UỶ BAN DÂN TỘC Tóm tắt sách CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Hà Nội, 05/2021 Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ) hoạt động bình đẳng giới nâng cao địa vị phụ nữ Là tổ chức toàn cầu đầu bảo vệ phụ nữ trẻ em gái, UN Women thành lập nhằm thúc đẩy tiến việc đáp ứng nhu cầu phụ nữ trẻ em gái tồn giới TĨM TẮT CHÍNH SÁCH: CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Xuất lần thứ nhất, 2021 Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Tất quyền quyền bảo hộ Việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm nhằm mục đích giáo dục phi thương mại phép mà không cần xin phép UN Women văn bản, với điều kiện phải dẫn nguồn đầy đủ Việc tái ấn phẩm nhằm mục đích bán lại hay mục đích thương mại khác bị cấm không xin phép UN Women Đơn xin phép gửi đến đến địa registry.vietnam@unwomen.org địa sau: Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Địa chỉ: 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website: http://vietnam.unwomen.org Điện thoại: +84 24 38500100 Fax: +84 24 3726 5520 Nhóm tác giả: TS Bùi Tơn Hiến | ThS Nguyễn Thị Bích Thuý | ThS Nguyễn Bao Cường ThS Nguyễn Khắc Tuấn | ThS Hoàng Thu Hằng | TS Vũ Phương Ly Các quan điểm thể ấn phẩm quan điểm tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UN Women, Liên Hợp Quốc hay tổ chức khác trực thuộc Liên Hợp Quốc Ảnh bìa: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Vấn đề giới tiếp cận hội kinh tế người dân tộc thiểu số 1.2 Vấn đề giới việc làm người dân tộc thiểu số 1.3 Các khuyến nghị sách CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 10 2.1 Vấn đề giới giáo dục-đào tạo cho người dân tộc thiểu số 10 2.2 Các khuyến nghị sách 12 CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ 13 3.1 Vấn đề giới chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số 14 3.2 Các khuyến nghị sách 15 TẢO HƠN VÀ KẾT HƠN TRẺ EM 15 4.1 Vấn đề tảo vùng dân tộc thiểu số 16 4.2 Các khuyến nghị sách 19 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 21 5.1 Vấn đề bạo lực phụ nữ dân tộc thiểu số 21 5.2 Các khuyến nghị sách 22 CƠNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG ĐƯỢC TRẢ CƠNG 23 6.1 Vần đề giới cơng việc chăm sóc khơng trả cơng vùng dân tộc thiểu số 23 6.2 Các khuyến nghị sách 24 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 25 7.1 Vần đề giới cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 25 7.2 Các khuyến nghị sách 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam LỜI CẢM ƠN Tài liệu xây dựng khuôn khổ hợp tác Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Vụ Dân tộc thiểu số - Ủy ban Dân tộc để thúc đẩy bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Nhóm soạn thảo tài liệu này: Ơng Bùi Tơn Hiến thành viên Bà Nguyễn Thị Bích Thuý, Ông Nguyễn Bao Cường, Ông Nguyễn Khắc Tuấn, Bà Hoàng Thu Hằng (Viện Khoa học Lao động Xã hội); Bà Vũ Phương Ly (Chuyên gia chương trình, UN Women Việt Nam) Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Bà Nguyễn Thị Tư, nguyên Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số cán Uỷ ban Dân tộc Ban Dân tộc tỉnh/thành phố tham gia đóng góp ý kiến qua hội thảo tham vấn q trình xây dựng hồn thiện tài liệu Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Vụ Dân tộc thiểu số - Ủy ban Dân tộc UN Women Việt Nam xin trân trọng cảm ơn Chính phủ Ireland hỗ trợ kỹ thuật tài để xây dựng tài liệu “Tóm tắt khuyến nghị sách: Vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam”, thơng qua hỗ trợ cho trình xây dựng thực sách vùng DTTS, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cách hiệu tồn diện cam kết thực mục tiêu Phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam MỞ ĐẦU Hội nghị Thế giới Phụ nữ lần thứ tư tổ chức Bắc Kinh năm 1995 ghi nhận “Rất nhiều phụ nữ phải đối mặt với rào cản cộng hưởng việc thụ hưởng quyền người họ yếu tố chủng tộc, ngơn ngữ, sắc tộc, văn hóa, tơn giáo, tình trạng khuyết tật địa vị kinh tế xã hội hay họ người địa, người di cư, kể nữ lao động di cư, phụ nữ bị chỗ hay tị nạn”.1 Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến quyền người, quyền phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR), Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh (BPFA) Kết luận chung Ủy ban Địa vị Phụ nữ Chính phủ Việt Nam thực nghiêm túc cam kết quốc tế cộng đồng quốc tế đánh giá cao kết đạt được, đặc biệt lĩnh vực bình đẳng giới Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với 54 nhóm dân tộc sinh sống, có 53 nhóm dân tộc thiểu số Vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN) chiếm gần ba phần tư diện tích tự nhiên nước, địa bàn cư trú chủ yếu 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với 14,12 triệu người, chiếm 14,7% tổng dân số nước2 Vùng DTTS&MN có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh mơi trường sinh thái; nhiên vùng DTTS&MN vùng khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo cao nhiều lần so với bình quân chung nước3 Khoảng cách giới nhóm DTTS nhóm DTTS với dân tộc Kinh tồn dai dẳng hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt địa vị kinh tế, tiếp cận dịch vụ xã hội tham gia hoạt động trị-xã hội-đoàn thể Trong cộng đồng người DTTS, phụ nữ trẻ em gái thường đối tượng thiệt thòi khả tiếp cận hội, nguồn lực, chuẩn mực xã hội áp đặt vị trí thấp cho họ, giới hạn họ hoạt động sinh sản xuất hộ gia đình Sự đan xen nhiều hình thức phân biệt đối xử sở giới tính dân tộc có ảnh hưởng phổ biến Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Hội nghị thế giới Phụ nữ lần thứ tư, Chương I : Quyền người, Trang 92, Đoạn 225 Tổng cục Thống kê, 2019 Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Tổng cục Thống kê, 2019 Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo hộ dân tộc vùng DTTS 35,5%, cao gấp 3,5 lần tỷ lệ chung tồn quốc (10,2%) Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam cam kết thực Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Liên hợp quốc, với nguyên tắc “Không bỏ lại phía sau” vấn đề DTTS thúc đẩy bình đẳng giới, tiến phụ nữ vùng DTTS&MN cần quan tâm đặc biệt.4 Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp luật quốc gia bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ tiến bộ, bao gồm sách thúc đẩy bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS&MN Luật Bình đẳng giới (2006), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 2016-2020 có quy định nhằm thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS Bên cạnh cịn có số sách đặc thù cho vùng DTTS Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2025”,5 Đề án hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng DTTS giai đoạn 2018-20256 gần Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-20307 Mục tiêu sách nhằm tạo chuyển biến tích cực thực bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ ở vùng DTTS Từ năm 2014, Ủy ban Dân tộc ban hành “Hệ thống tiêu thống kê công tác dân tộc”, gồm 119 tiêu thống kê lĩnh vực, phục vụ công tác đạo, điều hành quan quản lý nhà nước; đồng thời phục vụ việc đánh giá, dự báo, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng DTTS&MN thời kỳ Hầu hết tiêu thống kê công tác dân tộc phân tổ theo giới tính Kể từ năm 2015, Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số thực năm/lần, nguồn cung cấp thông tin, số liệu thức quan trọng phục vụ cho cơng tác thống kê dân tộc nói chung thống kê giới lĩnh vực dân tộc nói riêng Tài liệu xây dựng dựa kết Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ hai năm 2019 số kết nghiên cứu thực thời gian gần lĩnh vực DTTS Việt Nam Tài liệu xây dựng với mong muốn hỗ trợ cho trình xây dựng thực sách vùng DTTS Việt Nam; góp phần thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS cách hiệu toàn diện Việt Nam cam kết thực Mục tiêu Phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 UN Women Ủy ban Dân tộc, 2018 Các khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy bình đẳng giới DTTS Việt Nam Quyết định 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 88/2019/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1 Vấn đề giới tiếp cận hội kinh tế người dân tộc thiểu số Phụ nữ DTTS bất lợi nam giới DTTS tiếp cận tín dụng thức để phát triển sinh kế, hoạt động sản xuất-kinh doanh-dịch vụ Một nghiên cứu lực tài phụ nữ 27 nước8 cho thấy, Việt Nam xếp nhóm cuối bảng (thứ 25 27 nước) Trong thời gian qua, nhiều nguồn vốn ưu đãi giành cho người dân vùng đồng bào DTTS&MN để hỗ trợ phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, kết Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 cho thấy, phụ nữ DTTS đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất-kinh doanh-dịch vụ sản phẩm truyền thống vùng DTTS&MN, nhiên, tỷ lệ hộ DTTS phụ nữ làm chủ hộ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2019 đạt 15,8%, thấp gần điểm phần trăm so với tỷ lệ tương ứng hộ gia đình DTTS nam giới chủ hộ 20,7% Giá trị khoản vay hộ DTTS phụ nữ làm chủ hộ thấp so với hộ gia đình DTTS nam giới chủ hộ9; đồng thời thấp đáng kể so với mức cho vay tối đa Ngân hàng Chính sách xã hội10 Nguyên nhân: (i) Các sở/hộ sản xuất-kinh doanh-dịch vụ (SX-KD-DV) nữ làm chủ hộ có quy mơ nhỏ nên chưa có nhu cầu vay khoản vốn lớn; (ii) lực nữ chủ hộ DTTS lập hồ sơ vay vốn, phương án sản xuất-kinh doanh hạn chế nên chưa tiếp cận khoản vay với giá trị lớn; (iii) sở, hộ SX-KD-DV nhỏ, khơng có đầy đủ sổ sách, chứng từ giao dịch báo cáo tài nên khơng đáp ứng điều kiện vay vốn không cần bảo đảm tiền vay11 Các nhóm nữ DTTS yếu thường hưởng lợi từ thể chế tài vi mô tỷ lệ thành công thấp khả tiếp tục trì tổ nhóm tiết kiệm tín dụng sau dự án hỗ trợ kết thúc thấp hơn12 Do VISA tài trợ Kết Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 cho thấy, hộ DTTS vay vốn với mức vay từ 51 triệu đồng trở lên tỷ lệ chủ hộ nam cao so với chủ hộ nữ (tương ứng 7,5% 6,2%); trái lại mức vay 20 triệu đồng tỷ lệ chủ hộ nam thấp đáng kể so với chủ hộ nữ (tương ứng 27,1% 35,0%) 10 Theo Quyết định số 12/QĐ-HĐQT ngày 22/02/2019 Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) việc nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh từ ngày 01/3/2019: Nâng mức cho vay tối đa chương trình cho vay hộ nghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ vay bảo đảm tiền vay 11 Bảo đảm tiền vay việc thiết lập điều kiện nhằm xác định khả thực có khách hàng việc hồn trả vốn vay thời hạn Theo Khoản 1, Điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, bảo đảm tiền vay việc Tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 12 Ngân hàng giới, 2019 Báo cáo nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Vấn đề giới việc làm người dân tộc thiểu số Lực lượng lao động nữ DTTS gặp nhiều bất lợi, nhóm “yếu thế” thị trường lao động Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) lực lượng lao động (LLLĐ) người DTTS có cải thiện so với năm 2015, nhiên yếu Tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo CMKT từ sơ cấp trở lên năm 2019 10,3% (nam 11,7% nữ 8,9%)13, chưa nửa so với tỷ lệ tương ứng LLLĐ nước14 Có tới 18/53 DTTS có tỷ lệ LLLĐ qua đào tạo CMKT 5% La Hủ 1,7% (nam 2,0% nữ 1,4%), Xtiêng 2,1% (nam 2,8% nữ 1,3%), Xinh Mun 2,1% (nam 2,9% nữ 1,3%), Brâu 2,3% (nam 3,0% nữ 1,5%), Ba Na 2,3% (nam 2,8% nữ 1,9%)15 Nữ DTTS có xu hướng tham gia lao động sớm; cấu việc làm thể bất lợi “kép” từ yếu tố dân tộc giới tính Rất nhiều em gái DTTS làm việc người trưởng thành từ trước đủ 15 tuổi Trong độ tuổi này, phần lớn em gái người Kinh tiếp tục học Tỷ lệ tham gia LLLĐ16 dân số người DTTS từ 15 tuổi trở lên 83,3% (nam 87,2% nữ 79,4%), cao so với tỷ lệ tương ứng nước 76,2% (nam 81,1% nữ 71,4%) Có 9/53 DTTS có tỷ lệ tham gia LLLĐ cao, từ 90% trở lên Cơ Lao 94,8% (nam 94,4% nữ 95,2%), Lự 94,1% (nam 95,4% nữ 92,8%), Cống 91,9% (nam 92,5% nữ 91,4%)17 Đây dân tộc có tỷ trọng việc làm khu vực nông, lâm nghiệp cao; người dân thường bắt đầu tham gia sản xuất nơng, lâm nghiệp hộ gia đình từ độ tuổi học trung học sở (THCS); đồng thời có xu hướng tiếp tục làm việc qua độ tuổi lao động 13 Tổng cục Thống kê, 2019 Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 14 Tổng cục Thống kê, 2019 Kết Điều tra Lao động – Việc làm năm 2019 15 Tổng cục Thống kê, 2019 Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 16 Tổng cục Thống kê Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phần trăm người thuộc lực lượng lao động chiếm tổng dân số từ 15 tuổi trở lên 17 Tổng cục Thống kê, 2019 Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 10 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery 34 BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 5.1 VẤN ĐỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Bạo lực phụ nữ nói chung phụ nữ DTTS chồng bạn tình gây thường dạng bạo lực phổ biến mà phụ nữ phải hứng chịu Các hình thức bạo lực gồm bạo lực thể xác, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế kiểm soát hành vi Kết điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy, bạo lực chồng/bạn tình gây đời bạo lực gây 12 tháng qua64 có khác biệt đáng kể dân tộc Trong hình thức bạo lực chồng/bạn tình gây ra, tỷ lệ phụ nữ DTTS bị bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục bạo lực tinh thần (trong đời 12 tháng qua) thấp so với tỷ lệ tương ứng phụ nữ nước phụ nữ Kinh Trái lại, tỷ lệ phụ nữ DTTS lại bị kiểm soát hành vi bạo lực kinh tế lại cao so với tỷ lệ tương ứng phụ nữ nước phụ nữ Kinh Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery 64 Đối với hành vi bạo lực mà người phụ nữ cho biết xảy với họ, họ hỏi liệu hành vi xảy đời hay không (bạo lực đời) Nếu câu trả lời có, họ hỏi tiếp liệu hành vi có xảy 12 tháng qua khơng Bạo lực xảy 12 tháng qua coi bạo lực thời chồng/bạn tình gây Cả hai giai đoạn tham chiếu thời gian quan trọng cho ta biết khía cạnh khác vấn đề Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 35 Tỷ lệ phụ nữ DTTS bị bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục chồng/bạn tình gây đời (29,4%) 12 tháng qua (8,3%) thấp so với tỷ lệ chung nước (lần lượt 32,0 8,9%) thấp phụ nữ Kinh (lần lượt 32,7% 8,3%) Đặc biệt số DTTS có tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ chung nước Mông (lần lượt 12,2% 4,8%), Khơ me (lần lượt 14,6% 5,9%), Thái (lần lượt 17,4% 4,9%) Mường (lần lượt 20,3% 4,9%) Tuy nhiên có số DTTS có tỷ lệ bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục cao Nùng (lần lượt 42,8% 25,8%) Tỷ lệ phụ nữ DTTS bị bạo lực tinh thần chồng/bạn tình gây đời (43,7%) 12 tháng qua (20,4%) thấp so với tỷ lệ chung nước (lần lượt 47,0 19,3%) thấp phụ nữ Kinh (lần lượt 47,7% 19,2%) Phụ nữ Mơng có tỷ lệ bị bạo lực tinh thần thấp nhất, đời 21,9% 12 tháng qua 5,8% Tỷ lệ cao nằm nhóm phụ nữ dân tộc Nùng với phần ba (34,9%) phụ nữ bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tỷ lệ phụ nữ DTTS bị kiểm soát hành vi chồng/bạn tình gây đời (33,8%) 12 tháng qua (17,4%) lại cao so với tỷ lệ chung nước (lần lượt 27,3 12,9%) phụ nữ Kinh (lần lượt 26,0% 12,0%) Tỷ lệ đặc biệt cao nhóm phụ nữ dân tộc Mông (54,7% đời 25,6% 12 tháng qua) dân tộc Dao (51,3% đời 32,0% 12 tháng qua), hai nhóm có tỷ lệ trung bình bạo lực thể xác và/hoặc tình dục chồng/bạn tình gây thấp Tỷ lệ phụ nữ DTTS bị bạo lực kinh tế chồng/bạn tình gây đời (24,1%) 12 tháng qua (16,4%) cao so với tỷ lệ chung nước (lần lượt 20,6 11,5%) phụ nữ Kinh (lần lượt 19,9% 10,5%) Tỷ lệ đặc biệt cao nhóm phụ nữ dân tộc Dao 45,8% đời 28,6% 12 tháng qua 36 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Phân tích định tính65 tình hình bạo lực dân tộc phụ thuộc nhiều vào truyền thống mẫu hệ hay phụ hệ dân tộc Trong nhóm xã hội theo phụ hệ, tập tục vai 5.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGHỊ 5: dân tộc Chăm, có quyền lực khả Tăng cường cam kết thúc đẩy triển khai giải pháp nhằm phòng ngừa giải có hiệu hình thức bạo lực phụ nữ nói riêng bạo lực sở giới nói chung vùng DTTS&MN kiểm sốt cao gia đình Phụ nữ thuộc Các giải pháp cho khuyến nghị 5: trò giá trị giới tương tự nhóm dân tộc Kinh, ví dụ bị áp lực phải sinh trai Phụ nữ thuộc nhóm dân tộc theo mẫu hệ, ví dụ nhóm dân tộc khơng phải chịu áp lực sinh trai lại bị áp lực sinh gái Một quan sát Giải pháp 1: khảo sát định lượng cho thấy “Tỷ lệ phụ nữ DTTS bị Tăng cường cam kết hành động quốc gia (chính sách) phòng chống bạo lực sở giới (BLTCSG) bạo lực phụ nữ phù hợp với cam kết quốc tế bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục chồng/ - Tiến hành rà sốt, đánh giá sửa đổi sách pháp luật hành phòng chống bạo lực phụ nữ nói riêng BLTCSG nói chung để đảm bảo không mang định kiến giới phù hợp với cam kết quốc tế - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho nam giới phụ nữ DTTS, đặc biệt giới trẻ quy định pháp luật quyền phụ nữ, phòng, chống BLTCSG; chế máy có trách nhiệm bảo vệ quyền phụ nữ phòng, chống BLTCSG trung ương địa phương đáng lưu tâm phụ nữ dân tộc thiểu số tin họ không bị bạo lực nhiều phụ nữ dân tộc Kinh Liệu điều có ảnh hưởng đến kết bạn tình gây đời 12 tháng qua thấp so với tỷ lệ chung nước thấp phụ nữ Kinh”? Nhiều phụ nữ DTTS có thái độ chấp nhận bạo lực người chồng bạn tình gây phụ nữ người Kinh 65 Kết điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: Hành trình để thay đổi Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 37 - Đảm bảo phân bổ đầy đủ nguồn lực từ ngân sách nhà nước nguồn khác để triển khai sách hoạt động nhằm phòng ngừa bạo lực phụ nữ nói riêng BLTCSG nói chung Giải pháp 2: Tăng cường xây dựng triển khai giải pháp ứng phó can thiệp phù hợp, hiệu bảo đảm chất lượng phụ nữ DTTS nạn nhân có nguy nạn nhân BLTCSG vùng DTTS&MN Nghiên cứu mở rộng “Gói dịch vụ thiết yếu”66 phịng ngừa, điều trị hỗ trợ cho nạn nhân BLTCSG Tăng cường hỗ trợ phụ nữ DTTS tiếp cận dịch vụ pháp lý trợ giúp pháp lý miễn phí Nghiên cứu áp dụng hình thức tịa án lưu động cộng đồng để người dân DTTS tham dự Đây biện pháp tốt nhằm thúc đẩy việc trao quyền pháp lý cho phụ nữ DTTS Giải pháp 3: Tăng cường hoạt động nâng cao lực cho đội ngũ cán quan có liên quan đến cơng tác phịng, chống BLTCSG Tăng cường lực cho quan hành pháp, tư pháp vùng DTTS&MN để xử lý có hiệu khiếu nại, tiến hành khởi tố hành vi bạo lực phụ nữ nói riêng BLTCSG nói chung Hệ thống hành pháp tư pháp, gồm cán trung tâm trợ giúp pháp lý, thẩm phán cần đào tạo kiến thức sách, pháp luật BLTCSG, cung cấp dịch vụ có nhạy cảm giới cho nạn nhân bị BLTCSG cách tiếp cận xử lý người gây bạo lực cách thích hợp vùng DTTS Giải pháp 4: Tiếp tục nghiên cứu, thu thập liệu bạo lực phụ nữ DTTS nói riêng BLTCSG nói chung vùng DTTS&MN; xác định mức độ chất hình thức BLTCSG vùng DTTS&MN; xác định nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ phụ nữ trẻ em gái DTTS; đánh giá hiệu biện pháp phòng ngừa giải BLTCSG hành vùng DTTS&MN; rà sốt kinh nghiệm quốc tế phịng chống BLTCSG vùng DTTS 66 Xem ví dụ https://www.unfpa.org/essential-services-package-women-and-girls-subject-violence or www.iawg.net/resources/ minimum-initial-service-package-misp-resources 38 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery CÔNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG ĐƯỢC TRẢ CƠNG Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 39 6.1 VẦN ĐỀ GIỚI TRONG CÔNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG ĐƯỢC TRẢ CƠNG Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Gánh nặng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng hộ gia đình DTTS đặt nhiều vào phụ nữ trẻ em gái lấy nước sinh hoạt, so với tỷ lệ tương ứng nước gần 4%68 Đối với DTTS theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ chịu trách nhiệm hoạt động kinh tế tạo thu nhập, đồng thời họ chịu trách nhiệm cơng việc nội trợ, chăm sóc hộ gia đình Nhận thức phụ nữ DTTS cộng đồng người Phụ nữ DTTS chịu trách nhiệm cơng việc DTTS bị ảnh hưởng nặng nề định kiến chăm sóc khơng trả cơng hộ gia đình khn mẫu giới phân công công việc gia cộng đồng DTTS Trong bối cảnh sở đình, áp đặt cơng việc nội trợ, chăm sóc trẻ em, hạ tầng vùng DTTS phát triển (ví dụ điện, người già, người ốm gia đình trách nhiệm, nước cho sinh hoạt, đường giao thông, chợ, nghĩa vụ phụ nữ.69 trường học, trạm y tế, v.v thiếu thốn xa nơi ở); thiếu thốn trang thiết bị hỗ trợ cơng việc nội Cịn thiếu sở liệu cập nhật công việc trợ, chăm sóc hộ gia đình (như thiếu dịch chăm sóc khơng trả cơng phụ nữ vụ có chất lượng trơng trẻ, chăm sóc người già, nam giới DTTS Năm 2019, lần Tổng cục người ốm; thiếu thiết bị hỗ trợ nội trợ hộ Thống kê đưa nội dung công việc chăm sóc gia đình, gánh nặng cơng việc nội trợ, chăm sóc khơng trả cơng vào Điều tra Lao động- phụ nữ DTTS nặng nề Có 74% phụ Việc làm hàng năm Đây sở liệu cập nhật nữ DTTS 5% trẻ em gái DTTS thường xuyên đảm tin cậy để phục vụ cho phân tích giới đề nhận công việc lấy nước sinh hoạt hộ gia xuất khuyến nghị sách lĩnh vực; đình, so với tỷ lệ tương ứng nước 65% đáng tiếc điều tra khơng có thơng tin 2%67 Có 20% hộ gia đình DTTS 30 phút DTTS 67 UN Women, IFGS, Nhóm Úc đối tác khác 2016, Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ 68 UN Women, IFGS, Nhóm Úc đối tác khác 2016, Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ 69 UN Women, IFGS, Nhóm Úc đối tác khác 2016, Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ 40 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 6.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giải pháp 3: KHUYẾN NGHỊ 6: Nghiên cứu phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ có hiệu vùng DTTS&MN chăm sóc người già, trẻ nhỏ người ốm; dịch vụ cung cấp nước tới cụm dân cư vùng DTTS để giải phóng sức lao động hộ gia đình DTTS cơng việc chăm sóc khơng trả công Thúc đẩy chia sẻ gánh nặng công việc chăm sóc khơng trả cơng hộ gia đình cộng đồng DTTS Các giải pháp cho khuyến nghị 6: Giải pháp 1: Tăng cường hoạt động truyền thông thay đổi định kiến khuôn mẫu giới công việc chăm sóc khơng lương phụ nữ, hộ gia đình cộng đồng DTTS Đối tượng truyền thông bao gồm phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái DTTS Thúc đẩy chia sẻ trách nhiệm phân cơng lại cơng việc chăm sóc hộ gia đình DTTS Giải pháp 2: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng sở vùng DTTS có đáp ứng giới (trường học, trạm y tế, nước sạch, đường giao thông, chợ) Cụ thể, (i) quy định tỷ lệ phụ nữ DTTS/tổ chức đại diện phụ nữ DTTS tham gia, có tiếng nói đại diện định liên quan đến phát triển sở hạ tầng địa phương; (ii) đẩy mạnh hoạt động nâng cao lực (đào tạo/tập huấn kiến thức, kỹ cho phụ nữ DTTS/tổ chức đại diện) để tham gia vào định phát triển sở hạ tầng Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động khảo sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp công cụ quốc tế để đo lường thời gian phụ nữ nam giới DTTS giành cho cơng việc chăm sóc khơng trả cơng hộ gia đình Khuyến khích nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách áp dụng phương pháp tiếp cận khoa học công việc chăm sóc khơng lương hoạch định thực sách cho vùng đồng bào DTTS Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 41 Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery 42 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 7.1 VẦN ĐỀ GIỚI TRONG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Tỷ lệ cán bộ, công chức (CBCC) nữ người dân tộc thiểu số quan Đảng, Hội đồng nhân nhân, quan hành tổ chức trị-xã hội vùng DTTS thấp chưa tương xứng với quy mô lực lượng lao động nữ DTTS Kết thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 DTTS năm 2019 cho thấy xã vùng DTTS, tỷ lệ CBCC nữ DTTS quan Đảng thấp nhất, chiếm 6,0%; tỷ lệ Hội đồng nhân dân 7,3%; quan hành 11,4% tổ chức trị-xã hội 15,5% Đáng ý khu vực, vùng, địa phương có điều kiện kinh tế-xã hội thấp tỷ lệ đồng bào DTTS sinh sống cao tỷ lệ CBCC nữ DTTS cao Cụ thể, tỷ lệ nữ DTTS tổng số CBCC khu vực biên giới, nông thôn cao so với tỷ lệ tương ứng khu vực thành thị Tương tự, vùng kinh tế-xã hội, ‘Trung du miền núi phía Bắc’ có tỷ lệ nữ DTTS tổng số CBCC quan Đảng, Hội đồng nhân dân, quan hành tổ chức trị cao nước, ‘Tây Nguyên’ ‘Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung’ Không số lượng mà cấu CBCC nữ DTTS phân bổ quan, tổ chức vùng DTTS mang nặng định kiến giới Kết thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 DTTS năm 2019 cho thấy nữ CBCC người DTTS chiếm tỷ lệ cao khối ‘Tổ chức trị-xã hội’ 15,5%, hội phụ nữ có 100% cán nữ Trái lại, Cơ quan Đảng, Hội đồng nhân dân, tỷ lệ nữ CBCC người DTTS đạt tương ứng 6,0% 7,3%, khoảng 1/6 so với nam DTTS (tỷ lệ nam CBCC người DTTS tương ứng 36,1% 39,0%) Tại quan hành cấp xã, tỷ lệ nữ CBCC người DTTS đạt 11,4%, nhiên chủ yếu vị trí văn thư, hành chính, kế tốn, tài vụ Chất lượng đội ngũ CBCC xã vùng DTTS thực tế hạn chế so với quy định Chính phủ.70 Kết thu thập thông tin thực trạng kinh tếxã hội 53 DTTS năm 2019 cho thấy, quan hành cấp xã cịn 1,4% CBCC người DTTS chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tỷ lệ tương ứng CBCC nữ DTTS 0,7% Có tới 30,4% CBCC người DTTS đạt trình độ chuyên môn tối thiểu ‘Trung cấp’, tỷ lệ tốt nghiệp ‘Cao đẳng’ ‘Đại học đại học’ đạt 6,6% 61,6% Tỷ lệ CBCC nữ DTTS đạt trình độ ‘Trung cấp’ 20,3%; tỷ lệ tốt nghiệp ‘Cao đẳng’ ‘Đại học đại học’ đạt 7,5% 71,6% 70 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn, Thông tư số 06/2012/ TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Trong đó, cơng chức xã, phuowng, thị trẫn phải tốt nghiệp đại học trở lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chúc cấp xã Đối với xã vùng DTTS&MN phải có trình độ từ trung cấp trở lên Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 43 7.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giải pháp 1: KHUYẾN NGHỊ 7: Tăng cường truyền thông nhằm thay đổi định kiến khuôn mẫu giới CBCC nữ DTTS vùng DTTS&MN; tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động cán lãnh đạo cấp vai trò, vị phụ nữ DTTS nói chung cán bộ, cơng chức nữ DTTS nói riêng vùng DTTS&MN Tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nữ DTTS vùng DTTS&MN Các giải pháp cho khuyến nghị 7: Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery 44 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam Giải pháp 2: (iii) Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng CBCC có đáp ứng giới: ưu tiên nữ DTTS đăng ký Thúc đẩy lồng ghép giới thực chất vào trình tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng; hỗ trợ triển khai Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chi phí gửi bố trí nơi trơng nhỏ; chức, viên chức người DTTS thời kỳ mới71; hỗ trợ chi phí lại cho nữ DTTS thời gian Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 tham gia đào tạo, bồi dưỡng Chính phủ Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng DTTS giai đoạn 2018 - 2025”72 nhằm tạo chuyển biến tích cực bình đẳng giới phát triển đội ngũ CBCC người DTTS Giải pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực cơng tác cán nữ nói chung cơng tác cán nữ DTTS nói riêng Phát huy vai trị tổ chức đồn thể trị việc tham gia giám Bên cạnh điều kiện, tiêu chuẩn chung, cần có sát q trình xây dựng thực sách sách/giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới liên quan đến cơng tác cán nữ, có cán cơng tác tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch, nữ DTTS đào tạo, bồi dưỡng gắn với bố trí, sử dụng phát huy đội ngũ cán nữ DTTS Cụ thể: (i) Quy định ưu tiên tuyển dụng nữ DTTS đạt tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định; (ii) Quy định tỷ lệ nữ DTTS tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng CBCC vùng DTTS&MN; 71 Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ 72 Quyết định số 1898/QĐ-TTg, ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Bộ Y tế, 2018 Báo cáo Bộ Y tế tình hình thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới 2018 Bộ Y tế, 2019 Báo cáo Bộ Y tế tình hình thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới 2019 iSEE Việt Nam, 2019 Kết hôn trẻ em số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam: Một phân tích từ góc nhìn nhân học Nicola Jones cộng sự, 2014 Nguy kép: Tiêu chuẩn xã hội mang tính chất giới dân tộc giao thoa để định hình sống trẻ em gái vị thành niên người H’mong Việt Nam Overseas Development Institute https://www.odi org/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publications-opinion-files/9182.pdf Ngân hàng giới Viện Dinh dưỡng quốc gia, 2019 Báo cáo “Suy dinh dưỡng dai dẳng Cộng đồng Các dân tộc Thiểu Số Việt Nam: Vấn đề Giải pháp can thiệp” Ngân hàng giới, 2019 Báo cáo nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định hành vi tảo hôn tổ chức tảo hôn Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, bảo đảm tiền vay việc Tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 10 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP quy định sách ưu tiên tuyển sinh, hỗ trợ học tập trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên DTTS người 11 Nghị số 88/2019/QH14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Ngô Thị Vân Phong, 2019 Tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật Hôn nhân Gia định 2014 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2016 Luật Trẻ em 2016 15 Quyết định 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ 16 Quyết định 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ 46 Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 17 Quyết định số 12/QĐ-HĐQT ngày 22/02/2019 Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) việc nâng mức cho vay thời hạn cho vay tối đa hộ nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh từ ngày 01/3/2019 18 Tổng cục Thống kê, 2019 Kết Điều tra Lao động – Việc làm năm 2019 19 Tổng cục Thống kê, 2019 Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 DTTS năm 2019 20 Tổng cục Thống kê, 2019 Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 21 Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, Hội nghị thế giới Phụ nữ lần thứ tư, Chương I: Quyền người, Trang 92, Đoạn 225 22 UN Women Ủy ban Dân tộc, 2015 Tóm tắt tình hình phụ nữ trẻ em gái DTTS Việt Nam 23 UN Women Ủy ban Dân tộc, 2018 Các khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy bình đẳng giới DTTS Việt Nam 24 UN Women, IFGS, Nhóm Úc đối tác khác, 2016 Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ 25 UNFTA & MOLISA, 2020 Kết điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: Hành trình để thay đổi 26 United Nation, Child, early and forced marriage, including in humanitarian settings (https://www.ohchr.org/EN/ Issues/Women/WRGS/Pages/ChildMarriage.aspx) 27 Ủy ban Dân tộc UN Women, 2017 Báo cáo hội thảo quốc gia Phòng ngừa, chấm dứt tảo hôn kết hôn trẻ em: Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn, trang 8, 28 Ủy ban Dân tộc, 2020 Báo cáo sơ kết năm thưc Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số (giai đoạn 2015-2020) triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025 29 Viện Châu Âu Bình đẳng Giới Cơ quan Y tế Cơng cộng Canada - Trung tâm Phịng ngừa Ứng phó Khẩn cấp, 2008 Lồng ghép giới Quản lý Khẩn cấp: Cơ hội xây dựng Khả phục hồi cộng đồng Canada 30 https://www.unfpa.org/essential-services-package-women-and-girls-subject-violence www.iawg.net/ resources/minimum-initial-service-package-misp-resources Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 47 Ảnh: UN Women Việt Nam/Aiden Dockery Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Văn phòng Việt Nam Tòa nhà Xanh Một Liên Hợp Quốc 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +84 24 38500100 - Fax: +84 24 37265520 Website: http://vietnam.unwomen.org Viện Khoa học Lao động Xã hội Số 02, Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: +84 24 38242074 - Fax: +84 24 38269733 Website: http://ilssa.org.vn/ UỶ BAN DÂN TỘC Vụ Dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc 80 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +84 24 37349892 Website: www.cema.gov.vn ... người dân tộc thiểu số 1.2 Vấn đề giới việc làm người dân tộc thiểu số 1.3 Các khuyến nghị sách CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 10 2.1 Vấn đề giới giáo dục-đào tạo cho người dân tộc thiểu số. .. sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Vấn đề giới. .. nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam Tóm tắt sách: Các vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Vấn đề giới việc làm người dân tộc thiểu số Lực