1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tập bài giảng môn Điêu khắc Hệ Đại học Sư phạm Mỹ Thuật

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 491,77 KB

Nội dung

Untitled TẬP BÀI GIẢNG MÔN ĐIÊU KHẮC HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHÓM BÀI CƠ BẢN 5 LỜI GIỚI THIỆU 5 MỤC TIÊU 5 TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 5 1 Khái niệ m về điêu khắc 6 2 Quá trình[.]

TẬP BÀI GIẢNG MÔN ĐIÊU KHẮC HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHÓM BÀI CƠ BẢN LỜI GIỚI THIỆU MỤC TIÊU .5 TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP Khái niệ m điêu khắc Quá trình hình thành phát triển c nghệ thuật điêu khắc BÀI 1: NẶN NGHIÊN CỨU KHỐI HÌNH CƠ BẢN 10 (KHỐI CHĨP, TRỤ, VNG, TRỊN) 10 Các bướ c tiế n hành làm 10 Xây dựng bố cục toàn 10 Yêu cầ u cần đạt .11 Câu hỏi củng cố 11 BÀI 2: CHÉP MƠ HÌNH KHỐI CƠ BẢN MẮT – MŨI - MIỆNG - TAI 12 Các bước tiến hành làm nghiên cứu giác quan 12 Xây dựng bố cục toàn 14 Yêu cầu cần đạt 15 Câu hỏi củng cố 15 CHƯƠNG 2: NHÓM BÀI NGHIÊN CỨU VÀ 17 SÁNG TÁC PHÙ ĐIÊU CƠ BẢN 17 BÀI 3: CHÉP PHÙ ĐIÊU .17 NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG 17 Khái niệm phù điêu 17 Những kiến thức chung phù điêu .17 Các thể loại phù điêu 17 Tính nghệ thuật yếu tố phù điêu .17 Các bước tiến hành làm chép phù điêu vốn cổ dân tộc 18 Yêu cầu cần đạt 19 Câu hỏi củng cố 19 BÀI 4: SÁNG TÁC BỐ CỤC PHÙ ĐIÊU 21 Những kiến thức chung 21 Các bước tiến hành làm sáng tác phù điêu 21 Làm phác thảo (cách xếp mảng, lớp hợp lý) 23 Phác hình .24 Yêu cầu cần đạt 25 Câu hỏi củng cố 25 CHƯƠNG III: NHÓM BÀI CHÉP TƯỢNG CHÂN DUNG CƠ BẢN VÀ 26 NẶN TƯỢNG CHÂN DUNG MẪU NGƯỜI 26 LỜI GIỚI THIỆU 26 MỤC TIÊU 26 - Nắm vững bước trình làm chép tượng chân dung nặn nghiên cứu chân dung mẫu người .26 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC 26 TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HỌC TẬP .26 Khái niệm 27 Nhữ ng kiến thức chung t ượng chân dung .27 Vai trò tượng chân dung thạch cao nghiên cứu tượng tròn môn điêu khắc 27 Mố i liên quan tượng chân dung thạch cao với chân dung mẫu người 27 BÀI 5: CHÉP TƯỢNG CHÂN DUNG PHẠT MẢNG .29 Nhữ ng vấn đề chung t ượng phạt mảng .29 Đầu tượ ng phạ t mả ng bố c ục mẫu để nghiên cứu nên có tinh giản hình khối qui thành mảng lớn, diện lớn tồn khn mặt Nó giúp cho sinh viên có nhìn rõ ràng, mạch lạc mảng lớn, hình khối lớn, giúp sinh viên thuộc vị trí cấu trúc xương, vị trí c mảng diện lớn phận như: Xương sọ, xương mặt, hình kh ối cổ Qua quan sát ta thấy rõ cấu trúc toàn đầu người giống hình qu ả trứng đ ược nằm gần trọn khối hình hộp, phần nhơ phía sau hộp sọ, phần nhỏ phía cấu trúc xương hàm 29 Các bước tiến hành làm chân dung phạt mảng 29 Phác hình - Xây dựng hình khối tỷ lệ lớn .30 Đẩy sâu - Hoàn thiện 30 Yêu cầu cần đạt 30 Câu hỏi củng cố 30 CHƯƠNG 1: NHÓM BÀI CƠ BẢN (1 tiết lý thuyết; 14 tiết thực nghiên cứu) LỜI GIỚI THIỆU Những năm trước nhân loại bắt đầu biết đến lĩnh v ực sáng tạo nghệ thuậ t Lịch sử mỹ thuật giới lịch sử mỹ thuật Việt Nam cho thấy điều rõ: Nền nghệ thuật bắt rễ sâu từ thực xã hội, mang thở ấm áp, nồng nàn sống người nghệ thuật dễ dàng vào lòng người tồn bất diệt Mọi loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc phản ánh thực từ sống người Từ thời cổ đại, nhà điêu kh ắc thường lấy cảm xúc vẻ đẹp từ hình tượng cảnh sinh hoạt người Họ diễn tả cảm xúc qua trình phát triển l ịch sử nghệ thuật vượt lên phạm vi diễn tả hình c ụ thể đồng thời với phát triển ngôn ngữ, đồng điệu t ương phản cho điêu khắc khả diễn tả thuộc giới tinh thần từ khả họ thể đa chiều sống MỤC TIÊU - Cung cấp cho sinh viên kiến thức tạo hình khối bản, giúp sinh viên hiểu rõ đặc điểm, cấu trúc hình khối khơng gian ba chiều - Môn học Điêu khắc môn học thực hành nghiên cứu sáng tác giúp sinh viên làm quen với hình khối khơng gian ba chiều, có đầy đủ kỹ để tái vẻ đẹp tạo hình sống tác phẩm nghệ thuật tạo hình TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP - Tài liệu tham khảo có liên quan đến học - Tài liệu, sách chuyên ngànhvà tác phẩm nghệ thuật Điêu khắc NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG Khái niệm điêu khắc Khi nói đến điêu khắc ta phải nói đ ến ba vấn đ ề bản: Hình khối - Khơng gian - chất liệu Điêu khắc nghệ thuật bố cục hình khối lồi, lõm, đem lại hứng thú thẩm mỹ cho thị giác, cho xúc giác người xem đứng đối diện với tác phẩm Hai hình thức biểu tượng trịn phù điêu Q trình hình thành phát triển nghệ thuật điêu khắc Trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc loại hình nghệ thuật nằm bảy ngành nghệ thuật chính, bao gồm: Hội hoạ - Điêu khắc- Kiến trúc - Sân khấu - Điện ảnh - Văn học - Âm nhạc Cũng hội hoạ đ hoạ vốn có l ịch sử xa xưa, t lúc ngườ i hang đ ộng bắt đầu biết làm đẹp cho sống c ộng đồng nét khắc hoạ Tại Việt Nam, nghệ thuật điêu khắc hình thành từ s ớm, diện nét chạm khắc đơn giản vách hang Đồng Nội(nay thuộc huyện Lạc Thuỷ-Tỉnh Hồ Bình) số di vật đồ đá, đ xương thuộc văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn cách kho ảng vạn năm Họ diễn tả cảm xúc qua sinh hoạt thực t ế sống, mầm mống sơ khai điêu khắc nói chung nghệ thuật chạm phù điêu nói riêng Qua trình phát triển lịch sử nghệ thu ật từ nh ững b ước sơ khởi ban đầu nghệ thuậ t điêu khắc ngày nâng cao phát triển cách rõ nét sống Chứ c nghệ thuật Điêu khắc đời sống xã hội Xuất phát từ nhu cầu c thực tế tình cảm nhận th ức nghệ thuật, nhà điêu khắc hay có tìm tịi thể nghiệm sáng tác đ ể tạo nên tác phẩm đẹp mang lại cho đời sống c người tâm tư tình c ảm tác gi ả đ ối với sống xã hội Những tác phẩm tồn s ống thường mang chức phản ánh thực có đời sống xã hội 3.1 Chức phản ánh Nghệ thuật tạo hình nói chung tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nói riêng, hình thành nên tác phẩm hồn ch ỉnh mang phản ánh tâm tư tình c ảm c tác gi ả mu ốn truyền tải đ ến cho người xem thông qua tác phẩm sống phát triển c xã hội, mố i quan hệ hai chiều song song tồn thiếu Nộ i dung bố cục tác phẩm ln có ph ản ánh khác nhau: phản ánh trị, phản ánh tinh thần tín ngưỡng tơn giáo, đặc điểm văn hóa vùng miền *Phả n ánh trị: Theo kiện lịch sử đất nước, dân tộc có phong trào xây dựng b ảo vệ tổ quốc c riêng mình, có đấu tranh oanh liệt, có nhiều anh hùng liệt sĩ hy sinh cho nghiệp cao đẹp đất nước Vào thờ i điểm có nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc sáng tác đ ể ngợi ca v ị lãnh đạo anh hùng dân t ộc, phản ánh ngợi ca tinh thần chiến đấ u anh dũng nhân dân : Chân dung lãnh tụ Hồ Chủ Tịch, Lê Nin, Các Mác – Ăng ghen * Phả n ánh tinh thần tơn giáo, tín ngưỡng Trong đờ i sống văn hóa tâm linh ta thấy có nhiều văn hóa tín ngưỡng vùng miền khác nhau, tư tưởng tương đối phong phú đa dạng, phụ thuộc vào sắc văn hóa tập tục sống dân tộc Có nhiều nh ững tác phẩm điêu khắc mang đậm phản ánh tín ngưỡng tôn giáo ta thấy tượng Phật “ Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn” … * Phả n ánh đặ c điểm văn hóa dân tộc Như ta thường thấy tác phẩm nghệ thu ật sáng t ạo người dân tộc mang đậm nét văn hóa đặc trưng dân tộc đó, ví dụ đặc điểm văn hoá người dân tộc Chămpa … 3.2 Chức giáo dục Như nêu tác phẩm ngh ệ thuật mang chức đứng trước cơng chúng, với đề tài chi ến tranh cách mạng ta thấy tác phẩm phản ánh tinh thần đấu tranh bảo v ệ tổ quốc chiến sĩ, xem tác phẩm ta cảm nhận mang đ ậm chức giáo dục Các tác phẩm thực truy ền xúc đ ộng mạnh mẽ tới người xem, ln hình tượng đầy sức thuyết phục nhằm giáo dục lòng yêu nước hệ sau 3.3 Chức thẩm mỹ Càng ngày nghệ thuật điêu khắc phát triển, s ự sáng tạo đa dạng nhà điêu khắc tạo nên nhiều tác phẩm giàu chất khám phá, có nhiều thể loại mới, chất liệu khai thác xuất hiện, tạo bước tiến đầy hứa hẹn cho điêu khắc đại Các thể loại chất liệu Điêu khắc Nghệ thuật điêu khắc có hai thể loại là: Thể loại tượng trịn thể loại phù điêu, tạo hình thể nhiều chất liệu có tính bền vững khác Các chất liệu sử d ụng ngh ệ thuật điêu kh ắc phong phú gần gũi với sống người như: Gỗ, đồng, đá, xi măng, thạch cao … 4.1 Chấ t liệu Gỗ Gỗ chất liệu nhà điêu khắc hay dùng để tạo nên tác phẩm mình, tượng tròn phù điêu gỗ xuất nhiều nơi 4.2 Chấ t liệu đồng đá Đây hai chất liệu mà nghệ thuật điêu khắc hay sử dụng để tạo hình tác phẩm ngh ệ thuật, có truyền thống lâu đ ời l ịch sử mỹ thuật thể giới Việt Nam Ưu điểm chất liệu đá đồng có tính bền vững cao 4.3 Chấ t liệu xi măng Cũng chất liệu mà điêu khắc hay sử dụng Tính chấ t, đặ c điểm củ a tượng 5.1 Tượng tròn Tượ ng tròn mộ t hai thể loạ i nghệ thuật điêu khắc, điêu khắc tượng trịn mộ t thể loại tượng có kh ố i hình mộ t khơng gian ba chiều khiến ngườ i xem xung quanh để ngắm nhìn hết mặt Thể loạ i tượng trịn thể đ ược mức độ t ự thoát ly cao điêu khắ c bở i khơng gian biểu tượ ng trịn tạo khơng cầ n thơng qua mộ t loạ i hình nghệ thuật khác Khố i hình tượng trịn khơng thể tích hình thù mà cịn s ự th ể mố i quan hệ phận c khối, toàn b ố c ục hình khối với khơng gian chung quanh Khơng gian c bố c ục tượ ng tượng hình Mố i quan hệ hai chiều ta ngắm nhìn từ phía thấy hình hồ hợ p vào với 5.2 Tượng trang trí Tượ ng trang trí vừa đặt trang trí nhà trang trí khu vườn, cơng viên, góc phố … 5.3 Tượng bảo tàng Tượng bảo tàng thường tạo hình để đặt bảo tàng Mỹ thuật, nhà truyền thố ng, loạ i hình thường có đề tài nội dung phong phú 5.4 Tượng chân dung Tượ ng chân dung miêu tả đặc điểm riêng khuôn mặt mộ t người cụ thể 5.4 Tượng đài Tượ ng nhóm tượng đặt ngồi trời mang tính hồnh tráng cao gọ i tượng đài Tính chấ t, đặ c điểm phù điêu Phù điêu loạ i hình nghệ thuật tạo hình độ cao thấp, dầy mỏng hình khố i mộ t bố cục tổng thể mặt định Phù điêu chia làm ba cách t ạo hình là: Phù điêu khối thấp, khố i nổ i vừa phù điêu khối cao c ả ba cách đ ều thể mộ t mặt phẳng với không gian hai chiều để diễn tả bố c ục mà tác giả định thể Vai trị củ a Điêu khắc mơn nghệ thuật tạo hình Điêu khắc có mối quan hệ, tác động tích cực với mơn học nghệ thuật tạ o hình Người học điêu khắc vững có khả học tốt môn khác nghành Mỹ thuật tạo hình Ví dụ như: Vớ i mơn ký họ a, vớ i mơn hình họa Phương pháp tiến hành làm tập điêu khắc Để tiến hành làm tập điêu khắc ta cần phải có điêu kiện dụng cụ thực hành sau: + Điêu kiện: Phòng học rộng đủ ánh sáng Đồ dùng để làm bài: Đất sét, Ni lông ủ bài, bàn xoay (để nặn tượng tròn), Giá gỗ (làm phù điêu), dụng cụ điêu khắc gỗ + Các bước tiến hành Khi có đầy đủ điều kiện ta tiến hành làm tập theo + bước sau đây: Chọ n chỗ đứng thoải mái, có t ầm nhìn rõ ràng, đủ ánh sáng không bị che khuấ t, không nên đứng sát mẫu mà cần giữ khoảng cách để dễ dàng quan sát mẫu * Quan sát, nhận xét mẫu điều r ất quan trọng để xác định nhận biết thấu đáo đố i tượ ng để phân tích trước nặn nghiên cứu * Xác định bố cục tồn thể (bệ tượ ng, tồn hình khối tượng, tỷ l ệ lớ n chi tiết) * Xây dựng hình khố i lớn, mả ng lớ n mộ t bố cục tổ ng thể * Đẩ y sâu- hoàn thiện (Các bước hướng dẫn thực cụ thể t ừng thực hành học trình bên dưới) + Cơ sở để có tậ p đạt yêu cầu Một nặn tượng nghiên cứu cần phải hội tụ yêu cầu sau: Bố cục cân đối thuận mắt, nắm bắt cấu trúc, dáng tỷ l ệ lớn c mẫu, sử lý đẩy sâu bố cục hình khối đặc điểm mẫu * BÀI 1: NẶN NGHIÊN CỨU KHỐI HÌNH CƠ BẢN (KHỐI CHĨP, TRỤ, VNG, TRỊN) (15 tiết thực nghiên cứu) Bố n khố i hình bả n: trụ- trịn- vng- chóp Các bước tiến hành làm 1.1 Chuẩn bị Muốn làm nặn nghiên cứu khối hình ngồi kiến thức tạo hình cần có ta cịn phải chuẩn bị vật dụng cần thiết đ ể thực như: Giá nặn, Đất nặn, Ni lông ủ tượng, Bảng gỗ vuông để bài, dụng cụ để nặn tượng 1.2 Chọn khối bả n bầ y mẫu Ta nên lựa chọn khối dùng để nặn nghiên cứu mẫu có cách diễn tả hình khối rõ ràng đảm bảo đầy đủ u cầu hình khối, khơng méo mó có tỷ lệ chuẩn, có đặc điểm riêng khối hình 1.3 Quan sát, nhậ n xét mẫu Chọn vị trí đứng nặn tượng thích hợp, có đầy đủ ánh sáng, ch ỗ đứng quan sát toàn bố cục mẫu để tạo điều kiện thuận l ợi trình làm Xây dựng bố cục toàn - Xác định bố cục chung toàn mẫu khối bản, ước lượng so sánh tỷ lệ lớn chiều rộng chiều cao tồn khối hình, tỷ lệ khối hình với nhau; - Ở trình ta nên làm từ nhỏ đến lớn, từ mảng khối đơn giản đến phức tạp, lúc ta không nên lên đất ạt để sau lại phải bỏ bớt tốn thời gian khó đạt hiệu cao; 10 16 CHƯƠNG 2: NHÓM BÀI NGHIÊN CỨU VÀ SÁNG TÁC PHÙ ĐIÊU CƠ BẢN BÀI 3: CHÉP PHÙ ĐIÊU (1 tiết lý thuyết; 14 tiết thực nghiên cứu) NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG Khái niệm phù điêu Điêu khắc loại hình nghệ thu ật c ngành mỹ thu ật tạo hình, chất liệu thường hay dùng như: gỗ, đá, đồng, thạch cao, đất nung … phương tiện để thể nội dung tác phẩm Trong nghệ thuật Điêu khắc có hai thể loại: Đó tượng trịn phù điêu Nhưng phạm vi chương trình c học này, xin đề cập đến thể loại nghệ thuật khơng gian ba chiều, thể loại chạm hay gọi phù điêu: Phù điêu thể loại t ạo hình mặt phẳng, khơng gian xa gần diễn tả độ cao thấp, nơng sâu khác khối hình Dưới số phù điêu để ta tham khảo thấy rõ khái niệm loại hình Thánh mẫu bên cầu thang - tác giả Michelangelo Những kiến thức chung phù điêu Như trình bầy phần điêu khắc xuất Việt Nam có từ sớm, từ thời nguyên thuỷ, tổ tiên người Việt biết chạm khắc hình tượng muông thú, ngườ i nhẩy múa, cảnh sinh hoạt cộng đồng vách hang đá, phù điêu thể với nhiều phong cách, đa dạng để lại ấn tượng sâu sắc lịng người xem Loại hình phù điêu phong phú đa dạng đề tài chất liệu, cách tạo hình bố cục phù điêu thường phải mang tính cách điệu cao, lược bỏ bớt chi tiết không cần thiết Trong trình học tập sinh viên nên xem tác phẩm phù điêu cổ chất liệu đá chùa Bút Tháp, chạm khắc gỗ đình Tây Đằng, Thổ Tang, Thái Lạc di tích địa phương để thấy vẻ đ ẹp phù điêu mang lại cho cảnh quan Trích đoạn mảng phù điêu ( khắc gỗ- H17) Đình Tây Đằng Các thể loại phù điêu Phù điêu có nhiều loại khác nhau: phù điêu khối thấp, phù điêu khối vừa, phù điêu khối cao, phù điêu dạng chạm lộng Tính nghệ thuật yếu tố phù điêu Nghệ thuật điêu khắc nói chung, phù điêu nói riêng vốn có tính đặc thù: Chú trọng khố i hình thể (gọi tắt khối hình), mà ngh ệ thuật điêu khắc cịn gọi loại hình nghệ thuật với không gian ba chiều (cao - rộng - dầy) 17 Ở Việ t Nam đình, chùa ta th có nhiều nh ững m ảng phù điêu chạ m nổ i chạm lộng, mang lại v ẻ đ ẹp m ộc mạc cho c ảnh quan ng ười xung quanh, chất liệu thường hay dùng đ ể tạo nên tác phẩm đá gỗ Nội dung tạo hình nh ững mảng phù điêu th ường đ ược diễn tả cảnh sinh hoạt công đ ồng, vui chơi người dân ho ặc bố cục b ởi hình t ượng c vật q như: Long, Ly, Qui, Phụng hình tượng mây mưa hoa cách điệu Các bước tiến hành làm chép phù điêu vốn cổ dân tộc 5.1 Chuẩ n bị Để làm tốt phù điêu ta cần tiến hành theo bước sau: Dụng cụ dùng để làm đất bảng gỗ dầy tuỳ theo kích cỡ to nhỏ bố cục mà ta đóng bảng gỗ cho phù hợp với yêu cầu Chiều rộng gỗ là: 4cm Khoảng cách gỗ là: 1cm Nẹp gỗ Dàn gỗ dùng để làm phù điêu 40x60 cm 5.2 Quan sát nhận xét mẫu Trong trình làm ta phải quan sát đứng trực diện với mẫu khơng có nhiều góc nhìn chép nghiên cứu tượng trịn 5.3 Vẽ phác hình Sau quan sát so sánh tỷ lệ, hình khối, bố cục ta bắt đầu kẻ ca rô đường chéo sau phác hình mặt phẳng bảng đất nét dài, thẳng nhẹ theo hình kỷ hà cho toàn tổng thể phù điêu theo tỷ lệ 1/1 18 Bảng đất trình phác hình 5.4 Thể phù điêu Khi có hình phác cụ thể ta thể theo mẫu bố cục phù điêu vốn cổ cần chép 5.5 Đẩ y sâu- hoàn thiện Nếu lên bố cục với hình khối tương đ ối có tồn bộ, sát với bố cục mẫu ta bắt đầu đẩy sâu cách diễn tả cụ thể mảng mảng phụ độ cao thấp, lớp trước lớp sau để có tính toàn bố c ục Yêu cầ u cầ n đạt - Nắm bắt bố cục, tỷ lệ lớn bố cục phù điêu mẫu; - Diễn tả hình khối cao thấp bố cục mẫu; - Nắm bắt tinh thần mẫu - Các bước tiến hành cho chép phù điêu vốn cổ dân tộc? Tác giả Đinh Rú( TP Hồ Chí Minh) - Tác phẩm Dệt Khố 19 20

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN