Bài giảng Nhi khoa (Chương trình Đại học)

300 1 0
Bài giảng Nhi khoa (Chương trình Đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MƠN NHI BÀI GIẢNG NHI KHOA (Chương trình Đại học) Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mục tiêu học tập II Nội dung Thời kỳ phát triển bào thai tử cung Thời kỳ sơ sinh Thời kỳ bú mẹ Thời kỳ sữa Thời kỳ thiểu niên từ đến 15 tuồi 6 Thời kỳ dậy SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THẺ TRẺ EM 10 I Mục tiêu học tập 10 II Nội dung 10 Sự phát triển chiều cao 10 Sự phát triển cân nặng 11 Sự phát triển vòng đầu vòng ngực 11 Tỷ lệ phần thể 12 Những yếu tố ảnh hướng đến phát triển thể trẻ em 12 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CƠ THẺ TRẺ EM 15 I Mục tiêu học tập 15 II Nội dung 15 Da trẻ em 15 Cơ trẻ em 15 Xương trẻ em 16 Răng trẻ em 17 Hô hấp trẻ em 17 LỜI NÓI ĐẦU Nhi khoa phần nội dung chương trình học tập sinh viên Y khoa chuyên ngành Y học cổ truyền Chúng biên soạn giảng Nhi khoa nhằm đáp ứng mục tiêu học tập sau: Sinh viên phát sớm, xử trí ban đầu bệnh cấp cứu Nhi khoa thường gặp gửi tuyến hên kịp thời Sinh viên chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Sinh viên biết chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em cách khoa học Nội dung giảng nhằm cung cấp cho sinh viên số kiến thức Nhi sở, Nhi bệnh lý, số dịch bệnh có tỉ lệ mắc, tỉ lệ tử vong cao trẻ em chương trình quốc gia để phịng bệnh điều trị cho trẻ em Biên soạn lần chắn sách cịn thiếu sót nội dung cách viết, cách trình bày Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Đăng Tuấn Chương DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mục tiêu học tập Trình bày đặc điểm sinh lý thời kỳ phát triển trẻ em Trình bày đặc điểm bệnh lý thời kỳ phát triển trẻ em Nêu biện pháp phòng bệnh thời kỳ phát triển trẻ em II Nội dung Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển gồm biến đổi số lượng chất lượng để chuyển thành thể trưởng thành Căn vào biến đổi hình thể học, sinh lý học lứa tuổi, chia thành thời kỳ sau: Thời kỳ phát triển bào thai tử cung Thời kỳ sơ sinh Thời kỳ bú mẹ Thời kỳ sữa Thời kỳ niên thiếu Thời kỳ dậy Thời kỳ phát triển bào thai tử cung - Bắt đầu từ lúc trứng thụ tinh đến đứa trẻ đời, trung bình 270 - 280 ngày, tính từ ngày đầu lần kinh nguyệt cuối - Thời kỳ phát triển phôi: Ba tháng đầu thời kỳ hình thành thai - Thời kỳ phát triển rau thai từ tháng đến đẻ Thai nhi phát triển nhanh, từ tháng đến tháng phát triển nhiều chiều dài, từ tháng đến tháng phát triển nhiều cân nặng a Đặc điểm sinh lý: Sự hình thành phát triển thai nhi nhanh Dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ b Đặc điếm bệnh lý: Chủ yếu rối loạn hình thành phát triển thai nhi Những yểu tố người mẹ ảnh hưởng đến phát triển thai nhi là: Tuổi, số lần đẻ, khoảng cách lần đẻ, dinh dưỡng có thai, điều kiện lao động, tình trạng tinh thần bệnh tật Trong tháng đầu mẹ mắc số bệnh virus: Sởi, cúm, rubeon, làm thai hình thành khơng đủ như: Gây qi thai, tật bẩm sinh, tim bẩm sinh, sứt môi, dị tật đường tiêu hóa Những u tơ ảnh hưởng đến tháng sau giai đoạn thai dễ gây đẻ non, sẩy thai, suy dinh dưỡng bào thai, thai chết lưu c Phịng bệnh: Chăm sóc bà mẹ có thai, chế độ dinh dưỡng đầy đủ đảm bảo từ 2400 - 2500 Kcal, chế độ lao động hợp lý, tinh thần thoải mái, thận ừọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại Khám thai định kỳ lần suốt thời kỳ thai nghén Thời kỳ sơ sinh Từ cắt rốn đến hết tuần a Đặc điếm sinh lý: - Là thích nghi với sống bên tử cung - Trẻ bắt đầu thở phổi, vịng tuần hồn thức hoạt động, hệ tiêu hóa bắt đầu làm việc, trẻ bắt đầu bú mẹ - Cơ thể trẻ non yếu, hệ thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày - Trẻ có số tượng sinh lý khác bong da, vàng da, sút cân sinh lý, rụng rốn b Đặc điểm bệnh lý: - Trẻ dễ mắc bệnh diễn biến nặng đứng hàng đầu bệnh nhiễm khuẩn rốn, hô hấp, da, dễ lan rộng thành nhiễm khuẩn máu - Gặp bệnh rối loạn hình thành phát triển thai như: Quái thai, sửt môi, hở hàm ếch, không hậu môn, teo ruột, tắc ruột phân su, tim bẩm sinh, đẻ non - Có thể gặp số bệnh chấn thương đẻ ngạt, gẫy xương, chảy máu não, màng não c Phịng bệnh - Chăm sóc bà mẹ mang thai Phát sớm yếu tố nguy đẻ khó đê hạn chế tai biến - Vơ khuẩn đẻ, ừong chăm sóc hàng ngày, giữ ấm trẻ, cho trẻ bú mẹ sớm, bảo vệ nguồn sữa mẹ - Phát điều trị sớm bệnh nhiễm khuẩn trẻ Thời kỳ bú mẹ Từ tháng thứ hết năm a Đặc điểm sinh lý: - Thời kỳ thể phát triển nhanh, đến cuối năm đầu trọng lượng trẻ tăng gấp lần, chiều cao tăng gấp rưỡi lúc đẻ, nhu cầu dinh dưỡng cao 120 - 130 Kcal cho kg trọng lượng ngày Thức ăn tốt sữa mẹ - Họat động thần kinh cao cấp hình thành, trẻ phát triển tâm thần - vận động nhanh, từ lúc đẻ trẻ có số phản xạ bẩm sinh, đến cuối thời kỳ bú mẹ trẻ bắt đầu biết nói hiểu nhiều điều - Chức phận yếu chức tiêu hóa, thức ăn tốt cho trẻ thời kỳ sữa mẹ b Đặc điểm bệnh lý: - Trẻ dễ mắc bệnh rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy, mâu thuẫn nhu cầu dinh dưỡng cao chức tiêu hóa cịn yếu - Dễ mắc bệnh còi xương hệ xương phát triển nhanh, q trình chuyển hóa chất cịn yểu - Các yếu tố gây bệnh dễ gây phản ứng não - màng não, đặc điểm thần kinh q trình ức chế, hưng phấn có xu hướng lan tỏa - Hệ thống miễn dịch yếu, tháng trẻ bị bệnh lây có miễn dịch thụ động - kháng thể từ mẹ truyền sang Từ tháng trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn sởi, ho gà, thủy đậu, bạch hầu, viêm đường hơ hấp miễn dịch chủ động cịn yếu miễn dịch thụ động giảm dần c Phòng bệnh - Đảm bảo dinh dưỡng: Trẻ bú mẹ đầy đủ cho ăn sam phương pháp, thời điểm - Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ, thời gian, kỹ thuật - Ngoài việc vệ sinh thân thể cần chủ ý giúp trẻ phát triển mặt tinh thần vận động Thời kỳ sữa Từ tuổi đến tuổi a Đặc điểm sinh lý: - Trẻ chậm lớn so với thời kỳ bú mẹ Chức phận hoàn thiện dần - Chức vận động phát triển nhanh từ lúc bắt đầu biết đi, dàn dần biết chạy, biết nhảy, làm động tác khéo léo tự phục vụ mình, biết tập vẽ, tập viết - Hệ thống thần kinh trung ương phát triển mạnh lời nói, tiếp thu giáo dục b Đặc điểm bệnh lý: - Trẻ dễ mắc bệnh lây sời, cúm, bạch hầu, lao tiếp xúc nhiều - Bắt đầu mắc bệnh dị ứng hen mề đay, viêm thận c Phòng bệnh: Trong giai đoạn việc giáo dục thể chất tạo môi trường thuận lợi cho phát triển tâm sinh lý có vai trị quan ữọng Thời kỳ thiểu niên từ đến 15 tuồi a Đặc điểm sinh lý: Chức phận cấu tạo phận hoàn chỉnh, trẻ có khả tiếp thu giáo dục học đường tốt Phát triển mạnh trí tuệ tâm sinh lý giới Hệ thống phát triển mạnh Răng vĩnh viễn thay dần sữa b Đặc điểm bệnh lý: Bệnh lý lúc gần giống người lớn Dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiếp xúc nhiều, đáng lưu ý mắc bệnh thấp tim Dễ mắc bệnh tư sai gù, vẹo cột sống, cận thị Phòng bệnh: Do đặc điểm sinh bệnh nói cần chăm sóc y tế học đường tốt cho trẻ lứa tuổi Thời kỳ dậy Giới hạn khác tùy theo giới, mơi trường sống, trẻ gái bắt đầu dậy thi lúc 13 đến 14 tuổi kết thúc lúc 18 tuổi, trẻ trai bắt đầu lúc 15 đến 16 tuổi kết thúc lúc 19 đến 20 tuổi a Đặc điểm sinh lý: Cơ thể lớn nhanh, biến đổi nhiều tâm sinh lý Hoạt động nội tiết, sinh dục chiếm ưu thể, chức quan sinh dục hình thành b Đặc điểm bệnh lý: Trẻ dễ mắc bệnh rối loạn tâm thần, tim mạch Bắt đầu phát dị tật đường sinh dục Các bệnh nhiễm khuẩn bị bị thường có diễn biến nặng, đặc biệt bệnh lao c Phòng bệnh: cần lưu ý giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn ý câu sau Câu 1: Các thời kỳ phát triển trẻ em gồm: A: thời kỳ C: thời kỳ B: thời kỳ D: thời kỳ Câu 2: Theo thứ tự, thời kỳ phát triển thứ trẻ em là: A: Bú mẹ C: Thiếu niên B: Răng sữa D: Dậy Câu 3: Thời kỳ phát triển bào thai kéo dài trung bình: A: 270 ngày B: 270-280 ngày C: 280 ngày D: 280-290 ngày Câu 4: Thời kỳ phát phôi kéo dài: A: tháng đầu B: tháng đầu C: tháng đầu D: tháng đầu Câu 5: Thai nhi phát triển cân nặng nhanh lúc: A: - tháng C: 7- tháng B: - tháng D: - tháng Câu 6: Thai nhi phát triển chiều dài nhanh lúc: A: - tháng C: 6-7 tháng B: - tháng D: - tháng Câu 7: Suy dinh dưỡng bào thai phụ thuộc vào: A: Mẹ tuổi cao, đẻ nhiều lần C: Mẹ không đảm bảo dinh dưỡng B: Khoảng cách lần đẻ D: Lao động vất vả, tinh thần căng thẳng Câu 8: Quái thai, dị tật bẩm sinh mẹ bị bệnh thời kỳ mang thai: A: tháng đầu C: tháng đầu B: tháng đầu D: tháng đầu Câu 9: Sẩy thai, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai yếu tố ảnh hưởng tới mẹ thời kỳ mang thai: A: tháng đầu C: tháng sau B: tháng đầu D: tháng cuối Câu 10: Thận trọng dùng thuốc cho mẹ thời kỳ mang thai: A: tháng đầu C: tháng đầu B: tháng đầu D: tháng cuối Câu 11: Thời kỳ sơ sinh tính là: A: Từ lúc căt rôn đên tháng đâu B: Từ lúc cắt rốn đến tuần đầu C: Từ lúc cắt rốn đến tháng đầu D: Từ lúc cắt rốn đến tuần đầu Câu 12: Đặc điểm cần ý thời kỳ sơ sinh là: A: Cơ thể non yếu C: Sụt cân sinh lý B: Bong da, vàng da sinh lý D: Rụng rốn Câu 13: Đặc điểm bệnh lý thời kỳ sơ sinh hay gặp nhất: A: Dễ nhiễm khuẩn rốn, da, phổi, nặng C: Dị tật bẩm sinh B: Quái thai D: Các bệnh chấn thương Câu 14 : Thời kỳ bú mẹ tính từ: A: - năm đầu C: Tháng 2-18 tháng B: Tháng thứ đến năm D: Tháng thứ đến hết năm đầu Câu 15: Thức ăn tốt cho trẻ thời kỳ bú mẹ là: A: Sữa non C: Sữa bò B: Sữa mẹ D: Sữa mẹ + sữa bò Câu 16: Bệnh ỉa chảy, còi xương, suy dinh dưỡng gặp nhiều thời kỳ: A: Sơ sinh C: Răng sữa B: Bú mẹ D: Niên thiếu Câu 17: Các bệnh lây, sởi, ho gà, thủy đậu, viêm hô hấp hay gặp thời kỳ: A: Sơ sinh C: - tháng tuổi B: - tháng tuổi D: tháng - tuổi Câu 18: Thời kỳ sữa tính từ: A: 1-2 tuổi C: 3-5 tuổi B: 2-3 tuổi D: -7tuổi Câu 19: Các bệnh dị ứng hen, mề đay, viêm cầu thận hay mắc thời kỳ: A: Bú mẹ C: Thiếu niên B: Răng sữa D: Dậy Câu 20: Trẻ phát triển nhanh thời kỳ: A: Thiếu niên C: Bú mẹ B: Răng sữa D: Sơ sinh Câu 21: Bệnh gù vẹo, cận thị hay gặp thời kỳ: A: Răng sữa C: - tuổi B: Thiếu niên D: Dậy SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THẺ TRẺ EM I Mục tiêu học tập Tính chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực trẻ em tuổi phát triển bình thường Tính chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực trẻ em ừên tuổi phát triển bình thường II Nội dung Sự phát triển chiều cao a Sự phát triển chiểu cao thai nhi Chiều dài thai nhi phát triển nhanh, tốc độ thay đổi tùy theo giai đoạn bào thai Ba tháng thời kỳ bào thai giai đoạn hình thành thai nhi, tuần thai nhi dài khoảng 2,5 cm, lúc 12 tuần dài khoảng 7,5 cm, tháng đến tháng thai nhi phát triển nhiều chiều dài, lúc tháng dài khoảng 35 cm, sau tiếp tục dài đến lúc đẻ khoảng 50 cm Ước tính chiều dài (cm): Thai tháng bình phương số tháng Thai từ tháng trở lên số tháng X b Sự phát triển chiều cao trẻ tuổi - Chiều cao trẻ sơ sinh đẻ từ 48-50 cm, trẻ trai cao trẻ gái Trong ngày đầu sau đẻ, chiều cao sơ sinh giảm nhẹ bướu huyết tan - Chiều cao thời kỳ bú mẹ: Trong năm chiều cao phát triển nhanh, tháng đầu phát triển nhanh tháng cuối năm, tháng đầu tháng tăng thêm 3,5 cm, tháng tháng tăng thêm cm, tháng tháng tăng thêm 1,5 cm, tháng cuối tháng tăng thêm cm Hết năm trẻ tăng thêm 23 - 25 cm, cao gấp rưỡi lúc đẻ c Sự phát triển chiều cao trẻ tuổi Trên tuổi chiều cao trẻ tăng chậm dần Năm thứ tăng 23 - 25 cm Năm thứ tăng 8-9 cm Năm thứ tăng 7-8 cm Năm thứ tăng 6-7 cm tuổi năm tăng thêm 3-5 cm Trung bình năm tăng thêm cm Lúc dậy chiều cao tăng nhanh Ước tính chiều cao :Chiều cao (cm) = 75 cm + cm (N-l).N: số tuổi 10 - Cháo rễ lau: Rễ lau tươi 10 - 20g, gạo 50g, hai loại nấu cho trẻ ăn - Cháo sen: Lá sen tươi lOOg, gạo lOOg, nấu sen lấy nước nấu cháo, thêm đường phèn đường đỏ - Cháo tre: Lá tre tươi 30g, gáo lOOg, nấu tre khoảng 20 phút lấy nước nấu cháo - Cháo ý dĩ (hạt bo bo): Hạt bo bo 30g, nấu cháo với 60g gạo Ngày ăn lần vài ngày - Cháo rễ lau (sinh địa): Rễ lau 20g, sinh địa lOg, thạch cao lOg, gạo lOOg, nấu thuốc trước lấy nước nấu cháo nhừ - Cháo phục linh: Phục linh 15g, hoa mai vàng 15g, gọa tẻ 50g Nấu kỹ phục linh với hoa mai vàng, lấy nước để nấu cháo, ăn nóng - Cháo bách hợp: Bách hợp lOg, đậu đỏ 20g, hạnh nhân 6g (bóc vỏ bỏ mầm), gạo 30g, nấu cho nhừ, dùng váo thời kỳ khỏi bệnh - Nước để tắm: Dùng thứ sau để tắm: Lá tàm bóp leo, cỏ chân vịt, hòa vò lấy nước cốt thêm nước đun sôi để âm ấm nấu lấy nước, khổ qua, bạch đàn, trầu Tắm ngày lần, nước cịn ấm tắm nơi kín gió, hạn chế làm vỡ nốt đậu Phòng bệnh: - Trong thời kỳ bệnh phát mạnh nên cách ly tránh lây lan - Tạo miễn dịch: Vaccin chống thuỷ đậu có hiệu cao lâu dài, giúp thể tạo kháng thể chống lại virus thủy đậu - Liều miễn dịch mũi cho trẻ 12 tháng đến 12 tuổi, tiêm da 0,5ml - Người lớn trẻ từ 13 tuổi trở lên phải tiêm mũi cách 6-10 tuần đạt hiệu bảo vệ 100% - Nếu tiêm chủng vaccin thủy đậu đại đa số từ 80 - 90% có khả phịng bệnh Tuy nhiên, cịn khoảng 10% cịn lại bị thủy đậu sau tiêm chủng, trường họrp bị nhẹ, với rât nơt đậu, khoảng 50 nốt, thường không bị biến chứng - Thời gian ủ bệnh thuỷ đậu từ - tuần sau tiếp xúc với bệnh nhân Do đó, sau tiếp xúc với người bệnh, vịng ngày ta có thê tiêm chủng vaccin phát huy tác dụng bảo vệ sau giúp phịng ngừa thủy đậu Ở trường học hay mơi trường có nguy lan trun thủy đậu, đê bùng phát trận dịch lớn thường từ - tháng Cho nên, phát bệnh nhân bị thuỷ đậu đối tượng lại nên tiêm chủng vân kịp 286 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG I Mục tiêu học tập chân miệng Trình bày nguyên nhân, nguồn bệnh, đường lây truyền bệnh tay Nêu triệu chứng lâm sàng, phân độ lâm sàng bệnh tay chân miệng Nêu triệu chứng cận lâm sàng, biến chửng bệnh tay chân miệng Trình bày cách điều trị, chăm sóc phịng bệnh tay chân miệng II Nội dung Định nghĩa: Bệnh tay chân miệng (Hand Foot Mouth disease): HFMD bệnh truyền nhiễm cấp tính lây từ người sang người, dễ gây thành dịch virus đường ruột gây nên Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus AI6 Enterovirus 71 (EV71) Biểu lâm sàng bọng nước vết loét tay chân miệng Bệnh thường xuất trẻ em, người trưởng thành người già Hầu hết trường hợp tự khỏi, mà không cần điều trị Một số trường họp gây biển chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 gây Bệnh tay chân miệng chưa có vaccin phịng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ Dịch tễ: a Mầm bệnh: Bệnh tay — chân — miệng nhóm virus thuộc nhóm virus đường ruột gây nên Tác nhân thường gặp Coxsackie virus AI6, Enterovirus 71 virus đường ruột khác Nhóm virus đường ruột bao gồm phân nhóm virus bại liệt, Coxsackie virus, Echovirus số Entero virus khác không xếp vào phân nhóm b Nguồn bệnh: Người bệnh nguồn lây c Đường lây: Bệnh lây từ người sang người theo đường tiêu hoá tiếp xúc trực tiếp với chất tiết miệng, mũi, họng, chất tiết từ bọng nước lây qua phân người bệnh Bệnh lây truyền giản tiếp từ dụng cụ ăn uống, đồ chơi, quần áo người bệnh thức ăn, nước uống có nhiễm virus Khả lây truyền cao tuần đầu bệnh d Cơ thể cảm thụ: Bệnh tay - chân - miệng gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm trẻ tuổi Mọi người nhiễm virus khơng 287 phải tất người nhiễm virus biểu bệnh Trẻ nhũ nhi, trẻ em thiếu niên đối tượng dễ bị nhiễm bệnh biểu bệnh chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh Nhiễm bệnh tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh nhiên bệnh tái diễn chủng virus khác gây nên Trong đợt dịch bệnh, trẻ bị mắc bệnh tái tái lại nhiều lần tuổi có miễn dịch hồn tồn với bệnh Nhiễm virus đường ruột thai kỳ thường gây nên bệnh nhẹ nhàng khơng triệu chứng Khơng có kiện chứng tỏ nhiễm virus trình mang thai gây nên hậu xấu lên thai sẩy thai, thai chết lưu hay dị tật bẩm sinh Tuy nhiên thai phụ nhiễm bệnh thời gian ngắn trước sinh truyền virus cho trẻ sơ sinh Đa số trẻ biểu bệnh nhẹ nhàng số biểu bệnh trầm trọng đưa đến rối loạn chức đa quan tử vong Neu bệnh xuất hai tuần đầu sau sinh nguy xảy bệnh nặng cao Bệnh xảy quanh năm, tăng cao từ tháng - từ tháng 9-12 năm Sinh lý bệnh, giải phẫu bệnh: Virus xâm nhập vào thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết từ phát triễn nhanh gây tổn thương da niêm mạc Đầu tiên virus thường cư trú niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng sau 24 giờ, virus lan đến hạch bạch huyết vùng Nhiễm virus huyết thường xảy nhanh chóng sau virus di chuyển đến niêm mạc miệng da Vào ngày thứ sau nhiễm bệnh, kháng thể trung hòa tăng cao virus bị thải loại Các tế bào da niêm mạc phình to, chứa nhiều dịch tiết, gây hoại tử, phù tế bào quanh tế bào Tổn thương chủ yếu vùng miệng, tay chân Sau gây tổn thương da, niêm mạc, virus không nhân lên nữa, thể xuất kháng thể tượng nhiễm virus chấm dứt Ở số trường hợp, virus từ da, niêm mạc trở vào máu lần thứ để đến hệ thần kinh trung ương gây viêm não, viêm màng não, liệt Đồng thời, thể sản xuât kháng thể virus da, niêm mạc biến Tuy nhiên, virus đường ruột diện kéo dài đến 17 tuần Lâm sàng: a Triệu chứng lâm sàng: - Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày - Giai đoạn khởi phát: Từ - ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày - Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài - 10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt Phát ban dạng nước có đường kính - lOmm, hình bầu dục, tròn, cộm hay ẩn da hồng ban, khơng đau, lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mông, tồn thời gian ngắn (dưới ngày) bóng nước khơ để lại vết thâm da, loét hay bội nhiễm 288 Sốt nhẹ Nơn Neu trẻ sốt cao nơn nhiều dễ có nguy biến chứng Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh - Giai đoạn lui bệnh: Thường từ - ngày sau, trẻ hồi phục hoàn tồn khơng có biến chứng b Các thể lâm sàng: - Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hơ hấp, mê dẫn đến tử vong vịng 24 - 48 - Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển - Thể khơng điển hình: Dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng c Phân độ lâm sàng: • Độ I: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da • Độ 2: - Độ 2a: Có dấu hiệu sau Bệnh sử có giật lần/30 phút khơng ghi nhận lúc khám Sốt ngày, hay sốt 39°c, nơn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vơ cớ - Độ 2b: Có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm + Nhóm 1: Có biểu sau Giật ghi nhận lúc khám Bệnh sử có giật > lần/30 phút Bệnh sử có giật kèm theo dấu hiệu sau: Ngủ gà Mạch nhanh >150 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) Sốt cao > 39°c không đáp ứng với thuốc hạ sốt + Nhóm 2: Có biểu sau Thất điều: Run chi, run người, ngồi không vững, loạng choạng Rung giật nhãn cầu, lác mắt Yếu chi liệt chi Liệt thần kinh sọ: Nuốt sặc, thay đổi giọng nói c Độ 3: Có dấu hiệu sau - Mạch nhanh >170 lần/phút (khi ừẻ nằm yên, không sốt) - Một số trường hợp mạch chậm (dấu hiệu nặng) - Vã mồ hơi, lạnh tồn thân khu trú - HA tăng - Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thờ, thở bụng, thở nơng, rút lõm ngực, khị 289 khè, thở rít quản - Rối loạn tri giác (Glasgơsv < 10 điểm) - Tăng trương lực d Độ 4: Có dấu hiệu sau - Sốc - Phù phổi cấp - Tím tái, Sp02 < 92% - Ngưng thở, thở nấc Triệu chứng cận lâm sàng: a Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường Bạch càu tăng 16.000/mm3 thường liên quan đến biến chứng - Protein c phản ứng (CRP,) giới hạn bình thường (< 10 mg/L) - Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi trường hợp có biến chứng từ độ 2b b Các xét nghiệm theo dõi phát biến chứng: - Khí máu có suy hô hấp - Siêu âm tim nhịp tim nhanh >150 lần/phút, nghi ngờ viêm tim sốc - Dịch não tủy: + Chỉ định chọc dò tủy sống có biến chứng thần kinh khơng loại trừ viêm màng não mủ + Xét nghiệm protein binh thường tăng, số lượng tế bào giới hạn bình thường tăng, bạch cầu đơn nhân hay bạch cầu đa nhân ưu thể c Xét nghiệm phát virus từ độ 2b trở lên cần chẩn đoán phân biệt: Lấy bệnh phẩm hầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT - PCR phân lập virus chẩn đoán xác định nguyên nhân d Chụp cộng hưởng từ não: Chỉ thực có điều kiện càn chẩn đoán phân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh Chẩn đoán: Chẩn đoán bệnh thường dựa biểu lâm sàng với vị trí đặc trưng ban (tay, chân, miệng mông) Phân lập virus từ bệnh phẩm phết họng hay dịch bọng nước thường sau đen tuần có kết nên khơng hữu ích cho chân đốn bệnh nhân cụ thê mà có ý nghĩa chân đốn cứu ý nghĩa dịch tễ học a Chẩn đoản ca lâm sàng: 290 Dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học - Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh thời gian - Lâm sàng: Phỏng nước điển hình miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng, kèm sốt khơng b Chẩn đốn xác định: - Xét nghiệm RT - PCR phân lập có virus gây bệnh c Chẩn đốn phân biệt: - Các bệnh có biểu loét miệng: Viêm loét miệng (áp - tơ): vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát - Các bệnh có phát ban da: Sốt phát ban: Hồng ban xen kẽ dạng sẩn, thường có hạch sau tai DỊ ứng: Hồng ban đa dạng, khơng có nước Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân Nhiễm khuẩn huyết não mô cầu: Mảng xuất huyết hoại tử trung tâm Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc - Viêm não - màng não: Viêm màng não vi khuẩn Viêm não - màng não virus khác - Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi Tiến triển tiên lượng: Bệnh tay - chân - miệng coxsackievirus AI6 thường bệnh nhẹ tự lành sau đến 10 ngày mà không càn điều trị, biến chứng thường gặp Bệnh tay — chân — miệng gây nên entero virrus 71 gây nên viêm màng não virus bệnh trầm trọng viêm não hay liệt kiểu bại liệt (poliomyelitis-like paralysis) Viêm não enterovirus 71 gây tử vong Các biển chứng khác xảy viêm tim cấp, viêm phổi a Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não Rung giật cơ, giật chới với: Từng ngắn 1-2 giây, chủ yếu tay chân, dễ xuất bắt đầu giấc ngủ hay cho trẻ nằm ngửa Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược Rung giật nhãn cầu Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp) Liệt dây thần kinh sọ não Co giật, hôn mê dấu hiệu nặng, thường kèm với suy hơ hấp, tuần hồn Tăng 291 trương lực (biểu duỗi cứng não, gồng cứng vỏ) b Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch Mạch nhanh >150 lần/phút Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây Da vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh Các biểu rối loạn vận mạch khu trú vùng thể (1 tay, chân, ) Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: Trẻ tuổi >110 mmHg, trẻ từ - tuổi >115 mmHg, trẻ tuổi > 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp không đo Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khị khè, thở rít quản, thở nơng, thở bụng, thở khơng Phù phổi cấp, sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng Điều trị a Nguyên tắc điều trị Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ, không dùng kháng sinh bội nhiễm Theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng b Điều trị cụ thể Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ Hạ sốt sốt cao Paracetamol liều 10-15mg/kg/lần uống cách 4-6 Vệ sinh miệng Nghỉ ngơi, tránh kích thích Tái khám 1-2 ngày 8-10 ngày đầu bệnh T-ím ẩm nơi khí quản cóÁp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt ý tiêp xúc trực tiêp với ngn lây Phịng bệnh sở y tế: a - Cách ly theo nhóm bệnh - Nhân viên y tế: Mang trang, rửa tay, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân khu khám bệnh - Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hố Phịng bệnh cộng đồng: b - Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quân áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) - Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà 292 - Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác - Cách ly trẻ bệnh nhà, không đến nhà trẻ, trường học, nơi trẻ chơi tập trung 10-14 ngày đầu bệnh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Chọn ý câu sau Câu 1: Bệnh tay chân miệng virus đường ruột gây hay gặp là: A CoxsakieAló c Echovirus B Enterovirus 71 D Entrovirus khác Câu 2: Bệnh tay chân miệng lây từ người sang người qua: A Đường tiêu hóa c Tiếp xúc B Đường hơ hấp D Đường khác Câu 3: Nguồn virus lây bệnh tay chân miệng từ người bệnh: A Chất tiết mũi họng c Phân người bệnh, thức ăn nước uống nhiễm virus B Bọng nước người bệnh D Tất nguồn Câu 4: Tuổi mắc bệnh tay chân miệng nhiều nhất: A < tuổi c tuần cách > tuần t Uống RUBELLA Quai bị + Sởi Lọ 0,5ml > 12 tháng liều 12 tháng 0,5ml, nhắc lại lúc - tuổi Sốt, ho, co giật, sưng bạch Tiêm bắp hạch huyết, viêm tuyến mang tai Phế cầu 0,5ml + Sốt, kích thích, đau bụng Một số loại vaccin khác Dụng cụ dây chuyền lạnh : Buồng lạnh, tủ lạnh, tủ đá, xe lạnh, hòm lạnh, a phích vaccin - Tủ lạnh: trạm y tế chứa bảo quản vaccin tháng thêm 25-50% nhu cầu hàng tháng - Hòm lạnh: Giữ nhiệt độ từ 0-8°C từ 2-8 ngày (nếu không mở nắp) - Phích vaccin: Bảo quản lạnh từ 24-72 - Miếng xốp: Đậy nắp vaccin giúp cho vaccin bên lạnh bảo quản lọ vacxin mờ buổi tiêm chủng Nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ tủ lạnh, hịm lạnh, phích vacxin b 297 Chỉ thị nhiệt độ: Là nhãn dán lên lọ vaccin, thay đổi màu tiếp xúc với nhiệt độ thời hạn cho phép Cách sẳp xếp dụng cụ dây chuyền lạnh c - Tủ lạnh: Khoang để bảo quản vaccin dung môi, giữ nhiệt độ từ 0-8°C, khoang làm đá dùng để làm đơng băng bình tích lạnh Giữ nhiệt độ 0°c - Sắp xếp tủ lạnh: Vaccin bại liệt sởi để giá Vaccin BCG, DPT, uốn ván viêm gan B để giá Dung môi xếp bên cạnh vaccin loại Để lọ vaccin chưa dùng mang khỏi tủ lạnh hộp riêng ghi rõ mang tiêm chủng để sử dụng trước Thử nghiệm lắc: Vaccin DPT, viêm gan B uốn ván bị hỏng đơng d băng, kiểm tra cách lấy lọ vaccin biết chưa bị đông băng Lắc lọ Xem vaccin bên ừong lọ Để lắng 15-30 phút Sau xem lại vaccin bên lọ Lọ vaccin đông băng đục khơng sau 30 phút có lắng cặn dầy An toàn tiêm chủng Dụng cụ tiêm chủng: a - Bơm tiêm dùng lần - Bơm tiêm dùng nhiều lần - Bơm tiêm chứa vacxin Hụỷ bơm kim tiêm: L b - Trước huỷ kim tiêm phải bỏ vào hộp an toàn loại không thâm nước cứng, bơm kim tiêm đâm thủng - Thiêu: Ở nhiệt độ cao >800°c lị thiêu cơng cộng - Đốt: Tiến hành đốt bếp lò đốt thùng kim loại, hộp đựng thùng kim loại đầy đến 3/4 đổ xăng vào đốt cháy chất thải - Chôn sau đốt thiêu: Chôn hố sâu lm, khu vực chơn chất thải Phịng tổn thương nhiễm trùng c - Cẩn thận phòng tổn thương dùng kim để tiêm, cầm kim sau tiêm, huỷ kim sử dụng - Không đậy nắp kim dùng, không dùng tay tháo kim khỏi bơm tiêm - Cho bơm tiêm dùng vào hộp an toàn, để hộp an toàn gần chỗ đứng tiêm Rửa tay bề mặt da bị dính máu chất dịch khác ngay.Câu 6: Khi kháng nguyên vào thể tế bào lympho nhận diện kháng nguyên phát triển thành: C: Tế bào giúp đỡ D: Tế bào nhớ, T giúp đỡ, T diệt C: Ăn uống D: Tiêm truyền C: Sốt, mồ hôi đêm D: Ắn kém, mệt mỏi, đau ngực 298 C: Tiêm truyền D: Tiêu hóa A: Te bào nhớ B: Tế bào diệt tác nhân nhiễm trùng Câu 7: Vi khuẩn lao lây qua đường: A: Hô hấp B: Tiếp xúc qua da Câu 8: Dấu hiệu gợi ý bệnh lao trẻ em: A: Sụt cân B: Ho kéo dài Câu 9: Bệnh bạch hầu lây qua: A: Tiếp xúc chất tiết đường hô hấp B: Tiếp xúc đồ vật chứa vi khuẩn Câu 10: Dấu hiệu lâm sàng bệnh bạch hầu họng: A: Sốt nhẹ, viêm họng C: Amidan có giả mạc trăng, dai, dính B: Hạch cổ sưng to đau D: sốt, vẻ mặt nhiễm trùng nhiễm độc Câu 11: Bệnh bại liệt lây qua: A: Đường miệng C: Qua da B: Đường hô hấp D: Qua đường máu C: Đau xương sống, đau chi D: Liệt không đồng đều, không đối xứng, không rối loạn cảm giác C: Máu D: Tiếp xúc C: Ho hắt hơi, sổ mũi, họng đỏ D: Sốt, viêm long hô hấp, ban đỏ, mịn Câu 12: Bệnh bại liệt trẻ em có dấu hiệu: A: Sốt nhẹ, nhức đầu B: Đau bụng phân lỏng Câu 13: Bệnh sởi lây qua: A: Hơ hấp B: Tiêu hóa Câu 14: Dấu hiệu lâm sàng bệnh sởi: A: Sốt, ho, phát ban B: Ho hắt hơi, sổ mũi, mắt đỏ Câu 15: Ho gà lây qua: C: Máu D: Tiếp xúc C: Ho, nơn, tím :.Ệ D: Sốt, ho kéo dài C: Co giật toàn thân D: Cứng hàm C: Tiếp xúc D: Hô hấp C: Mệt, đái sẫm màu D: Mệt, vàng da, vàng mắt A: Hô hấp B: Tiêu hóa Câu 16: Dấu hiệu lâm sàng ho gà: A: Sốt nhẹ, ho kéo dài B: Sốt, ho, thờ rít, khạc đờm Câu 17: Biểu lâm sàng uốn ván: A: Co giật co cứng B: Co cứng Câu 18: Viêm gan B lây truyền qua: A: Tiêu hóa B: Máu Câu 19: Triệu chứng viêm gan B: A: Mệt mỏi chán ăn B: Mệt, đau hạ sườn phải 299 341 Eleanor E.Sahn, Nancy B.Esterly The Skin Neonatal - Perinatal Medicin Disease of the Fetus and Infant Vol 6* edition Mosby 1997 George K Siberay, Robert Iannone The Harriet lane Handbook, 15* edition 32 2000 Global Initiative For Asthma 2006 33 34 Horcio Lejarraga, Is this child growing normally?, The Nest No 12/2000 35 Kendig’s Disorders if the Respiratory tract in children 1998 w B Saunders Company, Philadelphia Mandell G.L, Bennett J.E, DolinR - 2000, Mandell Douglas and bennett’s 36 principles and practice of infectious diseases, Churchill Livingstone Nelson Skin.Texbook of Pediatrics 2000 W.B Saunders Company, 37 Philadelphia 38 Patrick Niaudet: Steroid - resistant Idiooathic Nephrotic Syndrome In Pediatric Nephrology S^Edition — 2004 Williams & Wilkins Sheila JW Febrile seizures In Sheila JW & Farrell K, eds, Epilepsy in 39 children 2* ed London, Amold, 2004 Swerker Hanson, ưrinary tract infection, Pediatric Nephrology, Ellis D 40 Avner 5* edition - 2004, Williams Wilkins p 1.007 - 0.025 Wang Y, Montiero CA, Popkin BM, Trend of obesity and undenveight in 41 older children and adolescents in USA, Brazil, China, Russia Am J Clin Nutr 2002 Jun WH0/CHS/CAH/00.00 - Management of the child with a serious infection or 42 severe malnutrition - World Health Organization - 1999 43 Zuckerman, A.J, Banatvala J.E, Pattison J.R - 1994 “ Principles and practice of clinicalvirology” John Wiley and Sons 31 300 ... hấp trẻ em 17 LỜI NÓI ĐẦU Nhi khoa phần nội dung chương trình học tập sinh viên Y khoa chuyên ngành Y học cổ truyền Chúng biên soạn giảng Nhi khoa nhằm đáp ứng mục tiêu học tập sau:... nhi phát triển nhanh, từ tháng đến tháng phát triển nhi? ??u chiều dài, từ tháng đến tháng phát triển nhi? ??u cân nặng a Đặc điểm sinh lý: Sự hình thành phát triển thai nhi nhanh Dinh dưỡng thai nhi. .. thức Nhi sở, Nhi bệnh lý, số dịch bệnh có tỉ lệ mắc, tỉ lệ tử vong cao trẻ em chương trình quốc gia để phòng bệnh điều trị cho trẻ em Biên soạn lần chắn sách thiếu sót nội dung cách viết, cách trình

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan