Tổng hợp Kiến Thức Ngữ Văn 8 Kì 2.Pdf

29 2 0
Tổng hợp Kiến Thức Ngữ Văn 8 Kì 2.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN VĂN HỌC NHỚ RỪNG – THẾ LỮ I Tìm hiểu chung 1 Tác giả Thế Lữ (1907 1989), quê Bắc Ninh, là nhà một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới 1932 1935 "Khi Thơ Mới vừa ra đời, Thế Lữ[.]

PHẦN VĂN HỌC NHỚ RỪNG – THẾ LỮ I Tìm hiểu chung Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989), quê Bắc Ninh, nhà nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ 1932 - 1935 "Khi Thơ Mới vừa đời, Thế Lữ vầng đột sáng chói khắp trời thơ Việt Nam (Hoài Thanh) Về khái niệm "thơ mới" phong trào Thơ Mới - Khái niệm "thơ mới" dùng để gọi thể thơ tự có số chữ, số câu không hạn định Nhớ rừng ví dụ sinh động - Phong trào Thơ Mới tên gọi phong trào thơ (còn gọi thơ lãng mạn) Việt Nam 1932 - 1945 với tên tuổi tiếng như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, II Phân tích Đoạn 4: Tình cảnh hổ vườn bách thú - Từ vị chúa tể mn lồi tung hồnh chốn nước non hùng vĩ, hổ bị giam hãm cũi sắt, không gian nhỏ bé, tù túng, chí tầm thường, giả dối: hoa chăm, cỏ xén, nước đen giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng bắt chước vẻ hoang vu - ý thức thực trạng đó, tâm trạng kẻ "sa cơ" chất chứa "khối căm hờn" ngùn ngụt - Chán ghét, bất lực, hổ khơng cam chịu chấp nhận hồ vào thực - Thái độ, giọng điệu kẻ bị giam hãm toát lên vẻ ngạo mạn, kiêu hùng vị chúa tể rừng già: khinh bỉ lũ người ngẩn ngơ mắt bé lũ gấu báo dở hơi, vô tư lự; khinh ghét giễu cợt thực cố làm vẻ tự nhiên, cố lộ rõ vẻ tầm thường, giả dối - Bằng hình ảnh gợi cảm, giàu chất tạo hình dòng cảm xúc cuồn cuộn, đoạn thơ tạo nên tranh đầy tâm trạng hổ vườn bách thảo, trang anh hùng lẫm liệt, bị sa thất không hoà nhập với thực xã hội đương thời Đoạn 3: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ dĩ vãng huy hoàng - Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ hình ảnh hổ ngự trị câu thơ đặc sắc thơ Đó cảnh dội, hoang sơ, đầy uy lực thiên nhiên: bóng già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, khúc trường ca dội - Hoà hợp bật cảnh rừng già hình ảnh hổ oai phong, đường bệ với "vũ điệu" đầy uy lực rừng xanh: Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng - Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng âm thầm gai, cỏ sắc" Sự im lặng âm thầm khơng phải dấu hiệu bình n mà trái lại, đầy đe doạ vật Những câu thơ sống động, giàu hình ảnh diễn tả xác hấp dẫn vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh mà mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm - Cũng tái dĩ vãng huy hoàng đoạn thơ tranh tứ bình tuyệt đẹp Cả bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, hồnh tráng bật cảnh hình ảnh hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột Dáng điệu khắc họa phong phú, kì vĩ thơ mộng Khi lên chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối; giống nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau mưa bão; lại bậc đế vương hiền lành có chim ca hầu quanh giấc ngủ; cuối cùng, nó, vị chúa tể rừng già tàn bạo, dội, làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ - Mảnh mặt trời hình ảnh lạ thơ Thế Lữ đây, mặt trời khơng cịn khối cầu lửa vơ tri vô giác mà sinh thể Trong vũ trụ bao la rộng lớn, có kẻ chúa sơn lâm coi đối thủ, mặt trời Nhưng đối thủ dáng gờm bị chúa sơn lâm nhìn mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt trời gay gắt "mảnh" Nếu bỏ từ "mảnh" thay từ "chết" "đợi" câu thơ trở nên lạc lõng khơng hợp với lo gích tâm trạng tầm vóc mãnh thú Với câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt", "bàn chân ngạo nghễ thú giẫm đạp lên bầu trời bóng hồ trùm kín vũ trụ" (Chu Văn Sơn) Tầm vóc chúa tể rừng già nâng lên mức phi thường kì vĩ đến đỉnh - Tuy nhiên, tất điều đẹp đẽ dĩ vãng, giấc mơ Một loạt câu nghi vấn "Nào đâu ?", "Đâu ?" khơng có câu trả lời lặp lặp lại nỗi ám ảnh, nỗi nhớ thương khắc khoải, vô vọng hổ thời vàng son, huy hồng q khứ xa xơi Giấc mơ đột ngột khép lại tiếng than, tiếng vọng đầy u uất, đau đớn, nuối tiếc: "Than ôi! Thời oanh liệt đâu?" - Khổ thơ cuối vừa tiếp tục mạch tâm trạng nhớ tiếc khứ vừa tiếng thở dài vĩnh biệt thời oanh liệt Nhưng dù thời oanh liệt khơng cịn nữa, khơng trở lại thuộc thời không cam tâm làm đồ chơi, kẻ tầm thường, vui lịng hồ nhập với thực Nó ln sống với giá trị thời qua để phản ứng lại với thực xã hội đương thời, để vươn tới cao cả, tự dù mơ ước - Đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, tác giả thể mối bất hoà sâu sắc thực niềm khát khao tự mãnh liệt nhân vật trữ tình Lời hổ thơ tìm đồng cảm tâm hồn nhà thơ lãng mạn kín đáo khơi gợi lòng yêu nước người dân Việt Nam nước lúc Vài nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc cuồn cuộn, giọng điệu hào hùng, bút pháp cường điệu phù hợp tuyệt vời đối tượng mô tả nghệ thuật mô tả tác giả Đây đặc điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn đặc điểm quan trọng văn biểu cảm - Chọn biểu tượng đắt hổ vườn bách thú, khai thác triệt để thủ pháp nhân hoá, Thế Lữ thể sâu sắc xúc động chủ đề tác phẩm Tâm vị tể rừng xanh tâm người, trang anh hùng sa mang tâm u uất, khát khao tự mãnh liệt, khát khao vươn tới cao cả, vĩ đại đời - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng phù hợp với đối tượng miêu tả gợi người đọc cảm xúc mãnh liệt - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, giàu tính sáng tạo; câu thơ co duỗi thoải mái Nhớ rừng thể đặc điểm thơ đương thời là: tạo lại dáng cho câu thơ tiếng Việt III Tổng kết - Nội dung: + Thể niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thường, giả dối + Khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thuở - Nghệ thuật: + Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn + Hình ảnh, hình tượng thơ độc đáo, hồnh tráng, giàu chất tạo hình + Nghệ thuật "điều khiển đội quân Việt ngữ" tài hoa viên tướng thi từ Thế Lữ QUÊ HƯƠNG – TẾ HANH - Vào bài: Tế Hanh nhà thơ có mặt phong trào Thơ Mới chặng cuối Thơ Tế Hanh hồn thơ lãng mạn Tế Hanh biết đến nhiều nhà thơ quê hương, gắn bó máu thịt với q hương Cái làng chài ven biển có dịng sông bao quanh, nơi Tế Hanh sinh ra, đau đáu nỗi nhớ thương Tế Hanh, gợi nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ông, giúp ông viết nên vần thơ hay nhất, đẹp Quê hương vần thơ II Phân tích Tám câu thơ đầu: Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá - Đoàn thuyền khơi buổi bình minh đẹp, khống đạt: bầu trời cao rộng, trẻo điểm tia nắng hồng rực rỡ Chỉ câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, tác giả vẽ không gian rộng lớn, vô tận - Nổi bật khơng gian êm ả ấy, đồn thuyền băng khơi với khí dũng mãnh tuấn mã Hình ảnh so sánh loạt động từ mạnh làm toát lên sức sống mạnh mẽ vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ người lao động - Hình ảnh cánh buồm căng gió vốn mang vẻ đẹp lãng mạn, quan sát được, bất ngờ so sánh với hồn làng lớn lao, thiêng liêng, phi vật thể Sự so sánh không làm cho cánh buồm miêu tả cụ thể gợi nên vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Biểu linh hồn làng chài hình ảnh cánh buồm trắng no gió biển khơi sáng tạo độc đáo Tế Hanh - Với âm điệu mạnh mẽ, sôi nổi, hình ảnh so sánh độc đáo, tám câu thơ đầu vừa vẽ tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân nơi biển Tám câu thơ tiếp theo: Cảnh thuyền cá bến - Cảnh dân chài đón thuyền cá bến tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống - Bốn câu thơ miêu tả người dân chài thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến khơi câu thơ đặc sắc nhất, tinh tế Quê hương Hình ảnh người dân chài vừa bật với vẻ đẹp ngoại hình rắn rỏi, vạm vỡ: "làn ngăm rám nắng", vừa gợi mở vẻ đẹp tâm hồn mộc mạc, đằm thắm, mặn mà - vẻ đẹp biển Đó vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn Hai câu thơ vừa tả thực vừa gợi cho người đọc liên tưởng sâu xa, thú vị - Hai câu thơ tả thuyền nghỉ ngơi bến sáng tạo độc đáo Tế Hanh Tác giả khơng nhìn thấy mà cảm nhận thấy "sự mệt mỏi say sưa" thuyền Con thuyền vô tri trở thành tâm hồn tinh tế không chủ nhân Sau bao ngày tháng lênh đênh, miệt mài biển, đây, nằm lắng nghe chất muối mặn mòi biển thấm dần vào thớ vỏ, người lao động nằm ngẫm nghĩ lại chặng đường vất vả, giọt mồ mà đổ xuống để có thành lao động ngày hôm - Trong cách miêu tả Tế Hanh, ta thấy có gắn bó làm thiên nhiên sống với tâm hồn người nơi Và dù tác giả khơng biểu lộ trực tiếp tình cảm cách miêu tả ông, người đọc cảm nhận sợi dây tình cảm thiêng liêng sâu nặng nối liền tâm hồn ông với thiên nhiên, sống người nơi Không phải người yêu dấu quê hương, không yêu quê hương tình u máu thịt khơng có tinh tế tài hoa nhà nghệ sĩ khơng thể viết câu thơ sâu xa, xúc động Khổ thơ cuối: Tình cảm nhớ thương quê hương tác giả - Quê hương viết xa cách, niềm thương nhớ khôn nguôi tác giả Nỗi nhớ nói lên cách giản dị, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi cuối hội tụ lại mùi nồng mặn Cái mùi nồng mặn, tâm tưởng nhà thơ, hồn thơm, hồn thiêng q hương Những tưởng khơng có cách diễn tả tình yêu nỗi nhớ quê giản dị mà sâu sắc, xúc động Vài nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Tuy phần lớn số câu thơ câu miêu tả, song toàn hình ảnh miêu tả nằm dịng tưởng nhớ, tình yêu quê hương da diết chủ thể trữ tình Vì vậy, miêu tả yếu tố phục vụ cho biểu cảm Hơn nữa, tình cảm người xa quê, nhớ quê đầy ắp sau câu chữ, hình ảnh; thổi linh hồn vào câu chữ, hình ảnh làm cho tranh quê hương mang vẻ đẹp lớn lao, bất ngờ đầy lãng mạn - Nét nghệ thuật đặc sắc thơ Quê hương sáng tạo hình ảnh thơ Bài thơ phong phú hình ảnh Các hình ảnh vừa chân xác, cụ thể, vừa độc đáo, bay bổng, lãng mạn, có khả gợi trường liên tưởng phong phú người đọc III Tổng kết - Nội dung: Quê hương khắc hoạ tranh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống sống lao động làng q miền biển, qua thể tình yêu quê hương tha thiết, đằm thắm tác giả - Nghệ thuật: Bài thơ bình dị, giọng thơ mộc mạc, chân thành, hình ảnh thơ giàu tính sáng tạo gợi cảm KHI CON TU TÚ – TỐ HỮU I Tìm hiểu chung - Tố Hữu (1920 - 2003), quê Thừa Thiên Huế - Tố Hữu "lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam" Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường cách mạng Việt Nam - Bài thơ Khi tu hú sáng tác tháng 7/1939 nhà lao Thừa Phủ, Huế, tác giả bị bắt giam vào in tập thơ Từ *Nhan đề - Khi tu hú vế phụ câu Tiếng chim tu hú tín hiệu mùa hè sơi động Tên thơ, gợi mở mạch cảm xúc toàn - Bài thơ ngắt làm hai đoạn: câu đầu tả cảnh mùa hè, câu cuối diễn tả tâm trạng tác giả II Phân tích Sáu câu thơ đầu: Bức tranh mùa hè sôi động - Với âm điệu du dương trầm bổng, nhịp thơ khoan thai, êm ái, câu thơ đầu vẽ tranh mùa hè tuyệt đẹp, mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu tràn trề nhựa sống Tất hứa hẹn, độ xuân nhất: lúa chiêm chín, trái dần, ve bắt đầu ran, nắng Tất vừa bắt đầu, tuổi trẻ người niên cộng sản vừa bắt gặp lí tưởng Tất tươi đẹp, rực rỡ: trời xanh, nắng đào, bắp vàng, trái chín Tất cả, từ tiếng chim đến "đôi diều sáo lộn nhào tầng không" hưởng sống tự bầu trời cao rộng - Mùa hè thức dậy niềm hồi tưởng tác giả, đọc câu thơ đầu, người đọc tưởng người viết sống nó, miêu tả trực tiếp tinh tường tất giác quan từ thính giác, thị giác, đến vị giác, khướu giác Phải có niềm yêu đời, yêu sống thiết tha, mãnh liệt vẽ hoạ mùa hè thơ đẹp, sinh động hoàn cảnh đặc biệt Bốn câu thơ cuối: Tâm trạng người chiến sĩ ngục tù - câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tâm trạng tác giả Đó tâm trạng đau khổ, bực bội, uất ức, ngột ngạt không bi quan, chán chường, tuyệt vọng tâm hồn yếu đuối dễ bị gục ngã, quy phục trước hoàn cảnh Nhịp thơ đều, êm đến câu bị ngắt bất thường 6/2, 3/3; từ ngữ, hình ảnh vui tươi, đến trở nên mạnh mẽ, dội: đập tan phòng, chết uất, ngột Tất thể khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi phơi phới đường cách mạng đâu "gió cản cánh chim bằng" - tù, sống dồn vào phạm vi âm thanh.Trong Tâm tư tù, Tố Hữu viết: Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Âm sợi dây liên hệ với đời "ngoài kia" Ngoài kia, mùa hè náo nức; này, khơng gian ngột ngạt; cịn tiếng chim tu hú "cứ kêu" - Bài thơ mở đầu tiếng chim tú hú kết thúc tiếng chim tu hú Mỗi tiếng kêu tín hiệu gợi nhắc sống tự thân phận tù tội Nếu đầu bài, tiếng chim tu hú tiếng báo mùa, thứ âm hay đẹp cuối bài, thứ âm nhức nhối, thúc giục hành động Tố Hữu tinh tế tiếng chim báo mùa gợi tả nhiều nỗi niềm, tâm sự, cảm xúc người tù cộng sản - Lắng nghe tiếng chim tu hú, tâm trạng tác giả chuyển biến từ niềm hân hoan trước mùa hè sôi động uất ức, bực tức, đau khổ bị giam cầm uổng phí khát khao phá tan tường nhà giam ngột ngạt để trở với sống tự tươi đẹp Bài thơ kết thúc cách mở tiếng chim tu hú kêu "như giục giã hành động tới" (Trần Đình Sử) III Tổng kết: - Nội dung: Lòng yêu sống mãnh liệt niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục người chiến sĩ cộng sản - Thể thơ lục bát mềm mại, tình thơ tha thiết, hình ảnh tươi sáng, dằn vặt, u uất thể thành công tâm trạng, cảm xúc tác giả TỨC CẢNH PÁC BĨ (Hồ Chí Minh) Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển, tháng 2/1942, Bác Hồ bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống hang Pác Bó, Cao Bằng điều kiện sinh hoạt vô gian khổ: thức ăn thiếu thốn, có tháng, Bác đồng chí ăn cháo bẹ, rau măng Sức khoẻ Bác lại không tốt, Bác bị sốt rét Mặc dù vậy, sống thiên nhiên, hoạt động cách mạng dân nước, Bác vui Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh II Phân tích Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt Bác Pác Bó - Ba câu thơ tả cảnh sinh hoạt, câu thứ nói việc ăn, câu thứ hai nói việc ở, câu thứ ba nói việc làm, tất tốt lên cảm giác thích thú, vui lịng - Nơi Bác làm việc hang Pác Bó Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại, "những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh Người." Câu thơ mở đầu giới thiệu nơi Bác người đọc không tìm thấy dấu vết nỗi gian khổ mà thấy bước chân nhẹ nhàng, ung dung người cách mạng sáng tối vào nơi sơn thuỷ: Sáng bờ suối, tối vào hang - Giọng thơ sảng khoái, câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đơi tốt lên cảm giác hài hồ, nhịp nhàng, cân đối - Vẫn giọng thơ ấy, câu thơ thứ hai thoáng nét cười vui: "Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng" Cũng theo lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp, "có thời gian, quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán trắng, gạo khơng có, Bác đồng chí phải ăn cháo bẹ hàng tháng" Câu thơ tả thực cảnh sinh hoạt gian khổ lại nhẹ bẫng thái độ người Đối với Bác, vất vả, thiếu thốn dường chẳng có đáng nói, đáng để tâm Ba chữ "vẫn sẵn sàng" liền mạch sợi dây khoẻ kéo hình ảnh ăn cháo bẹ, rau măng vốn nỗi khổ lên thành niềm vui lấp lánh Có ý kiến cho rằng, câu thơ Bác muốn nói: "lương thực, thực phẩm đầy đủ, dư thừa, cháo bẹ, rau măng ln có sẵn", câu đùa hóm hỉnh Bác Cách hiểu lí thú, thiết nghĩ có khiên cưỡng Nếu muốn diễn tả ý dư thừa, đầy đủ cháo bẹ rau măng, Bác thay từ "vẫn" "đã" đây, câu thơ vừa tả thực vừa thể ý chí nhà cách mạng ln sẵn sàng vượt qua gian khổ Điều liền mạch với câu thứ ba tả thực điều kiện làm việc đơn sơ ý nghĩa công việc vơ to lớn - Câu thơ thứ ba nói cơng việc Bác Thời kì này, Bác dịch Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán tìm đường lối nhằm soi dọi, làm xoay chuyển lịch sử Việt Nam Bàn làm việc Người phiến đá bên bờ suối cạnh hang Giống câu thứ hai, câu thơ thứ ba câu tả thực giản dị Bác khơng tả mà tả bàn đá nơi Bác làm việc công việc Bác làm Nhưng, ấn tượng sâu đậm mà câu thơ đem lại hình ảnh Bác, nhà cách mạng thiên tài làm nên nghiệp vĩ đại từ đơn sơ, chơng chênh, nhỏ bé hôm - Từ láy "chông chênh" gợi cảm giác bất an đổ vỡ, thất bại Nhưng, vững trãi hình ảnh "bàn đá" trắc rắn rỏi cụm từ "dịch sử Đảng" bàn tay khoẻ làm an lòng người đọc - Trong tứ tuyệt, câu thứ ba thường có vị trí bật, hình ảnh trung tâm thơ Trung tâm tranh Pác Bó hình tượng người chiến sĩ cách mạng lên vừa chân thực sinh động vừa mang tầm vóc lớn lao Câu thơ cuối: Phong thái, tâm hồn nhà cách mạng - Cách nói giọng thơ vui ba câu đầu làm nhẹ nhiều gian khổ vất vả mà Bác phải trải qua Nhưng đến câu thơ thứ tư, với từ "sang", tất gian khổ vất vả dường bị xoá Bài thơ định nghĩa đời sang trọng người cách mạng Đó sống gian khổ tràn đầy niềm vui lớn lao Sau ba mươi năm bơn ba tìm "hình nước" (Chế Lan Viên), trở sống lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng cứu dân cứu nước, Bác vui Đặc biệt, niềm vui nhân lên Người tin thời giải phóng dân tộc dang tới gần Bên cạnh đó, sống thiên nhiên sở nguyện suốt đời Bác So với niềm vui lớn gian khổ chẳng có nghĩa lí Nói cách khác, sống hồn cảnh gian khổ mà làm nên nghiệp lớn, đời cách mạng "sang" Câu thơ lấp lánh nụ cười hóm hỉnh Nụ cười khơng thể ẩn sĩ lánh đục mà người cách mạng - Thú lâm tuyền thú điền viên tình cảm cao Gặp lúc thời đen bạc, người hiền tài xưa thường từ bỏ công danh đến sống ẩn dật chốn suối rừng, làm bạn với phong, hoa, thuỷ, nguyệt để giữ cho tâm hồn Bác yêu thiên nhiên, khác với người xưa, dù sống thiên nhiên Bác vẹn nguyên cốt cách người chiến sĩ cách mạng làm chủ hồn cảnh, ln lạc quan tin tưởng vào tương lai Từ "sang" nụ cười lấp lánh nét hóm hỉnh câu thơ thứ tư toả sáng thơ, toả sáng tâm hồn chúng ta, Tố Hữu cảm thấy: Ta bên người, Người toả sáng quanh ta Ta lớn bên Người chút III Tổng kết - Bằng giọng thơ đùa vui hóm hỉnh, thơ cho thấy niềm vui, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó NGẮM TRĂNG (Vọng Nguyệt) (Hồ Chí Minh) * Vài nét tập thơ "Nhật kí tù" - Nhật kí tù tập nhật kí thơ gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt - Bác viết Nhật kí tù nhằm mục đích "ngâm ngợi cho khuây"; tập thơ trở thành chân dung tinh thần tự hoạ Bác, vị tù vĩ đại có tâm hồn cao đẹp, ý chí, nghị lực phi thường tài nghệ thuật xuất sắc - Nhật kí tù viên ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam * Phân tích Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng tù Bác - Ngắm trăng đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng Đó thú cao, tao nhã tâm hồn cao đẹp - Người xưa thường ngắm trăng, nhận vẻ đẹp trăng trạng thái tâm hồn thư thái, thảnh thơi, trời đất bao la với đầy đủ thú vui khác: "Khi chén rượu, cờ Khi xem hoa nở chờ trăng lên" (Truyện Kiều) - Còn đây, Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: ngục tù Người ngắm trăng tù nhân bị đày đoạ vô cực khổ: hai tay bị xiềng, hai chân bị xích, rụng, tóc bạc, “ghẻ lở mọc đầy thân”, tiều tuỵ “quỷ đói” - Ngoại trừ ánh trăng, tù thiếu tất điều kiện cần cho thưởng trăng: không rượu, không hoa, không tự do, không bạn hiền - Câu thơ thứ hai cho thấy tâm hồn Bác Đó nhạy cảm, xốn xang bối rối, trước vẻ đẹp trăng, thiên nhiên: Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Rất tiếc câu thơ dịch làm xốn xang bối rối "Nại nhược hà?" lời tự hỏi nghĩa biết làm Cịn "khó hững hờ" lời khẳng định, thể đón nhận vẻ đẹp trăng có phần bình thản Câu dịch không diễn tả sát trạng thái tâm hồn đầy chất thơ người tù nghệ sĩ trước vẻ đẹp trăng - Hai câu thơ giản dị thể cụ thể xúc động hoàn cảnh ngắm trăng tâm trạng, cảm xúc người yêu trăng chốn lao tù Hai thơ cuối: Một vượt ngục tinh thần đặc biệt - Xiềng xích, gơng cùm khơng khố hồn người Khơng tự do, người tù chủ động hướng cửa ngục để ngắm trăng sáng Đó chủ động người cách mạng ln đứng cao hồn cảnh, vượt lên hoàn cảnh để sống cống hiến Câu thơ dịch bỏ động từ "hướng" làm cho việc ngắm trăng người tù bình thản, tĩnh - Như vậy, "Ngắm trăng" cách ngắm nhìn thơng thường mà vượt ngục tinh thần thơ người tù nghệ sĩ yêu chuộng đẹp Thân ngục tù, lòng Bác "theo vời vợi mảnh trăng thu" - Điều kì diệu là, trăng vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ đây, vầng trăng khơng cịn thiên thể vơ tri, vơ tình mà nhân hố thành người, thế, người bạn tri âm tri kỉ Bác Cả trăng người tù chủ động tìm đến giao hồ đơi bạn thân thiết tự bao đời - Trong nguyên âm chữ Hán, câu thơ có kết cấu đăng đối, nhịp nhàng: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia Cả hai câu thơ có từ "song" song sắt nằm câu song sắt nhà tù muốn ngăn gặp gỡ "thi nhân" "minh nguyệt" Sự đối từ, đối nhịp kết cấu đăng đối làm bật giao hồ sóng đơi khăng khít trăng nhà nghệ sĩ Rất tiếc, hai câu thơ dịch làm cấu trúc đăng đối vậy, làm giảm phần sức truyền cảm - Hai câu thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người tù cách mạng, nhà nghệ sĩ vĩ đại Quên tất đau đớn, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở chế độ nhà tù khủng khiếp, Người ln để tâm hồn sống thiên nhiên, hướng tới ánh sáng đẹp đẽ thiên nhiên Trong chốn lao lung, Bác làm nên vần thơ tuyệt đẹp Đằng sau câu thơ đẹp, mềm mại tinh thần thép, chất thép phong thái ung dung, tự III Tổng kết - Nội dung: Lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù tối tăm cực khổ - Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển tinh thần thời đại ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh) * Phân tích Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao người đường - Câu đầu thơ (khai) mở ý chủ đạo bài, nỗi gian lao người đường: "Đi đường biết gian lao" Trong câu chữ Hán, "tẩu lộ" (đi đường) lặp lại hai lần nhấn mạnh làm bật ý thơ: đường thật khó khăn, gian nan Nỗi gian lao người đường nói lên cách tự nhiên, giản dị Chỉ trải qua, thể nghiệm thấm thía thấu hiểu hết nỗi gian lao khổ ải thực mà người đường phải nếm trải Câu thơ đơn sơ mang nặng cảm xúc, suy nghĩ gợi ý nghĩa sâu xa việc đường - Câu (thừa) triển khai ý câu 1: đường khó Hình ảnh Núi cao lại núi cao trập trùng diễn tả đậm nét gian lao, khổ ải chồng chất 10 - Câu văn biền ngẫu nhiều ý, hai vế song hành, điệp cấu trúc câu Cách đối xử chu đáo, hậu hĩnh, tạo mối quan hệ gắn bó khăng khít → Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ bề tơi vua, tình cốt nhục huynh đệ - Phê phán biểu sai trái: • Tình cảnh đất nước thấy chủ nhục - mà lo • Thấy nước nhục - mà khơng biết thẹn • Hầu quân giặc - mà tức • Nghe nhạc - khơng biết căm • Chỉ biết đâm đầu vào thứ trị chơi vơ bổ chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rượu, Thú vui ruộng vườn, quyến luyến, - Phê phán thái độ bàng quan thờ ơ, ăn chơi nhàn rỗi, lo vun vén cá nhân → Quên hết danh dự, bổn phận, cảnh giác, lối sống cầu an hưởng lạc cần phải phê phán - Hậu thảm hại tất yếu • • Nếu ham chơi cựa gà trống - áo giáp giặc • Mẹo cờ bạc - mưu lược nhà binh • Ruộng - việc quân • Tiền nhiều - khơng mua • Chén rượu ngon - giặc say chết Tiếng hát hay - giặc điếc tai - Nước mất, nhà tan, bị bắt làm tù binh, bị tất cả, chịu khổ nhục, tiếng dơ muôn đời → Cảnh báo tranh thảm họa, nỗi đau đớn nhục nhã cảnh nước mất, thân làm nô lệ * Nhiệm vụ cấp bách cần làm - Lời kêu gọi - mệnh lệnh • • Học tập binh thư yếu lược • Vạch hai đường sống - chết, vinh - nhục • Để tướng sĩ thấy rõ lựa chọn đường: địch ta 15 → Lập luận sắc bén, rõ ràng, thái độ cương Bày tỏ gan ruột chủ tướng yêu nước - Hậu • Thái ấp vững bền, bổng lộc hưởng thụ • Gia quyến êm ấm, vợ bách niên giai lão • Tổ tiên tế lễ, thờ cúng Trăm năm sau lưu tiếng thơm - Bức tranh cảnh đất nước thái bình - Khích lệ, động viên đến mức cao ý chí tâm chiến đấu tướng • NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi) Tìm hiểu chung * Tác giả: Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu Ức Trai, quê Chí Linh - Hải Dương.Ông nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới * Tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo + HCST: Ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) soạn thảo “Bình Ngơ đại cáo” để cơng bố kháng chiến chống quân Minh lâu dài, gian khổ toàn thắng, đất nước hoàn toàn độc lập Đây “thiên cổ hùng văn”, tuyên ngôn độc lập thứ hai viết chữ Hán dân tộc + Giải thích nhan đề tác phẩm - Bình : Dẹp n - Ngơ : Chu Ngun Chương khởi nghiệp đất Ngô, xưng Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ Tác giả dùng từ Ngô người nhà Minh - Đại cáo : Công bố kiện trọng đại => BNĐC: Công bố nghiệp nghiệp đánh đuổi giặc Minh thắng lợi hoàn toàn + Nội dung tư tưởng chủ đạo tác phẩm - Thể ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc khẳng định sức mạnh lịng u nước, chân lí nhân nghĩa 16 * Đoạn trích: Nước đại việt ta: Nằm phần đầu cáo, Nêu tư tưởng nhân nghĩa : kháng chiến dân ; nước Đại Việt ta vốn có độc lập, kẻ xâm lược định thất bại + Bố cục: chia làm phần : + P1 : câu đầu : nguyên lí nhân nghĩa + P2 : Từ “ Như nước Đại Việt ta từ trước” đến “Song hào kiệt đời có” : chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt + P3 : đoạn lại : sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc Đọc hiểu chi tiết * Tư tưởng nhân nghĩa ( câu đầu): - Nhân nghĩa (khái niệm đạo đức Nho giáo) : Nói đạo lí, cách ứng xử tình thương người với - Yên dân : đem lại sống yên ổn cho dân - Điếu phạt : thương dân, đánh kẻ có tội - Tư tưởng Nguyễn Trãi : Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa dân sống yên lành, hạnh phúc đất nước yên bình, độc lập => Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm, mối quan hệ dân tộc với dân tộc * Chân lí độc lập dân tộc (8 câu tiếp) - Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc dựa yếu tố : + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng + Phong tục tập quán riêng + Lịch sử riêng : « Thời Triệu, Đinh, Lí, Trần » + Chế độ, chủ quyền riêng - Nghệ thuật lập luận : 17 + Tác giả sử dụng từ ngữ sử dụng tính chất hiển nhiên, vốn có nước Đại Việt « Từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác » + Câu văn biền ngẫu kết hợp đối, liệt kê so sánh + Giọng điệu mạnh mẽ hào hùng đanh thép  Lời tuyên ngôn độc lập hào hùng, tràn đầy niềm tự hào dân tộc, lời tun ngơn danh vị hoàng đế mới, triều đại  Thể niềm tự hào độc lập tự chủ đất nước * Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lạp dân tộc - Chứng hùng hồn, đanh thép: thất bại thảm hại vua chúa, tướng sĩ nhà Hán, Nguyên lịch sử: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã => Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa: Thất bại nặng nề => Thể sức mạnh chân lí, nhân nghĩa sức mạnh nghĩa BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Nguyễn Thiếp) * Bố cục: - P1: Từ đầu học điều ấy: Mục đích chân việc học - P2: “Nước Việt ta diều tệ hại ấy”: Phê phán quan niệm học lệch lạc sai lầm - P3: “Cúi xin từ bỏ qua”: Quan niệm phương pháp học tập đắn - P4: lại: tác dụng việc học chân * Đọc hiểu Luận điểm 1: “ Ngọc không mài rõ đạo” : Dùng châm ngôn, hình ảnh so sánh cụ thể, khái niệm học trở nên dễ hiểu  Mục đích chân việc học học làm người có đạo đức Luận điểm 2: - Phê phán lối học hình thức hịng cầu danh lợi, học đếm tam cương ngũ thường => Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót => Nước nhà tan 18 - Nghệ thuật: Phép liệt kê, lí lẽ kết hợp với thực tiễn Luận điểm 3: Quan điểm phương pháp học đắn - Quan điểm: + Phạm vi: Việc học nên phát triển rộng khắp + Đối tượng: Mọi người học + Nội dung: Theo Chu Tử - Phương pháp: + Tuần tự từ thấp đến cao + Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu + Học phải kết hợp với hành + Học khơng phải biết mà cịn để làm Luận điểm 4: Tác dụng viêc học chân - Đất nước có nhiều nhân tài, quốc gia hưng thịnh, chế độ vững mạnh - Nghệ thuật: Lập luận theo kiểu móc xích ( Kết trước tiền đề cho kết tiếp) => Sức thuyết phục lớn MỘT SỐ ĐỀ ĐOC HIỂU THAM KHẢO ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang Câu 1: Văn thơ học? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài? 19 Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu 3: Cấu tạo câu thơ có đặc biệt? Câu 4: Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “ Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền” Thú lâm tuyền có nghĩa gì? Hướng dẫn trả lời: Câu 1: Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh Hồn cảnh sáng tác: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tác phẩm Người sáng tác thời gian Câu 2: Thất ngôn tứ tuyệt Câu 3: Nhịp 4/3 dứt khoát; Kết cấu đăng đối nội dung; Sử dụng cặp từ trái nghĩa: sáng-tối, ra-vào -> tạo nên đăng đối hình thức Câu 4: Bác ln u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hịa hợp với hiên nhiên ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không (SGK Ngữ văn 8, tập hai) Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ trích từ văn nào, ? Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Chỉ ba dấu hiệu đặc trưng tranh mùa hè tái qua đoạn thơ Nhận xét tranh thiên nhiên Câu (1,0 điểm) Em cảm nhận điều tình cảm nhà thơ gửi gắm đoạn thơ 20 ... xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không (SGK Ngữ văn 8, tập hai) Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ trích từ văn nào, ? Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Chỉ ba dấu hiệu... vị trị, văn hóa: đầu mối giao lưu, chốn tụ hội trọng yếu bốn phương  Mảnh đất hưng thịnh, muôn vật phong phú tốt tươi  Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, phân tích tồn diện thấu đáo, câu văn biền... người quyền - Tác phẩm công bố vào tháng 1 284 duyệt binh bế Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ Bố cục - Bài văn chia làm phần • Phần 1: Từ đầu đến lưu

Ngày đăng: 18/01/2023, 19:04