên luận văn tiến hành khảo sát bốn tác phẩm (Những đứa trẻ chết già Người vắng, Thoạt kỳ thủy, Trí nhớ suy tàn) Ở khóa luận “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, (Nguyễn Thị Phƣơng Diệp, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&VN, 2007), ngƣời viết tiến hành nghiên cứu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương Phƣơng khẳng định Nguyễn Bình Phƣơng coi thủ pháp nghệ thuật có tính thống tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Ngồi cịn có báo cáo khoa học sinh viên, kể đến nhƣ: Cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương (Phùng Diệu Linh, BCKH, ĐHSP HN, 2004), Phùng Diệu Linh đƣa nhận định Thoạt kỳ thủy phƣơng diện cấu trúc phác thảo mơ hình cấu trúc đồng Cấu trúc Thoạt kỳ thủy bao gồm cấu trúc lập thể, cấu trúc đồng cấu trúc hệ thống biểu tƣợng Ở “Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy” (Hồng Thị Quỳnh Nga, BCKH, ĐHSPHN, 2004) Quỳnh Nga chủ yếu tập trung vấn đề ngôn ngữ tác phẩm, cho nội dung lời câm nhân vật Tính ám ảnh bạo lực, chết, máu trăng Bên cạnh luận văn, khóa luận đặt vấn đề trực tiếp nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng cịn có số luận văn, khóa luận khác có khảo sát tác phẩm Nguyễn Bình Phƣơng với hệ thống sáng tác thời nhằm chứng minh cho vài yếu tố cách tân tiểu thuyết qua xu hƣớng vận động tiểu thuyếtViệt Nam đại Có thể kể tới: “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam 1986 -2006, qua hai tác giả Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương” (Phạm Thị Trang, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, 2007; “Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây” (Bùi Thị Thu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HN, 2005); “Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ XXI”; (Phạm Thị Thu Hiền, Luận văn Thạc sĩ khoa học, ĐHKHXH & NV, 2007); “Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỉ XXI”(Hoàng Cẩm Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHXH&NV 2007) Từ biết cơng trình nghiên cứu chúng tơi rút số nhận xét sau: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ... đáng tiểu thuyết xuất sắc Theo tác giả tiểu thuyết Nguyễn Bình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương Phƣơng kiểu tiểu thuyết mới, phản tiểu thuyết. .. 2: Những cách tân mặt kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Chƣơng 3: Sử dụng yếu tố kỳ ảo - thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình. .. sau: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương Mặc dù cịn có nhiều ý kiến khác nhƣng hầu hết viết khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng có cách tân

Ngày đăng: 15/01/2023, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan