1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa trên vấn đề tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vĩnh long

219 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH TRUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP THEO HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH TRUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP THEO HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH TRUNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP THEO HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Trung Luan van ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô Viện Sƣ phạm kỹ thuật, đặc biệt Tiến sĩ Phan Long giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long giúp đỡ khảo sát thực nghiệm cho đề tài Cảm ơn bạn học khóa 2012 – 2014B ngành Giáo dục học gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập viết luận văn Tác giả Luan van iii TĨM TẮT Trong đề tài “Tổ chức dạy học mơn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long” tác giả trình bày sở lý luận thực trạng cần thiết làm sở cho việc đề xuất trình tự giai đoạn tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo định hƣớng học tập dựa vấn đề; kết nghiên cứu đề tài; hồ sơ thực nghiệm sƣ phạm; kết kiểm nghiệm thống kê chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề Chƣơng Thực trạng việc tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long Chƣơng Tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề Ở chƣơng tác giả trình bày nội dung chi tiết giai đoạn: Thiết kế; Tổ chức dạy học; Đánh giá kết học tập môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề; Các kết kiểm nghiệm thống kê chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tài; Cuối phần kết luận – khuyến nghị đề tài nghiên cứu ƣu điểm hạn chế đề tài điều kiện chủ quan khách quan với hƣớng phát triển đề tài Luan van iv ABSTRACT In the project entitled "Teaching the professional education course according to problem-based learning (method/aprroach) in Vinh Long University of Technology Education", the author presents the rationale and situation needed as a foundation for the proposed sequence of organizing phases on teaching the professional education course oriented problem-based learning The results of the study and pedagogical experimentation records, statistical test results are presented in three chapters: Chapter 1: Rationale for teaching the professional education course according to problem-based learning Chapter 2: Current status of the teaching of professional education course in Vinh Long University of Technology Education Chapter 3: Organizing teaching the professional education course according to problem-based learning In Chapter 3, the author presents details of the three phases, firstly designing, then teaching, and finnally assessing learning outcomes in the professional education courses under the PBL The statistical test results prove the scientific hypothesis in the study Finally, the conclusion illustrates recommendations for research, points out the advantages and limitations of the study due to the subjective and objective conditions along with the development of the research Luan van v MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GDHNN THEO HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số khái niệm học tập dựa vấn đề 10 1.2.1 Vấn đề 10 1.2.2 Vấn đề có cấu trúc vấn đề phi cấu trúc 10 1.2.3 Các mức độ vấn đề 11 1.2.4 Học tập dựa vấn đề (PBL) 12 Luan van vi 1.2.5 Học tập tự định hƣớng (Self directed – Learning) 14 1.2.6 Giáo dục học nghề nghiệp 14 1.3 Cơ sở khoa học việc tổ chức dạy học theo học tập dựa vấn đề 14 1.3.1 Cơ sở tâm lý học 14 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học 17 1.3.3 Các quan điểm dạy học đại 19 1.4 Tổ chức dạy học theo học tập dựa vấn đề 21 1.4.1 Tƣ tƣởng cốt lõi học tập dựa vấn đề 21 1.4.2 Đặc trƣng học tập dựa vấn đề 22 1.4.3 Các mức độ tham gia SV GV học tập dựa vấn đề 23 1.4.4 Một số tiến trình thực học tập dựa vấn đề 24 1.4.5 Một số mơ hình tổ chức lớp học PBL 29 1.4.6 Tổ chức dạy học theo học tập dựa vấn đề 30 1.4.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức dạy học theo PBL 40 1.5 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HỌC GDHNN TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG 42 2.1 Giới thiệu trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long 42 2.1.1 Chức nhiệm vụ trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long 42 2.1.2 Chức nhiệm vụ Khoa sƣ phạm 43 2.2 Thực trạng q trình dạy học mơn học giáo dục học nghề nghiệp sinh viên trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long 45 2.2.1 Sự gắn liền thực tiễn nội dung môn học giáo dục học nghề nghiệp 45 2.2.2 Các phƣơng pháp dạy học thƣờng áp dụng môn học GDHNN hiệu phƣơng pháp 46 2.2.3 Hoạt động tự học ngồi lên lớp SV mơn học GDHNN 48 2.2.4 Nguồn tài liệu thông tin phục vục cho việc học môn GDHNN 49 2.2.5 Hình thức tổ chức học tập mơn học giáo dục học nghề nghiệp 51 2.2.6 Hình thức đánh giá môn học giáo dục học nghề nghiệp 52 Luan van vii 2.2.7 Không khí học tập mơn học giáo dục học nghề nghiệp 54 2.2.8 Những khó khăn sinh viên gặp phải học tập môn GDHNN 55 2.2.9 Những đề xuất sinh viên học tập môn GDHNN 56 2.3 Các nguyên nhân chủ quan khách quan thực trạng dạy học môn học giáo dục học nghề nghiệp trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long 57 2.3.1 Các nguyên nhân chủ quan 57 2.3.2 Các nguyên nhân khách quan 57 2.4 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN HỌC GDHNN THEO PBL 59 3.1 Thiết kế dạy theo học tập dựa vấn đề 59 3.1.1 Xác định chuẩn đầu môn học (CĐR) 59 3.1.2 Mối quan hệ chuẩn đầu môn học mức độ vấn đề 60 3.1.3 Lựa chọn nội dung thiết kế vấn đề theo chƣơng trình mơn học 62 3.1.4 Xây dựng vấn đề 63 3.1.5 Xác định chiến lƣợc đánh giá 76 3.2 Thực dạy học dạy theo học tập dựa vấn đề 79 3.2.1 Hệ thống phiên PBL buổi học 79 3.2.2 Kế hoạch cho phiên PBL 80 3.3 Thực đánh giá kết học tập theo PBL 93 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 93 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 93 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.4.4 Trình tự thực nghiệm 94 3.4.5 Xử lý kết thực nghiệm 95 3.5 Kết luận chƣơng 101 PHẦN C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Luan van 85 Ý kiến khác………………………………………………………………………….……… 12 Hình thức đánh giá bạn mong muốn đƣợc áp dụng đánh giá môn học GDHNN?  Giáo viên đánh giá  Học sinh tự đánh giá  Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Hình thức đánh giá khác…………………………………………………………….……… 13 Bạn cảm thấy nhƣ học tập môn GDHNN lớp?  Rất hào hứng  Hào hứng  Bình thƣờng  Khơng hào hứng Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… 14 Những Khó khăn bạn gặp phải học môn GDHNN?  Nội dung môn học trừu tƣợng thiếu thực tế Quá nhiều lý thuyết Ít tài liệu tham khảo Phƣơng pháp giảng dạy chƣa thu hút Ý kiến khác .……… 15 Bạn có đề xuất phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, hình thức đánh giá môn học GDHNN nay? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….…… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Luan van 86 PHIẾU KHẢO SÁT (Sau thực nghiệm) Xin chào bạn sinh viên! Nhằm đánh giá hiệu tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp (GDHNN)theo học tập dựa vấn đề trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long mong bạn cho biết ý kiến củamình q trình học tập mơn học GDHNN cách đánh dấu (x) vào thích hợp ghi ý kiến vào dòng để trống Các bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân có liên quan Giới tính:  Nam  Nữ Lớp: Khi tham gia phiên PBL bạn thực hoạt động sau Tham dự tất buổi học Làm việc chăm nhóm Ln đến lớp Tham gia tất hoạt động nhóm Cung cấp thơng tin phản hồi cho Khơng Ít Hoạt động Thỉnh thoảng T Rất thƣờng xuyên T Thƣờng xuyên nào? ngƣời Sẵn sàng đón nhận tất phản hồi Phản ứng tích cực với thơng tin phản hồi Bạn đánh hứng thú phiên PBL tham gia? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! Luan van  Không hứng thú 87 PHỤ LỤC Đề số ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG LÝ LUẬN DẠY HỌC Ở TRƢỜNG DẠY NGHỀ Thời gian: 30 phút Câu : Quá trình dạy học trình nhận thức độc đáo HSSV vì: A HSSV nắm vững sở khoa học phản ánh môn học B Tiếp nhận nhƣng có lịch sử xã hội C Diễn điều kiện thuận lợi; theo đƣờng thẳng, ngắn nhất; chứa đựng khâu củng cố, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng; thông qua dạy chữ để dạy ngƣời D Dạy học thông qua hoạt động đa dạng Câu 2: Nhiệm vụ hoạt động dạy học là: A Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp phát triển trí tuệ cho HSSV B Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV C Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV D Phát triển trí tuệ, kỹ nghề nghiệp giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV Câu 3: Mục tiêu dạy học là: A Kết dự kiến mà HSSV đạt đƣợc kết thúc trình dạy học B Những định hƣớng đặt trình dạy học C Những kết mong muốn giáo viên trình dạy học D Đích đặt cần đạt tƣơng lai Câu 4: Công cụ SMART dùng để xác định: A Mục tiêu B Kết C Kế hoạch cụ thể Luan van D Môi trƣờng bên 88 Câu 5: Mục tiêu dạy học phải đƣợc diễn tả dƣới dạng: A Các hành vi quan sát đƣợc B Các mức độ cụ thể C Các từ ngữ mang tính chung chung D Các động từ Câu 6: Mục tiêu học phải hƣớng đến: A Ngƣời dạy B Ngƣời học C Những ngƣời học làm đƣợc sau học D Những ngƣời dạy mong muốn Câu 7: Quá trình phối hợp thống hoạt động điều khiển, tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo HSSV nhằm làm cho HSSV đạt tới mục tiêu dạy học là: A Quá trình dạy học B Quá trình sƣ phạm tổng thể C Quá trình nhận thức D Quá trình tâm lý Câu 8: Quá trình dạy học thống biện chứng trình giảng dạy trình học tập Vì vậy, q tình dạy học, ngƣời học đóng vai trị: A Chủ thể q trình dạy học B Khách thể trình dạy học C Vừa chủ thể, vừa khách thể trình dạy học D Tiếp thu cách có ý thức hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo hoạt động Câu 9: Mâu thuẫn nhấtcủa trình dạy học mâu thuẫn giữa: A Mục tiêu dạy học đƣợc nâng cao hoàn thiện với nội dung dạy học hạn chế B Nhiệm vụ học tập (nhận thức) đƣợc đề tiến trình dạy học với trình độ phát triển nhận thức có HSSV C Nội dung, phƣơng pháp với trình độ hạn chế giáo viên D Trình độ tƣ giáo viên với trình độ tƣ HSSV Luan van 89 Câu 10: Trong trình dạy học, mâu thuẫn vừa sức với HSSV mâu thuẫn: A HSSV giải dễ dàng, khơng địi hỏi có căng thẳng tƣ B HSSV giải đƣợc với nỗ lực cao trí tuệ thể lực C Nội dung phải phù hợp với hứng thú, sở thích HSSV D HSSV giải độc lập, khơng cần có giúp đỡ giáo viên Câu 11: Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực trình dạy học là: Mâu thuẫn phải đƣợc HSSV nhận thức có nhu cầu giải nhiệm vụ nhận thức Mâu thuẫn phải vừa sức với HSSV Mâu thuẫn phải xuất phát từ tiến triển hợp logic trình dạy học nhƣ trình nhận thức HSSV phù hợp với logic môn học, học Mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ tƣ giáo viên trình độ tƣ HSSV A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 12: Các mức độ kiến thức theo thang nhận thức Bloom gồm: A Hiểu, biết, phân tích, vận dụng B Hiểu, biết, vận dụng, đánh giá, tổng hợp C Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp D Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Câu 13: Các mức độ kỹ theo thang nhận thức Bloom gồm: A Bắt chƣớc, làm đƣợc, hình thành kỹ B Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, hình thành kỹ C Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, tự động hố D Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, tự động hố, biến hoá Câu 14: Các mức độ thái độ theo thang nhận thức Bloom gồm: A Tiếp thu, hƣởng ứng B Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá Luan van 90 C Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá, tổ chức lại giá trị D Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá, tổ chức, hành động theo giá trị Câu 15: Phƣơng châm: “Dạy mà xã hội cần không dạy mà giáo viên nhà trƣờng có” sở để xác định: A Mục tiêu dạy học B Nội dung dạy học C Phƣơng pháp dạy học D Hình thức tổ chức dạy học Câu 16: Phƣơng pháp dạy học là: A Tổng hợp dạng hoạt động giáo viên nhằm hƣớng vào truyền thụ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo B Những phƣơng hƣớng đạo hoạt động dạy hoạt động học nhằm thực tối ƣu nhiệm vụ dạy học C Cách thức hoạt động ngƣời dạy, nhằm đảm bảo thực tối ƣu nhiệm vụ dạy học D Cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên HSSV nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Câu 17: Nhóm phƣơng pháp dạy học sử dụng ngơn ngữ nhóm phƣơng pháp: A Sử dụng phƣơng tiện trực quan để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thơng tin B Sử dụng lời nói chữ viết để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thơng tin C Sử dụng lời nói để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thông tin D Sử dụng nguồn thông tin rộng rãi để truyền đạt đến HSSV Câu 18: Biểu diễn thao tác mẫu gồm bƣớc sau: Chuẩn bị hành động cần làm mẫu Chuẩn bị phƣơng tiện, dụng cụ cần thiết tƣơng ứng với thao tác mẫu Biểu diễn hành động (hay động tác) mẫu Đánh giá kết biểu diễn A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, Luan van D 2, 3, 91 Câu 19 Đặc trƣng nhóm phƣơng pháp dạy học thực hành là: A Tập trung hình thành phát triển kiến thức lý thuyết cho học sinh B Hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh C Hình thành phát triển thái độ nghề nghiệp cho học sinh D Hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp nhờ việc thực thao động tác lao động Câu 20 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề là: A Sử dụng vấn đề dạy học B Học sinh thực hoạt động theo nhóm nghiên cứu C Giáo viên đặt cho học sinh toán chứa mâu thuẫn biết chƣa biết D Học sinh tự tìm giải pháp cho vấn đề Câu 21 Đặc trƣng dạy học theo nhóm nhỏ là: A Học sinh giải nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ B Nội dung học tập đƣợc thiết kế riêng cho nhóm C Chia học sinh thành nhóm nhỏ từ đến ngƣời D Học sinh trình bày kết thảo luận trƣớc nhóm khác Câu 22 Các chức kiểm tra: Chức phát hiện, điều chỉnh Chức củng cố tri thức phát triển trí tuệ Chức xác nhận hay xếp loại Chức giáo dục quản lý chất lƣợng A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 23 Mục đích kiểm tra, đánh giá bị chi phối bởi: A Nội dung dạy học mơn học B Trình độ học sinh lớp học C Mục tiêu dạy học môn học D Phƣơng pháp dạy học giáo viên học sinh môn học Luan van 92 Câu 24 Ý nghĩa việc kiểm tra học sinh là: Củng cố kiến thức, kỹ tiếp thu Phát huy tính tự giác, tích cực học tập Phát triển lực nhận thức, rèn luyện trí nhớ Tự điều chỉnh việc học A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, Câu 25: Tiêu chuẩn kiểm tra là: A Có giá trị, có ổn định điểm số B Có giá trị, vừa sức, dễ sử dụng C Có giá trị, dễ sử dụng, đáng tin cậy D Có giá trị, dễ chấm bài, khách quan Luan van D 2, 3, 93 Đề số ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG LÝ LUẬN DẠY HỌC Ở TRƢỜNG DẠY NGHỀ Thời gian: 30 phút Câu 1: Trong trình dạy học, mâu thuẫn vừa sức với HSSV mâu thuẫn: A HSSV giải dễ dàng, khơng địi hỏi có căng thẳng tƣ B HSSV giải đƣợc với nỗ lực cao trí tuệ thể lực C Nội dung phải phù hợp với hứng thú, sở thích HSSV D HSSV giải độc lập, khơng cần có giúp đỡ giáo viên Câu 2: Mục tiêu dạy học là: A Kết dự kiến mà HSSV đạt đƣợc kết thúc trình dạy học B Những định hƣớng đặt trình dạy học C Những kết mong muốn giáo viên trình dạy học D Đích đặt cần đạt tƣơng lai Câu 3: Quá trình dạy học thống biện chứng trình giảng dạy trình học tập Vì vậy, tình dạy học, ngƣời học đóng vai trị: A Chủ thể q trình dạy học B Khách thể trình dạy học C Vừa chủ thể, vừa khách thể trình dạy học D Tiếp thu cách có ý thức hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo hoạt động Câu 4: Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực trình dạy học là: Mâu thuẫn phải đƣợc HSSV nhận thức có nhu cầu giải nhiệm vụ nhận thức Mâu thuẫn phải vừa sức với HSSV Mâu thuẫn phải xuất phát từ tiến triển hợp logic trình dạy học nhƣ trình nhận thức HSSV phù hợp với logic môn học, học Luan van 94 Mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ tƣ giáo viên trình độ tƣ HSSV A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 5: Mâu thuẫn nhấtcủa trình dạy học mâu thuẫn giữa: A Mục tiêu dạy học đƣợc nâng cao hoàn thiện với nội dung dạy học hạn chế B Nhiệm vụ học tập (nhận thức) đƣợc đề tiến trình dạy học với trình độ phát triển nhận thức có HSSV C Nội dung, phƣơng pháp với trình độ hạn chế giáo viên D Trình độ tƣ giáo viên với trình độ tƣ HSSV Câu 6: Phƣơng châm: “Dạy mà xã hội cần khơng dạy mà giáo viên nhà trƣờng có” sở để xác định: A Mục tiêu dạy học B Nội dung dạy học C Phƣơng pháp dạy học D Hình thức tổ chức dạy học Câu : Quá trình dạy học trình nhận thức độc đáo HSSV vì: A HSSV nắm vững sở khoa học phản ánh môn học B Tiếp nhận nhƣng có lịch sử xã hội C Diễn điều kiện thuận lợi; theo đƣờng thẳng, ngắn nhất; chứa đựng khâu củng cố, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng; thông qua dạy chữ để dạy ngƣời D Dạy học thông qua hoạt động đa dạng Câu 8: Các mức độ kỹ theo thang nhận thức Bloom gồm: A Bắt chƣớc, làm đƣợc, hình thành kỹ B Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, hình thành kỹ C Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, tự động hố D Bắt chƣớc, làm đƣợc, xác, tự động hố, biến hố Câu 9: Mục tiêu học phải hƣớng đến: A Ngƣời dạy Luan van 95 B Ngƣời học C Những ngƣời học làm đƣợc sau học D Những ngƣời dạy mong muốn Câu 10: Các mức độ kiến thức theo thang nhận thức Bloom gồm: A Hiểu, biết, phân tích, vận dụng B Hiểu, biết, vận dụng, đánh giá, tổng hợp C Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp D Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Câu 11: Công cụ SMART dùng để xác định: A Mục tiêu B Kết C Kế hoạch cụ thể D Môi trƣờng bên Câu 12: Quá trình phối hợp thống hoạt động điều khiển, tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo HSSV nhằm làm cho HSSV đạt tới mục tiêu dạy học là: A Quá trình dạy học B Quá trình sƣ phạm tổng thể C Quá trình nhận thức D Quá trình tâm lý Câu 13: Các mức độ thái độ theo thang nhận thức Bloom gồm: A Tiếp thu, hƣởng ứng B Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá C Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá, tổ chức lại giá trị D Tiếp thu, hƣởng ứng, đánh giá, tổ chức, hành động theo giá trị Câu 14: Nhiệm vụ hoạt động dạy học là: A Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp phát triển trí tuệ cho HSSV B Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV Luan van 96 C Hình thành kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV D Phát triển trí tuệ, kỹ nghề nghiệp giáo dục phẩm chất nhân cách cho HSSV Câu 15: Mục tiêu dạy học phải đƣợc diễn tả dƣới dạng: A Các hành vi quan sát đƣợc B Các mức độ cụ thể C Các từ ngữ mang tính chung chung D Các động từ Câu 16: Phƣơng pháp dạy học là: A Tổng hợp dạng hoạt động giáo viên nhằm hƣớng vào truyền thụ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo B Những phƣơng hƣớng đạo hoạt động dạy hoạt động học nhằm thực tối ƣu nhiệm vụ dạy học C Cách thức hoạt động ngƣời dạy, nhằm đảm bảo thực tối ƣu nhiệm vụ dạy học D Cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên HSSV nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Câu 17: Biểu diễn thao tác mẫu gồm bƣớc sau: Chuẩn bị hành động cần làm mẫu Chuẩn bị phƣơng tiện, dụng cụ cần thiết tƣơng ứng với thao tác mẫu Biểu diễn hành động (hay động tác) mẫu Đánh giá kết biểu diễn A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 18: Nhóm phƣơng pháp dạy học sử dụng ngơn ngữ nhóm phƣơng pháp: A Sử dụng phƣơng tiện trực quan để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thông tin B Sử dụng lời nói chữ viết để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thông tin C Sử dụng lời nói để truyền đạt, tiếp nhận, xử lý lƣu trữ thông tin Luan van 97 D Sử dụng nguồn thông tin rộng rãi để truyền đạt đến HSSV Câu 19 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề là: A Sử dụng vấn đề dạy học B Học sinh thực hoạt động theo nhóm nghiên cứu C Giáo viên đặt cho học sinh toán chứa mâu thuẫn biết chƣa biết D Học sinh tự tìm giải pháp cho vấn đề Câu 20 Đặc trƣng nhóm phƣơng pháp dạy học thực hành là: A Tập trung hình thành phát triển kiến thức lý thuyết cho học sinh B Hình thành phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh C Hình thành phát triển thái độ nghề nghiệp cho học sinh D Hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp nhờ việc thực thao động tác lao động Câu 21 Đặc trƣng dạy học theo nhóm nhỏ là: A Học sinh giải nhiệm vụ học tập theo nhóm nhỏ B Nội dung học tập đƣợc thiết kế riêng cho nhóm C Chia học sinh thành nhóm nhỏ từ đến ngƣời D Học sinh trình bày kết thảo luận trƣớc nhóm khác Câu 22: Tiêu chuẩn kiểm tra là: A Có giá trị, có ổn định điểm số B Có giá trị, vừa sức, dễ sử dụng C Có giá trị, dễ sử dụng, đáng tin cậy D Có giá trị, dễ chấm bài, khách quan Câu 23 Các chức kiểm tra: Chức phát hiện, điều chỉnh Chức củng cố tri thức phát triển trí tuệ Chức xác nhận hay xếp loại Chức giáo dục quản lý chất lƣợng A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, Luan van D 2, 3, 98 Câu 24 Ý nghĩa việc kiểm tra học sinh là: Củng cố kiến thức, kỹ tiếp thu Phát huy tính tự giác, tích cực học tập Phát triển lực nhận thức, rèn luyện trí nhớ Tự điều chỉnh việc học A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 25 Mục đích kiểm tra, đánh giá bị chi phối bởi: A Nội dung dạy học mơn học B Trình độ học sinh lớp học C Mục tiêu dạy học môn học D Phƣơng pháp dạy học giáo viên học sinh môn học Luan van S K L 0 Luan van ... nghiệp theo học tập dựa vấn đề Chƣơng Thực trạng việc tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp trƣờng ĐHSPKT Vĩnh Long Chƣơng Tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề. .. trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long? ?? 1.2 Đóng góp đề tài Đề tài ““ Tổ chức dạy học môn giáo dục học nghề nghiệp theo học tập dựa vấn đề trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long? ??góp phần khắc... VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GDHNN THEO HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GDHNN TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT VĨNH LONG Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GDHNN THEO HOC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w