Nguyen THU Phuong DE Cuong BAI Giang Ppnckh 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY *** ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội, tháng 9[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY -*** ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC GIỚI THIỆU HỌC PHẦN BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NCKH VÀ PHƯƠNG PHÁP NCKH 1.1 Giới thiệu chung NCKH 1.1.1 Khái niệm NCKH 1.1.2 Phân loại NCKH .6 1.1.3 Sản phẩm NCKH 1.1.4 Các khái niệm NCKH 1.1.5 Các yêu cầu NCKH .11 1.1.6 Đặc điểm NCKH 11 1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 1.2.1 Khái niệm phương pháp NCKH 11 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu .12 1.3 Quy trình nghiên cứu khoa học (NCKH) 16 BÀI LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 17 2.2 Xây dựng tổng quan tài liệu, nghiên cứu sở lý luận đề tài .18 2.2.1 Mục đích tổng quan tài liệu 18 2.2.2 Một số lưu ý trình xây dựng tổng quan tài liệu .19 2.2.3 Các bước tìm kiếm tài liệu 20 2.2.4 Các cấp độ thông tin liệu 20 2.2.5 Các dạng nguồn thông tin liệu 21 2.2.6 Các bước xây dựng tổng quan tài liệu 23 2.2.7 Các hình thức trích dẫn tài liệu .25 2.2.8 Cách ghi tài liệu tham khảo 27 2.2.9 Tự động hóa việc dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo 29 BÀI XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT, CÂU HỎI VÀ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU .32 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu/ Câu hỏi nghiên cứu 32 3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 33 3.2.1 Xác định tên đề tài 33 3.2.2 Xác định lý chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài .34 3.2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .35 3.2.4 Xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu đề tài 36 3.2.5 Xác định khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 37 3.2.6 Xác định phương pháp nghiên cứu; giả thuyết khoa học đề tài 38 3.2.7 Xác định nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 38 3.2.8 Xây dựng tiến độ thực đề tài .40 3.2.9 Xác định sản phẩm nghiên cứu đề tài 41 3.2.10 Dự kiến kinh phí thực nghiên cứu 41 BÀI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 44 4.1 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu .44 4.2 Thu thập liệu thông qua quan sát/phỏng vấn 47 4.3 Thu thập liệu thông qua phương pháp phi thực nghiệm (hội nghị, điều tra bảng hỏi) 52 4.4 Thu thập liệu thông qua phương pháp thực nghiệm 60 BÀI PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 62 5.1 Xử lý thông tin định lượng 62 5.2 Xử lý thơng tin định tính 65 BÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 6.1 Các giai đoạn thực nghiên cứu khoa học 67 6.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 67 6.1.2 Giai đoạn triển khai nghiên cứu .68 6.1.3 Giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu 69 6.1.4 Giai đoạn viết kết nghiên cứu 69 6.1.5 Giai đoạn báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 70 6.2 Cách viết trình bày báo cáo nghiên cứu 70 6.3 Báo cáo kết nghiên cứu 70 6.4 Một số điều cần ý viết cơng trình nghiên cứu 71 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN A MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích phương pháp nghiên cứu bản, quy trình NCKH, phương pháp xây dựng đề cương đề tài, viết báo cáo đề tài; - Phân tích phương pháp thu thập liệu phân tích, xử lý liệu đề tài; - Phân tích cấu trúc nội dung đề cương nghiên cứu, cách trình bày báo cáo nghiên cứu Kỹ - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với NCKH lĩnh vực Công nghệ may Thời trang; - Xây dựng đề cương chi tiết đề tài liên quan đến lĩnh vực Công nghệ may Thời trang; - Thu thập xử lý liệu liên quan đến đề tài; - Vận dụng để viết trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ may Thời trang Thái độ - Nâng cao ý thức độc lập nghiên cứu, có thêm tự tin việc tìm hiểu giải vấn đề; - Phát triển kỹ tổng hợp, phân tích, định, kỹ thiết lập câu hỏi, thu thập liệu, viết báo cáo, thuyết trình trước đám đơng; - Có thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học B NỘI DUNG Bài Giới thiệu chung NCKH phương pháp NCKH Bài Lựa chọn vấn đề nghiên cứu xây dựng tổng quang tài liệu Bài Xây dựng giả thuyết, câu hỏi đề cương nghiên cứu Bài Phương pháp thu thập liệu Bài Phương pháp xử lý liệu Bài Phương pháp viết báo cáo báo cáo kết nghiên cứu C PHÂN BỐ THỜI GIAN: Lên lớp_ 30 tiết: Giảng lý thuyết_28 tiết; Kiểm tra_02 tiết; Tự học_60 tiết BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NCKH VÀ PHƯƠNG PHÁP NCKH 1.1 Giới thiệu chung NCKH 1.1.1 Khái niệm NCKH Theo tác giả Vũ Cao Đàm khoa học hiểu là: “Hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Phân biệt hệ thống tri thức: - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách hệ thống nhờ hoạt động nhiên cứu khoa học, loại hoạt động vạch sẵn theo mục tiêu xác định tiến hành dựa phương pháp khoa học * Nghiên cứu khoa học (NCKH) Theo tác giả Vũ Cao Đàm: “NCKH phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị 1.1.2 Phân loại NCKH 1.1.2.1 Phân loại theo chức năng: Nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, giúp phân biệt khác chất vật với vật khác Nghiên cứu giải thích nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật Nghiên cứu giải pháp loại nghiên cứu nhằm làm vật chưa tồn tại, hướng vào sáng tạo giải pháp làm biến đổi giới Nghiên cứu dự báo nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai 1.2.1.2 Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật với vật khác Nghiên cứu ứng dụng vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo nguyên lý giải pháp ứng dụng chúng vào sản xuất đời sống Nghiên cứu triển khai gọi triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu với tham số khả thi kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: tạo vật mẫu, tạo công nghệ sản xuất thử loạt nhỏ Hình 1.1 Quan hệ loại hình nghiên cứu [1] 1.1.3 Sản phẩm NCKH 1.1.3.1Bài báo khoa học Bài báo khoa học (tiếng Anh: scientific paper hay có kho viết tắt paper) báo có nội dung khoa học cơng bố tập san khoa học (scientific journal) qua hệ thống bình duyệt (peer-review) tập san Cấu trúc chi tiết báo gồm phần sau: – Tiêu đề (Title) – Tên tác giả (Authorship) – Tóm tắt (Abstract or Summary) – Từ khóa (Key words) – Đặt vấn đề (Introduction) mục tiêu nghiên cứu (Objective) – Phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods) – Kết (Results) – Bàn luận (Discussion) – Kết luận (Conclusion), ghép với bàn luận – Lời cảm ơn (Acknowledgements) – Tài liệu tham khảo (References) – Phụ lục (Appendix) Một báo xem “bài báo khoa học” qua chế bình duyệt cơng bố tập san chuyên môn Những báo xuất dạng tóm tắt hay chí báo ngắn khơng thể xem báo khoa học không đáp ứng hai yêu cầu 1.1.3.2 Sách chuyên khảo Sách chuyên khảo: sách có nội dung chủ yếu từ kết nghiên cứu sâu tương đối toàn diện lĩnh vực hay chủ đề nghiên cứu, chủ biên phải có đóng góp 25 % kết nghiên cứu chủ biên thực Sách sử dụng giảng dạy, tảng nghiên cứu chuyên sâu hay tra cứu vấn đề chuyên sâu 1.1.3.3 Giáo trình Giáo trình: tài liệu giảng viên; học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh sử dụng giảng dạy, học tập nghiên cứu học phần hành có nội dung phù hợp chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt Tương ứng với học phần chương trình đào tạo, Trường tổ chức biên soạn lựa chọn (bộ) giáo trình để giảng dạy, nghiên cứu Một (bộ) giáo trình sử dụng cho nhiều học phần sử dụng cho nhiều ngành, bậc học Giáo trình Trường tổ chức biên soạn lựa chọn từ giáo trình xuất nước 1.1.3.4Một số sản phẩm khác NCKH: phát minh, sáng chế Phát minh: Chỉ có lĩnh vực khoa học tự nhiên, tồn khách quan (khơng có tính mới), có khả áp dụng để giải thích giới, chưa thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống mà phải thơng qua giải pháp kỹ thuật, khơng có giá trị thương mại Ví dụ: Archimède phát minh định luật sức nâng nước, Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, Nguyễn Văn Hiệu phát minh định luật bất biến tiết diện trình sinh hạt… Sáng chế: Khơng tồn sẵn có tự nhiên mà phải nhờ trình đầu tư tài chính, nhân lực tạo có khả áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Sáng chế có ý nghĩa thương mại, thực tế người ta mua, bán sáng chế (chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế) chuyển quyền sử dụng sáng chế Ví dụ: Nobel sáng chế cơng thức thuốc nổ TNT, nhằm mục đích phục vụ cho trình khai mỏ 1.1.4 Các khái niệm NCKH Đề tài: định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học thuật, chưa quan tâm nhiều đến việc thực hóa hoạt động thực tiễn Ví dụ đề tài: • Ứng dụng công nghệ Lean để cải tiến suất doanh nghiệp may • Xây dựng video quy trình may cụm chi tiết sản phẩm áo jacket Dự án: loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định cụ thể kính tế, xã hội Dự án có địi hỏi khác đề tài như: đáp ứng nhu cầu nêu ra; chịu ràng buộc kỳ hạn thường ràng buộc nguồn lực Ví dụ dự án: 10 ... 41 BÀI PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 44 4.1 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu .44 4.2 Thu thập liệu thông qua quan sát/phỏng vấn 47 4.3 Thu thập liệu thông qua... thống để thu thập thông tin đối tượng Quan sát khoa học sử dụng cách có chủ đích, có kế hoạch, theo quy cách định giác quan với ngơn ngữ viết (và có phương tiện kĩ thu? ??t) để ghi nhận, thu thập... Bảng hỏi công cụ phổ biến để thu thập số liệu cho nghiên cứu định lượng Nhà nghiên cứu cần có 14 cơng cụ tốt trước thu thập số liệu cơng cụ phải giúp nhà nghiên cứu thu thông tin để trả lời cho