1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Pháp luật Kinh tế (Nghề Kế toán)

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 540,37 KB

Nội dung

Untitled 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH TẾ NGHỀ KẾ TOÁN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ KTKT ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởn[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ KTKT ngày tháng Hiệu trưởng Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu) năm 2020 (Lưu hành nội bộ) Tháng 9, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học Pháp luật Kinh tế cung cấp cho học viên kiến thức Pháp luật Kinh tế văn quy phạm pháp luật có liên quan Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thơng lên trình độ cao Bài giảng mơn học thứ chương trình đào tạo trình đồ cao đẳng ngành kế tốn Mơn học gồm có chương thuộc thể loại tích hợp sau: Chương Những vấn đề Luật Kinh tế Chương Các loại hình doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp Chương Địa vị pháp lý Hợp tác xã Chương Pháp luật đầu tư Chương Pháp luật phá sản Chương Hợp đồng thương mại …………., ngày……tháng……năm……… MỤC LỤC Chương Những vấn đề Luật Kinh tế ……………………………… Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế……………………………………………………………………………………… Chủ thể Luật Kinh tế……………………………………………………………8 Vai trò Luật Kinh tế kinh tế thị trường………………………………10 Câu hỏi ơn tập…………………………………………….………………………… 10 Chương Các loại hình doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp…….11 Những vấn đề chung……………………………………………………………… 11 Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân…………………………………………11 Địa vị pháp lý công ty hợp doanh……………………………………………14 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên…………………………………… 15 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên………………………………19 Công ty cổ phần…………………………………………………………………….23 Câu hỏi ôn tập…………………………………………….………………………… 10 Chương Địa vị pháp lý Hợp tác xã…………………………………………29 Khái niệm đặc điểm hợp tác xã…………………………………………….29 Quyền nghĩa vụ hợp tác xã…………………………………………………34 Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành hợp tác xã…………………………………35 Đăng ký kinh doanh hợp tác xã……………………………………………………39 Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã…………………………………………………….40 Câu hỏi ôn tập…………………………………………….………………………… 42 Chương Pháp luật đầu tư …………………………………………………….43 Những vấn đề chung đầu tư…………………………………………………….43 Các hình thức đầu tư……………………………………………………………… 43 Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư trực tiếp…………………………………….46 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư…………………………………………………46 Giải tranh chấp………………………………………………………………49 Đầu tư nước ngồi……………………………………………………………….50 Câu hỏi ơn tập…………………………………………….………………………… 53 Chương Pháp luật phá sản……………………………………………………….54 Khái quát phá sản pháp luật phá sản………………………………………54 Những quy định chung phá sản…………………………………………………55 Thủ tục phá sản doanh nghiệp hợp tác xã…………………………………… 56 Câu hỏi ôn tập…………………………………………….………………………… 60 Chương Hợp đồng thương mại …………………………………………… .61 Khái niệm………………………………………………………………………… 61 Những vấn đề chung Hợp đồng thương mại……………………………………61 Thủ tục giải vụ việc kinh doanh thương mại……………………………64 Câu hỏi ôn tập…………………………………………….………………………… 65 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Pháp luật Kinh tế Mã mơn học: Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Pháp luật kinh tế mơn học bắt buộc chương trình đào tạo ngành kế tốn - Tính chất: Mơn học bao gồm số nội dung pháp luật kinh tế; giúp người học có nhận thức thực tốt quy định pháp luật q trình kinh doanh Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày vấn đề lý luận Luật Kinh tế + Nêu địa vị pháp lý doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tác xã + Trình bày quy định pháp luật đầu tư, phá sản doanh nghiệp + Biết loại hợp đồng thương mại trình bày trình giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh thương mại - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức lý luận học vào việc tra cứu đọc văn pháp luật, từ vận dụng vào cơng việc thực tế + Phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Người học ý thức tầm quan trọng pháp luật nói chung Luật Kinh tế nói riêng doanh nghiệp thân tham gia vào quan hệ kinh doanh thương mại + Tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật kinh doanh thương mại Nội dung môn học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ A Mục tiêu - Nêu khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế - Biết chủ thể Luật Kinh tế - Nêu vai trò Luật Kinh tế kinh tế thị trường B Nội dung Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế 1.1 Khái niệm Luật kinh tế điều kiện tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: 1.2.1 Nhóm quan hệ quản lý kinh tế Là quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh Đặc điểm nhóm quan hệ này: Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn quan quản lý quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) quan quản lý thực chức quản lý Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng) 1.2.3 Nhóm quan hệ nhóm quan hệ tài sản – quan hệ hàng hoá- tiền tệ Quan hệ kinh tế phát sinh nội số doanh nghiệp, quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh doanh tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đơn vị thành viên đơn vị thành viên nội tổng cơng ty tập đồn kinh doanh với Cơ sỏ pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết 1.3 Phương pháp điều chỉnh Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế chủ thể khơng bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với phát sinh trình kinh doanh luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh hoạt tuỳ theo quan hệ kinh tế cụ thể Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế bổ xung nhiều điểm mới: Phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh pháp lý hoạt động kinh doanh khơng cịn áp dụng rộng rãi Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh trả lại cho chúng nguyên tắc tự ý chí tự khế ước 1.3.1Phương pháp mệnh lệnh Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Để phù hợp với đặc trưng nhóm quan hệ luật kinh tế tác động vào chúng cách quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế phạm vi chức có quyền định thị bắt buộc chủ thể kinh doanh (bên bị quản lý) Cịn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực định 1.3.2 Phương pháp thoả thuận Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể bình đẳng với Bản chất phương pháp thể chỗ: Luật kinh tế quy định cho bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị phụ thuộc vào ý chí tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế coi hình thành sở thống ý chí bên không trái với quy định nhà nước Chủ thể Luật Kinh tế Điều kiện đề trở thành chủ thê luật kinh tế: 2.1 Chủ thể tổ chức – Phải thành lập cách hợp pháp Tức chủ thể phải quan nhà nước có thẩm quyền quyệt định thành lập cho phép thành lập thừa nhận sở tuân thủ thủ tục luật định, tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật (theo dấu hiệu chủ thê luật kinh tế quan quản lý kinh tế, doanh nghiệp, tơ chức xã hội) – Phải có tài sản riêng Tài sản sở vật chất không thê thiếu đề tô chức thực quyền nghĩa vụ tài sản bên Dấu hiệu đặc biệt quan trọng chủ thê kinh doanh hình thức doanh nghiệp Một tổ chức coi có tài sản tơ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp hay với tô chức khác đồng thời phải có quyền định đề phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản (đó quyền sở hữu, quyền quản lý tài sản) – Phải có thâm quyền kinh tế Thẩm quyền kinh tế tổng hợp quyền nghĩa vụ về, kinh tế pháp luật ghi nhận công nhận Mỗi chủ thể luật kinh tế có thâm quyên kinh tế cụ thể ứng với chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Thấm quyền kinh tế giới hạn pháp lý mà chủ thể luật kinh tế hành động, phải hành động không phép hành động Như thâm quyền kinh tế trở thành sở pháp lý để chủ thê luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhăm tạo quyên nghĩa vụ cụ thê cho Thâm quyên kinh tê phân quy định văn pháp luật, phần định thân chủ thể (VD thơng qua điều lệ, nghị hay kế hoạch.) 2.1 Chủ thể cá nhân – Phải có lực hành vi dân Có nghĩa cá nhân phải có khả nhận biết hành vi tự chịu trách nhiệm hành vi Theo luật pháp người vừa đủ 18 tuôi trở lên không mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi – Có giấy phép kinh doanh Người muốn kinh doanh phải có đơn xin phép kinh doanh để câp giây phép kinh doanh Và sau cập giây phép người kinh doanh phép kinh doanh Khi thực hoạt động kinh doanh, cá nhân tham gia vào quan hệ luật kinh tê điêu chỉnh họ trở thành chủ thê luật kinh tê Với điều kiện chủ thể luật kinh tế bao gồm: – Các quan quản lý kinh tế Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tê – Các đơn vị có chức sản xuất-kinh doanh, gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh Chủ thể thường xuyên chủ yêu luật kinh tế doanh nghiệp kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, doanh nghiệp thành lập với mục đích chủ yêu tiến hành hoạt động kinh doanh – Ngoài luật kinh tế cịn có loại chủ thể khơng thường xun, quan hành nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu tô chức xã hội Những tô chức quan quản lý kinh tế khơng có chức kinh doanh q trình thực nhiệm vụ phải tham gia vào số quan hệ hợp đồng kinh tê với số doanh nghiệp khác VD: hợp đồng khám sức khỏe cho công nhân, hợp đồng đảo tạo cán cho nhà máy… Vai trò Luật Kinh tế kinh tế thị trường Để có đặc điểm riêng biệt cho kinh tế Việt Nam với mục đích phát huy yếu tố tích cực kinh tế thị trường hạn chế tiêu cực nhà nước ta sử dụng Luật kinh tế với tư cách công cụ, phương tiện quan trọng để quản lý kinh tế theo định hướng XHCN, vì: – Thơng qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối chủ trương, sách kinh tế Đảng thành quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung chủ thể kinh doanh – Luật kinh tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích tổ chức, cá nhân công dân Việt Nam tổ chức cá nhân nước đâu tư vào Việt Nam nhăm tăng nguồn vôn kinh doanh (luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật đâu tư nước Việt Nam – Luật kinh tế sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho chủ thể kinh doanh – Luật kinh tế điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh NỘI DUNG ÔN TẬP Nêu khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế Phân tích chủ thể Luật kinh tế Trình bày vai trị Luật Kinh tế kinh tế thị trường 10

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN