1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ñeà Cöông Oân Taäp Moân Tin Hoïc 8

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 436 KB

Nội dung

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN TIN HOÏC 8 PHOØNG GD&ÑT ÑAÏI LOÄC ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN TIN HOÏC LÔÙP 8 TRÖÔØNG THCS VOÕ THÒ SAÙUHoïc kì I – Naêm hoïc 2017 – 2018 ==================== ======================[.]

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC LỚP TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁUHọc kì I – Năm học: 2017 – 2018 ==================== ======================= I LÝ THUYẾT 1) Chương trình máy tính gì? 2) Hãy cho biết bước tạo chương trình máy tính? 3) Ngôn ngữ lập trình gì? 4) Từ khóa gì? Hãy kể tên vài từ khoá mà em biết? 5) Một chương trình thường có phần? Phần phần bắt buộc? 6) Tên chương trình dùng để làm gì? cho biết cách đặt tên 7) Hãy nêu kiểu liệu tên kiểu liệu thường dùng Pascal? 8) Hãy nêu phép toán số học phép so sánh Pascal? 9) Nêu vai trò biến viết cú pháp khai báo biến Pascal? Cho ví dụ 10) Hãy cho biết cú pháp lệnh gán Pascal? Cho ví dụ 11) Hằng gì? Viết cú pháp khai báo hằng? Cho ví dụ 12) Hãy cho biết lệnh Read() hay Readln () dùng để làm gì? 13) Hãy cho biết lệnh write() hay writeln() dùng để gì? 14) Bài toán gì? Để giải toán cần phải làm gì? Nêu bước để giải toán máy tính? 15) Thuật toán gì? Hãy viết thuật toán toán “Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên” “Tìm số lớn dãy A số a1, a2, a3, , an cho trước”? 16) Vẽ sơ đồ câu lệnh điều kiện có cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ Viết cú pháp dạng đóù? II BÀI TẬP 1./ Trắc nghiệm Câu 1: Chương trình máy tính tạo gồm bước nào? A Viết chương trình ngơn ngữ lập trình B Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy C Viết chương trình ngơn ngữ lập trình dịch chương trình thành ngơn ngữ máy D Viết chương trình giấy gõ vào máy tính Câu 2: Chương trình dịch làm ? A Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy B Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ tự nhiên C Dịch từ ngơn ngữ máy sang ngơn ngữ lập trình D Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên Câu 3: Ngơn ngữ lập trình là: A Tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính B Tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh C Tập hợp kí hiệu để viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh D Tập hợp quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính Câu 4: Đâu từ khố: A Program, end, begin C Program, then, mot, hai,ba B Program, end, begin, Readln, lop82 D Lop82, uses, begin, end Câu 5: Program từ khoá dùng để: A Khai báo tiêu đề chương trình B Kết thúc chương trình C Viết hình thơng báo D Khai báo biến Câu 6: Tên ? A Lop 8a B Lop8/a C Lop8a D 8a Câu 7: Tên sai ? A Chuong_trinh B Baitap1 C A4H D hoa@yahoo.com Câu 8: Cấu trúc chương trình Pascal gồm phần nào? A Khai báo B Khai báo thân C Tiêu đề, khai báo thân D Thân Câu 9: Phần chương trình Pascal bắt buộc phải có A Thân B Khai báo C Khai báo thân D Tiêu đề Câu 10: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu liệu A String B Integer C Real D Char Câu 11: Kiểu liệu Integer có giá trị lớn A 32768 B 32767 C tỉ D -32768 +32767 Câu 12: a biến liệu kiểu số nguyên Muốn xuất giá trị a2 ta viết A Writeln('a*a') B Readln(' a*a ') C Writeln(a*a) D Writwln(a2) Câu 13: Kết in hình câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là: A 5+20=25 B 5+20=20+5 C 20+5=25 D 25 = 25 Câu 14: Phần nguyên phép chia hai số nguyên 16 là: A 16 div = B 16 mod = C 16 div = D 16 mod = Câu 15: Lệnh khai báo thư viện ngôn ngữ lập trình Pascal là A Begin B Uses C Program D Var Câu 16: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để A Xóa màn hình B In thông tin màn hình C Nhập dữ liệu từ bàn phím D Tạm dừng chương trình Câu 17: Để nhập liệu ta dùng lệnh A Clrscr; B Readln(x); C X:= ‘dulieu’; D Write(‘Nhap du lieu’); Câu 18: Viết biểu thức toán a3-b3 sang Pascal ta viết là: A a^3-b^3 B a*a*a-b*b*b C a.a.a-b.b.b D aaa-bbb Câu 19: Để thực phép tính tổng hai số nguyên a b ta thực sau : A Tong=a+b; B Tong:=a+b; C Tong:a+b; D Tong(a+b); Câu 20: Câu lệnh nao Pascal sau viết sai? A if x= then a = b; B if x > 4; then a:= b; C if x > then a:=b; m:=n; D if x > then a:=b else m:=n; Câu 21: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để: A Dịch chương trình B Lưu chương trình C Chạy chương trình D Khởi động chương trình Câu 22: Trong tên sau, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal: A Dien tich; B Begin; C Tamgiac; D 5-Hoa-hong; Câu 23: Để tìm giá trị lớn số a, b ta viết: A Max:=a;If b>Max then Max:=b; B If (a>b) then Max:=a;If (b>a) then Max:=b; C Max:=b;If a>Max then Max:=a; D Cả câu Câu 24: Biến a nhận giá trị ; -1 ; ; 2,3 Ta khai báo a thuộc kiểu liệu nào? A Integer B Char C Real D Integer Longint Câu 25: If Then Else là: A Vòng lặp xác định B Vịng lặp khơng xác định C Câu lệnh điều kiện D Một khai báo Câu 26: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị b nhận giá trị nào? A B C D 2./ Phần tự luận Bài : Viết chương trình thông báo lên hình câu sau: Pascal ngôn ngữ lập trình Tôi học viết chương trình Pascal Bài 2: Hãy khai báo biến a,b viết chương trình nhập từ bàn phím hai biến Bài 3: Viết chương trình Tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a chiều cao tương ứng h (a h số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Bài 4: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn với bán kính nhập vào từ bàn phím? Bài 5: Viết chương trình tính trung bình cộng số a,b,c,d nhập từ bàn phím Bài 6: Viết chương trình tìm số lớn số nguyên a, b nhập từ bàn phím Bài 7: Đổi biểu thức toán sau sang ngôn ngữ Pascal a) b) c) d) Bài 8: Viết chương trình nhập vào số a, b xuất hình kết a b b a( dúng phép tráo đổi) Bài 9: Viết chương trình nhập vào cạnh tam giác, kiểm tra đưa hình: tam giác thường, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁUHọc kì I – Năm học: 2017 – 2018 ==================== ======================= I LÝ THUYẾT 1) Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực 2) Các bước tạo chương trình: Gồm bước - Viết chương trình ngôn ngữ lập trình - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu 3) Ngôn ngữ lập trình tập hợp ký hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh thực máy tính 4) Từ khoá: Từ khóa từ dành riêng, không dùng từ khóa cho mục đính mục đính sử dụng ngôn ngữ lập trình quy định Ví dụ: Program, var, begin, end, uses, const, if, then, else…… 5) Một chương trình gồm có phần: Phần khai báo phần thân chương trình Phần khai báo có không phần thân bắt buộc phải có 6) Tên dùng để phân biệt đại lượng chương trình người lập trình đặt Cách đặt tên: Tên phải khác ứng với đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khoá, không bắt đầu số, dấu cách,… 7) Các kiểu liệu thường dùng Pascal : Kiểu số nguyên( Byte, integer), Kiểu số thực(Real), Kiểu kí tự(char) Kiểu xâu(String),… 8) Các phép toán học Pascal: +(phép công), -(phép trừ), *(phép nhân), /(phép chia), mod(phép chia lấy phần dư), div(phép chia lấy phần nguyên) Các phép so sánh : =(bằng), =(lớn hặ bằng), (khác nhau) 9) Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình Cú pháp: Var < danh sách biến>: Ví dụ : Var a,b,c : integer; Var a: byte; b:integer; c:char; d:string; Var dientich: real; 10) Lệnh gán lệnh gán cho biến khai báo trước giá trị kiểu với biến Cú pháp : := Ví dụ 6.12:       Khi khai báo                         VAR                                     c : Char ;  i,j : Integer ; x, y : Real ;           thì ta có phép gán sau:                         c := ‘A’ ;                         i := (35+7)*2 mod ;                         i := i div ;                         x := 0.5 ;                         x := i + ; 11) Hằng đại lượng có giá trị không đổi suốt trình thực chương trình Cú pháp: const = Ví dụ : const pi=3.14 ; 12) Lệnh Read() hay Readln () lệnh nhập liệu vào từ biến khai báo Nếu có nhiều biến biên ngăn cách dấu phẩy(,) Lệnh Readln() sau nhập trỏ xuống dòng 13) Lệnh write() hay writeln() dùng để hiển thị thông báo đầu danh sách biểu thức lên hình Dánh sách biểu thức hằng, chuổi, biến, biểu thức, hàm Lệnh writeln(… ) sau hiển thị trỏ xuống dòng 14)* Bài toán công việc hay nhiệm vụ cần giải * Để xác định toán cụ thể ta cần xác định rõ điều kiện cho trước kết cần thu * Quá trình giải toán máy tính gồm bước: Xác định toán, mô tả thuật toán viết chương trình 15) * Thuật toán dãy hữu hạn thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần thiết từ điều kiện cho trước * Mô tả thuật toán: “Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên” - INPUT: Dãy 100 số tự nhiên - OUTPUT: Giá trị tổng 100 số tự nhiên - Bước 1: ; - Bước 2: - Bước 3: Nếu quay lại bước - Bước 4: Thông báo kết kết thúc thuật toán * Mô tả thuật toán: “Tìm số lớn dãy A số a1, a2, , an cho trước” - INPUT: Cho dãy A số a1, a2, ,an - OUTPUT: Giá trị Max=max{a1, a2, ,an.} - Bước 1: Max  a1; i  1; - Bước 2: i  i+1 - Bước 3: Nếu I > n, chuyển tới bước - Bước 4: Nếu > max, max  Quay lại bước - Bước 5: Kết thúc thuật toán 16) * Sơ đồ cú pháp rẽ nhánh dạng thiếu pháp rẽ nhánh dạng đầy đủ * Sơ đồ cú if then ; if then else ; II BÀI TAÄP 1./ PHẦN TRẮC NGHIỆM; Câu A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Chọn đáp án Tơ kín trịn B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A Câu Chọn đáp án Tơ kín trịn B B B B B B C C C C C C D D D D D D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bài : Viết chương trình thông báo lên hình câu sau: Pascal ngôn ngữ lập trình Tôi học chương trình Pascal Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(‘Pascal ngôn ngữ lập trình’); Writeln(‘Tôi học chương trình Pascal’); Readln; End Bài 2: Hãy khai báo biến a,b viết chương trình nhập từ bàn phím hai biến Uses crt; Val a,b :real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so a :’); readln(a); Write(‘Nhap so b :’); readln(b); Readln; End Baøi 3: Viết chương trình Tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a chiều cao tương ứng h (a h số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Program dien_tich_tam_giac; Var a, h : interger; S : real; Begin Write(‘Nhap chieu cao h=’); Readln (h); Write(‘Nhap dai canh a=’); Readln (a); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la S=’,S:5:3); readln; End Bài 4: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn với bán kinh nhập vào từ bàn phím? Program hinh_tron; Var R, S, P: real; Const pi=3.14; Begin Write(‘Nhap ban kinh R=’); Readln(R); S:=pi*R*R; P:=2*pi*R; Writeln(‘Dien tich cua hinh tron la:’,S); Writeln(‘Chu vi cua hinh tron la:’,P); Readln; End Bài 5: Viết chương trình tính trung bình cộng số a,b,c,d nhập từ bàn phím Program TB_cong; var a, b,c,d,tb_cong: Real; Begin Write (‘ Nhap so a :’); Readln (a); Write (‘ Nhap so b :’); Readln (b); Write (‘ Nhap so c :’); Readln (c); Write (‘ Nhap so d :’); Readln (d); Tb_cong:=(a+b+c+d)/4; Writeln(‘Trung binh cong bon so vua nhap = ‘,tb_cong); Readln; End ( học sinh rút gọn phần nhậâp sau: Write(‘ Nhap cac so a,b,c,d:’); readln(a,b,c,d);) Bài 6: Viết chương trình tìm số lớn số nguyên a, b Program tim_max; Var a, b: interger; Begin Writeln(‘nhap a=’); readln(a); Writeln(‘nhap b=’); readln(b); If a > b then writeln(‘so lon nhat la:’, a:3) else writeln(‘so lon nhat la:’, b:3); Readln End Bài 7: câu a 1/(b+2)*(a*a+c)=5 HS tự giải b,c,d Bài 8: Viết chương trình nhập vào cạnh tam giác, kiểm tra đưa hình: có phải tam giác hay không Program tam_giac; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap canh thu nhat cuûa tam giac :’); readln(a); Write(‘Nhap canh thu hai cuûa tam giac :’); readln(b); Write(‘Nhap canh thu ba cuûa tam giac :’); readln(c); If (a0) then writeln(‘ Đó canh tam giac’) else writeln(‘ khong la canh tam giac’); Readln End TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU ĐỀ THI CHÍNH THỨC HỌC KỲ I- MƠN TIN HỌC LỚP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đại Phong, ngày …… /12/2017 Họ tên Lớp : ……… L./ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.00 điểm chia dáp án 0.25 điểm) 1 1 1 1 1 Câu 9 Chọn đáp án Tơ kín ô tròn A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D Câu 1: Chương trình máy tính tạo gồm bước nào? A Viết chương trình ngơn ngữ lập trình B Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy C Viết chương trình ngơn ngữ lập trình dịch chương trình thành ngơn ngữ máy D Viết chương trình giấy gõ vào máy tính Câu 2: Chương trình dịch làm ? A Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy B Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên C Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngơn ngữ lập trình D Dịch từ ngơn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là: A Tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính B Tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh C Tập hợp kí hiệu để viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh D Tập hợp hữu hạn câu lệnh để điều khiển máy tính làm việc Câu 4: Đâu từ khoá: A Program, end, begin B Program, end, begin,Readln, lop82 C Program, then, mot, hai,ba D Lop82, uses, begin, end Câu 5: Tên ? A Lop 8a B Lop8/a C Lop8a D 8a Câu 6: Cấu trúc chương trình Pascal gồm phần nào? A Khai báo B Khai báo thân C Tiêu đề, khai báo thân D Thân Câu 7: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu liệu A String B Integer C Real D Char Câu 8: Kiểu liệu Integer có giá trị lớn A 32768 B 32767 C tỉ D -32768 +32767 Câu 9: a biến liệu kiểu số nguyên Muốn xuất giá trị a ta viết A Writeln('a*a') B Readln(' a*a ') C Writeln(a*a) D Writwln(a2) Câu 10: Kết in hình câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là: A 5+20=25 B 5+20=20+5 C 20+5=25 D 25 = 25 Câu 11: Phần nguyên phép chia hai số nguyên 16 là: A 16 div = B 16 mod = C 16 div = D 16 mod = Câu 12: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để A Xóa màn hình B In thông tin màn hình C Nhập dữ liệu từ bàn phím D Tạm dừng chương trình Câu 13: Để nhập liệu ta dùng lệnh A Clrscr; B Readln(x); C X:= ‘dulieu’; D Write(‘Nhap du lieu’); Câu 14: Để thực phép tính tổng hai số nguyên a b ta thực sau : A Tong=a+b; B Tong:=a+b; C Tong:a+b; D Tong(a+b); Câu 15: Các câu lệnh Pascal sau viết sai? A if x:= then a = b; B if x > 4; then a:= b; C if x > then a:=b; m:=n; D if x > then a:=b else m:=n; Câu 16: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị b nhận giá trị nào? A B C D Baøi 1: (1.00điểm) Viết đầy đủ phần khai báo cho chương trình tính chu vi diện tích hình tròn(không ghi phần thân bài) Bài 2: (2.50 điểm)Viết chương trình nhập số a,b,c,d thông báo kếtqủa= tổng a+b+c chia Bài 3: (2.50điểm)Viết chương trình nhập số x, y thông báo số lớn số Khi viết nhập cần có câu dẫn nhập số sau khác số trước Bài làm TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HƯỚNG DẪN CHẤM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỌC KỲ I- MÔN TIN HỌC LỚP Đại Phong, ngày …… /12/2017 L./ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu ddwwowcj tô kin trịn tương ứng 0.25 điểm Tổng cộng 16 câu 4.0 điểm Câu Chọn đáp án Tơ kín tròn 1 1 A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C c C C C D D D D D D D D D D D D D D D D II./ PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Viết đầy đủ phần khai báo cho chương trình tính chu vi diện tích hình tròn(không ghi phần thân bài) Program cv_dt_hinhtron; // Khai báo tên chương trình -0.25 đĐiểm Uses crt; // Khai báo thư viện -0.25 đĐiểm Var r,cv,dt : real; // Khai báo biến: r(bán kính), cv(chu vi), dt(diện tich) -0.25 đđiểm Const pi=3.14; // Khai báo : pi -0.25 đĐiểm Baøi 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím số a,b,c,d thong baùo ketqua= tổng a+b+c chia Program Tb_cong; Uses crt; Var a,b,c,d,tb_cong:real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so a : ’); readln(a); //0.25điểm Write(‘Nhap so b : ’); readln(b); //0.25điểm Write(‘Nhap so c : ’); readln(c); //0.25điểm Write(‘Nhap so d : ’); readln(d); //0.25điểm TB_cong:=(a+b+c+d)/4; //0.50điểm Writeln(‘TB cong so vua nhap la : ‘, TB_cong:8:2);// 0.50điểm Readln; End // Viết đầy đủ phần khai báo 0.25 điểm Từ khóa : Begin,clrscr,readln,end 0.25 điểm Bài 3: Viết chương trình nhập số x, y thông báo số lớn số Khi viết lệnh nhập cần có câu dẫn nhập số sau khác số trước Program bien_max; Uses crt; Var x,y:real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so x : ’); readln(x); //0.25điểm Write(‘Nhap so y khac so x : ’); readln(y); //0.50điểm(nếu khong co y khac x -0.25) If x> y then writeln(‘ Số x so lon nhat : ‘, x:5:2) // 0.50 điểm Else writeln( ‘So y la so lon nhat : ‘, y:5:2); // 0.75 điểm Readln; End // Viết đầy đủ phần khai báo 0.25 điểm Từ khóa : Begin,clrscr,readln,end 0.25 điểm ... Program, end, begin B Program, end, begin,Readln, lop82 C Program, then, mot, hai,ba D Lop82, uses, begin, end Câu 5: Tên ? A Lop 8a B Lop8/a C Lop8a D 8a Câu 6: Cấu trúc chương trình Pascal gồm phần... Readln, lop82 D Lop82, uses, begin, end Câu 5: Program từ khoá dùng để: A Khai báo tiêu đề chương trình B Kết thúc chương trình C Viết hình thơng báo D Khai báo biến Câu 6: Tên ? A Lop 8a B Lop8/a C... D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A Câu Chọn đáp án Tơ kín trịn B B B B B B C C C C C C D D D D D D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Baøi : Viết chương

Ngày đăng: 19/01/2023, 08:51

w