1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vấn đề giới trong truyền kỳ mạn lục

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN NGUYỆT HẠNH VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đình Thu e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Nguyệt Hạnh e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: VẤN ĐỀ GIỚI VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 10 1.1 VẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC DIỄN NGÔN 10 1.1.1 Từ nhìn bất bình đẳng giới huyền thoại học thuyết tơn giáo, trị, đạo đức … 10 1.1.2 … đến tiếng nói bình đẳng giới nữ quyền luận 13 1.2 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG VĂN HÓA, VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 15 1.2.1 Cái nhìn giới văn hóa Việt Nam thời trung đại 15 1.2.2 Cái nhìn giới văn học Việt Nam thời trung đại 29 1.3 VẤN ĐỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 31 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 31 1.3.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 32 Tiểu kết chương 34 e Chƣơng 2: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VỀ GIỚI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 36 2.1 GIỚI DƯỚI GĨC NHÌN VỀ NGOẠI HÌNH VÀ PHẨM CHẤT 36 2.1.1 Giới góc nhìn ngoại hình 36 2.1.2 Giới góc nhìn phẩm chất 41 2.2 GIỚI DƯỚI GĨC NHÌN VỀ KHÁT VỌNG GIẢI PHĨNG TÌNH CẢM BẢN NĂNG VÀ TÌNH U - HƠN NHÂN 50 2.2.1 Giới góc nhìn khát vọng giải phóng tình cảm 50 2.2.2 Giới góc nhìn tình u - hôn nhân 57 2.3 GIỚI DƯỚI GĨC NHÌN VỀ TÀI NĂNG VÀ SỐ PHẬN 60 2.3.1 Giới góc nhìn tài 60 2.3.2 Giới góc nhìn số phận 64 Tiểu kết chương 70 Chƣơng : PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 73 3.1 MIÊU TẢ NHÂN VẬT 73 3.1.1 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.1.2 Tâm lý nhân vật 80 3.1.3 Cách ứng xử, hành động nhân vật 82 3.2 SỰ KẾT HỢP GIỮA YẾU TỐ KỲ VÀ THỰC 87 3.2.1 Tình yêu người yêu ma 91 3.2.2 Người hóa thần 93 3.3 SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ VÀ HÌNH ẢNH MANG TÍNH CHẤT ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG 95 3.3.1 Điển cố 95 3.3.2 Hình ảnh mang tính chất ước lệ, tượng trưng 99 Tiểu kết chương 100 e KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH MỤC VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Tp : thành phố tr : trang e MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển nhân loại, nam giới nữ giới có vai trị quan trọng Tuy nhiên, qua thực tế xã hội giai đoạn, vấn đề giới lúc người nhìn nhận, ứng xử cách bình đẳng Với quan điểm phân biệt giới, lấy đàn ông làm trung tâm khiến việc xác lập lại quan hệ bình đẳng giới vơ khó khăn, phức tạp Vơ thức cộng đồng có sức mạnh vật cản, ý thức bình đẳng giới hay phong trào giải phóng phụ nữ hình thành đạt nhiều thành Cả thời kì lịch sử phong kiến lâu dài, xã hội Việt Nam vận hành theo chế độ phụ quyền, người đàn ông thống trị nữ giới, áp đặt chuẩn mực bất lợi người phụ nữ có lợi cho nam giới Chính thế, vấn đề giới gần đặt thường xuyên, ngấm ngầm, thường trực lịch sử việc thực bình đẳng giới diễn sn sẻ, thành cơng Sau đấu tranh, nhà nữ quyền luận chủ trương: cách mạng giới, cần phải hiểu mối quan hệ giới, đặc biệt giới nữ phải tự nhận thức đầy đủ Trong tác phẩm văn xi trung đại Việt Nam, nhân vật chiếm số lượng lớn thường nam giới, có nữ giới lại nhìn qua lăng kính cảm quan nam giới với tư tưởng nam quyền, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm Thế giới nhân vật tập truyện phong phú, đại diện cho nhiều loại người xã hội phong kiến đương thời như: vua chúa, quan lại, nho sĩ, thương buôn, nhà sư, phụ nữ, trẻ em nhân vật tồn giới tinh thần người như: ma quỷ, thần tiên,…Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn đánh giá: “Đây lần có tác phẩm văn học Việt Nam xây dựng nhiều kiểu loại e nhân vật đến vậy” [30, tr.219] Với giá trị nhiều phương diện, Truyền kỳ mạn lục trở thành đối tượng nghiên cứu bao hệ từ tác phẩm đời đến Tuy nhiên, vấn đề giới tập truyện chưa khám phá toàn diện, sâu sắc hành trình giải mã giá trị cịn ẩn tàng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đánh giá “tập đại thành”, “áng thiên cổ kỳ bút”, thành tựu tiêu biểu thể loại truyền kỳ văn xuôi chữ Hán Việt Nam thời trung đại Tập truyện có thiên truyện đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn bậc phổ thông Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục góp thêm nhìn tham chiếu nhằm tiếp tục khẳng định giá trị tác phẩm vị tác giả tiến trình vận động văn học dân tộc, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thể loại truyện truyền kỳ nói chung tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nói riêng Trên lý để tác giả định chọn “Vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục” làm đề tài nghiên cứu luận văn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng, nay, vấn đề giới nghiên cứu sâu rộng nhiều quốc gia, dân tộc, có Việt Nam 2.1 Các nghiên cứu giới nƣớc Ở Âu Mỹ, vấn đề giới nghiên cứu lý thuyết lẫn ứng dụng, hai trục: lịch đại đồng đại Trên chiều lịch đại, nghiên cứu dựa vào huyền thoại, tôn giáo tài liệu nhân chủng; trục đồng đại, nghiên cứu đối chiếu, xem xét tâm lý, hành vi người đương đại so với lịch sử khái quát thành lý thuyết Ban đầu lý thuyết nữ quyền với nhu cầu hướng đến bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ, sau cịn tiến đến vấn đề đồng tính hay giới tính thứ ba, chí quyền chuyển giới Chính tri e thức giới buộc nhiều nhà nước phải luật hoá để đảm bảo quyền giới lâu bị kỳ thị, phân biệt đối xử Các lý thuyết giới thống đến kết luận: giới kiến tạo xã hội Mọi kiến tạo dẫn đến kỳ thị giới chế độ phụ quyền, bắt nguồn từ huyền thoại, cố kết thành diễn ngôn tôn giáo nhà nước có tính tơn giáo Lý thuyết giới gắn liền với Phân tâm học, Cấu trúc luận sau Giải cấu trúc Tinh thần phản biện liên tục tạo tranh tương đối hoàn chỉnh vấn đề giới Một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu giới phải kể đến như: Tác phẩm Căn phòng riêng (1929) Virginia Woolf, Trịnh Y Thư dịch (2009), xem sách khơi nguồn cho phong trào nữ quyền, vốn khởi phát từ phương Tây ngày có sức lan tỏa rộng rãi, trở thành khúc ngoặt văn hóa – khúc ngoặt nữ quyền Nghiên cứu giới tác phẩm Giới nữ (1949) Simone De Beauvoir, Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch (1996), xem sách hay kỷ XX, bách khoa toàn thư giai đoạn đời phụ nữ từ lúc sinh ra, dậy thì, lấy chồng, làm mẹ; đồng thời vạch đường giành quyền lợi cho nữ giới Sự thống trị nam giới (1998) Pierre Bourdieu, Lê Hồng Sâm dịch (2011) Trong sách này, Bourdieu phân tích mối quan hệ nam giới nữ giới, xuất phát từ việc nghiên cứu dân tộc học xã hội người Berbères Kabylie, tìm hiểu cấu trúc tượng trưng vơ thức lấy nam giới làm trung tâm, tồn nam giới nữ giới ngày Tác phẩm Bí ẩn nữ tính Betty Friedan, Nguyễn Vân Hà dịch (2015), đánh giá sách quan trọng thể kỉ XX Trong tác phẩm tác giả tìm nguồn gốc bí ẩn nữ tính, ảnh hưởng người phụ nữ sống nó, lớn lên bóng e Những đóng góp phát súng nổ vào thành trì chế độ phụ quyền tồn vấn vít hàng ngàn năm Bên cạnh chuyên luận nghiên cứu giới nhằm hướng tới cơng bình giới nam nữ, cịn có xuất nhiều nghiên cứu vấn đề đồng tính chuyển giới 2.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam Ở Việt Nam, giới đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức, cá nhân như: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nhà giáo dục, nhà tâm lý… Sự quan tâm đóng góp phần khơng nhỏ vào tiếng nói địi bình quyền cho giới nữ, khơng cơng trình nghiên cứu giới góc nhìn giải cấu trúc thể luận đề cập: Từ góc độ định kiến giới, tác giả Trần Thị Vân Anh (1999), Nguyễn Thị Hòa (2002) nghiên cứu định kiến người phụ nữ làm công tác lãnh đạo Các kết nghiên cứu rằng: định kiến với người phụ nữ làm cho họ trở nên tự ti, tự đánh giá thấp khả mình, họ thường cho nam giới Trong nhiều trường hợp, nhiều người đàn ông, người chồng có tâm lý khơng muốn cho vợ mặt, không tạo điều kiện giúp người phụ nữ, tạo áp lực cản trở tiến họ Trong ngôn ngữ văn học, giới giới tính nghiên cứu tương đối nhiều Những cơng trình tiêu biểu như: Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ (2005) Trần Xn Điệp, đề tài nghiên cứu Trần Xuân Điệp trình bày trực tiếp vấn đề kỳ thị giới tính ngơn ngữ Trên cở sở đó, tác giả cịn đề xuất hướng giải vấn đề kỳ thị giới tính ngơn ngữ theo góc độ cải cách ngơn ngữ quy hoạch ngôn ngữ Lịch tiếng Việt giới tính Vũ Tiến Dũng (2007), cơng trình này, tác giả đề cập vấn đề giới tính với nội dung cách xưng hơ phái nam e 96 người xưa Trong Chuyện gạo, Trình Trung Ngộ mượn điển cố “Dị An” để khen tài văn chương nàng Nhị Khanh Dị An tức nàng Lý Thanh Chiếu, hiệu Dị An cư sĩ, gái Lý Cách Phi vợ Triệu Minh thành, người đất Tế Nam Nàng có tài thơ văn, lối từ, trở nên đại thi gia đời Tống, có “Thấu ngọc từ” cịn truyền đời Nhị Khanh nhắc tới “Ban Cơ”,“Sái Nữ”, hai người phụ nữ có tài văn chương thông hiểu âm luật để phản bác lời khen Trung Ngộ dành cho Với nàng, tài mấy, chết nấm đất vàng, nên ưa vui thú ân để khơng phí hồi tuổi xuân Hay Chuyện kỳ ngộ Trại Tây, nàng Liễu, trước lúc tiễn biệt Hà Nhân, làm thơ nhắc tới “Tây Thi” (vợ vua Phù Sai nước Ngơ, có nhan sắc đẹp tuyệt trần) nàng “Tiểu Man”(vợ lẽ thi sĩ Bạch Cư Dị, có tài múa khéo) Trong đàm đạo quan Thái thú họ Trịnh Bạch Long hầu Chuyện đối tụng Long cung, Trịnh nhắc tới điển cố “Đỗng Đình” “Thiện Văn”, có ý người xuống thủy cung mong muốn Bạch Long hầu giúp chàng người xưa Ở Chuyện nàng Túy Tiêu, để nói người vợ hiền đức, Túy Tiêu lấy điển cố “Mạnh Quang”, kể nàng Mạnh Quang đời Hán kính trọng chồng Lương Hồng, dọn cơm cho chồng ăn, nàng nâng án lên tận ngang mày Vũ Nương Phan Lang ví “Tào Nga”, “Tinh Vệ” nhằm nhấn mạnh việc nàng nên với nhân gian, lưu luyến quê cũ Mượn điển cố nhân danh, Nguyễn Dữ muốn thể đặc trưng khơng lẫn vào đâu hình tượng nhân vật diện, tạo nên màu sắc riêng, vịng kim kìm hãm ước mơ, khát vọng người phụ nữ xưa gắn vào họ chuẩn mực “tam tòng, tứ đức”, nam giới lại bị ràng buộc “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” Bên cạnh điển cố nhân danh, tác giả sử dụng nhiều điển cố địa danh tập truyện Mỗi điển cố địa danh gắn liền với địa điểm đó, e 97 địi hỏi người đọc phải có kiến thức rõ ràng hiểu nội dung tác giả muốn truyền tải Điển cố địa danh thường gắn với câu chuyện thú vị nhằm thu hút người đọc, lại mang ý nghĩa quan trọng liên quan đến nội dung tác giả muốn diễn đạt Trong Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu có nhắc tới “duyên Châu Trần” Trung Quốc thời cổ, huyện Phong, thuộc Từ Châu có thơn Châu Trần Trong thơn có hai họ Châu, Trần đời đời kết với Vì thế, văn chương, duyên Châu Trần thành điển cố nhằm hàm ý nói chuyện nhân Điển cố địa danh “núi Sậu nguồn Đào” xuất Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Tây Vực có núi Thứu Lĩnh, chim Sậu, xưa Phật thường Nguồn Đào chuyện người đánh cá Đời Tấn tên Hoàng Đạo Chân, ngược dòng suối lạc vào động trồng đầy hoa đào Chuyện người gái Nam Xương có nhắc đến “bến Hồng Giang”, nơi Vũ Thị Thiết gieo mình, thuộc tỉnh Nam Xương, huyện Hà Nam “Động Hồ Công” Chuyện Lệ Nương làng Thiên Vực, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Hay bến Mạn Trù sách Phật Sinh dâng vua sơng Nhị thuộc phủ Khối Châu, Hưng n Trong Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa, “La Phù” tên núi tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Tương truyền Cát Hồng đời Đông Tấn học phép thuật tiên nên “rượu La Phù” nhằm rượu tiên Điển “Kiều Sơn” địa danh nơi táng Hoàng Đế, vị vua thời Thái cổ Trung Quốc Khi người đào huyệt Hoàng đế lên, quan tài mũ áo, kiếm người đời tương truyền Hồng Đế thăng thiên Ngơ Chi Lan dùng điển nói lăng mộ vua Thánh Tơng Sử dụng điển cố liên quan đến địa danh, Nguyễn Dữ góp phần làm phong phú thêm vốn tri thức người đọc, chứng tỏ tài hiểu biết thành công từ điển mang lại Việc sử dụng điển cố địa danh tạo lôi cuốn, hấp dẫn đối tượng khiến người ta muốn vùng theo sức hấp dẫn lạ kỳ, sức mê khó cưỡng địa danh e 98 Ngoài ra, điển cố thư danh, vật, việc nhắc đến nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục Hai nàng Đào Liễu lúc từ biệt Hà Nhân quê mang điển “cây đào Thôi Hộ chào đón hoa cười năm ngối” Điển có nội dung kể Thôi Hộ đời Đường, ngày minh chơi, khát nước vào nhà dân xin uống, thấy người gái đẹp mang chén nước đứng dựa đào nhìn chăm Bẵng năm sau, đến minh, Thôi Hộ lại đến nhà thấy đóng cửa Chàng đề thơ sau: Bữa năm ngoái chốn qua chơi, Mặt ngọc hoa đào óng ánh tươi Mặt ngọc ngày đâu vắng tá, Hoa đào năm ngối cịn cười Người gái xem thơ ốm mà chết Chợt Thơi Hộ đến, nghe tiếng khóc mà chạy vào ôm thây Người gái hồi tỉnh sống lại Người cha đem gả gái cho Thôi Hộ Dùng điển này, hai nàng có ý nhân duyên có ngày tái ngộ Chuyện nàng Túy Tiêu có đề cập tới điển “Châu hợp phố” Điển có nội dung nói vùng biển quận Hợp Phố vốn có nhiều ngọc châu Gặp có quan Thái thú không tốt đến cai trị, ngọc châu biến Sau quan Thái thú nơi khác, ngọc châu lại Nhắc đến điển này, Túy Tiêu ngụ ý muốn sum họp Dư Nhuận Chi Hay Vũ Nương, trò chuyện Phan Lang thủy cung, có nhắc tới điển “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam” biểu trưng lòng nhớ thương quê cũ nàng Bởi ngựa Hồ sinh đất Bắc, quen với gió bắc, gió bắc thổi hý lên Chim Việt sinh đất Việt, cảm nhận khí ấm áp Dù có bay phương khác, đậu chim tất đậu cành phía nam, phía ấm áp hợp với chỗ quê hương Truyện Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa có nhắc tới điển “Hằng Nga”, nàng vợ Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh Vương Mẫu để e 99 nuốt, sau thành tiên bay lên cung trăng Tóm lại, điển cố dẫn dụng vào tác phẩm nhằm biểu đạt ý tưởng tác giả phản ảnh thực xã hội Chính thực ngột ngạt xã hội xưa buộc giới phải đảm bảo chuẩn mực mà xã hội xưa áp đặt Đây biểu cho tư tưởng hệ Nguyễn Dữ 3.3.2 Hình ảnh mang tính chất ƣớc lệ, tƣợng trƣng Bên cạnh việc dẫn dụng điển cố, Nguyễn Dữ cịn nhuần nhuyễn việc sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng Đây vốn biện pháp nghệ thuật dùng chủ yếu văn học trung đại, qua vài nét chấm phá ngòi bút nhà văn làm tốt lên khơng vẻ đẹp hình thức mà cịn thể chiều sâu tâm hồn, phẩm chất, khát vọng, bi kịch giới Truyền Kỳ mạn lục Sử dụng bút pháp ước lệ, Nguyễn Dữ chủ yếu miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, đặc biệt vẻ đẹp ngoại hình Dương thị, vợ quan Thái thú họ Trịnh nhắc tới với hình ảnh “Người đẹp đầu cài trâm bích ngọc” đủ khiến thần Thuồng Luồng mê đắm Nàng Nhu Nương, Chuyện kỳ ngộ Trại Tây, có nhan sắc ví câu thơ cổ: “Mỹ nhân nhan sắc đẹp hoa” Hay mắt Mao Tử Biên, phu nhân Ngô Chi Lan “một vị mỹ nhân, trâm ngọc hài cườm trông vị phi tần” Xây dựng bút pháp ước lệ không vào miêu tả cụ thể, tác giả cho ta hình dung rõ nét sắc đẹp “chim sa cá lặn” nhân vật nữ Cùng việc sử dụng hình ảnh ước lệ miêu tả người, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật việc bày tả cảnh trí Cõi tiên mắt Từ Thức chàng nhắc tới chốn “làng mây bến nước” Vẻ rùng rợn chốn âm ty lên qua “đền đài tường vách, hành lang siêu đổ”, “cung điện trang nghiêm” lại vùng “nước non sáng, mây khói vật vờ, thần yên phách yên” Chốn thủy cung toàn “cung cấm đài dao, nguy nga lộng e 100 lẫy” Chỉ cần đọc đủ giúp độc giả liên tưởng đến chốn kỳ ảo, dù chưa lần đặt chân tới Như nói, việc vận dụng điển cố qua lời kể, lời thoại sử dụng hình ảnh mang tính chất ước lệ, tượng trưng Truyền kỳ mạn lục mang đến nhiều tác dụng khác nhau, làm tăng giá trị nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt, qua góp phần khắc họa rõ nét vấn đề giới đặt tác phẩm TIỂU KẾT CHƢƠNG Một tác phẩm coi có giá trị có kết hợp hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật phù hợp góp phần truyền tải nội dung cách sâu sắc Từ phương diện hình thức thể hiện, thấy rõ dấu ấn ba phương diện là: nghệ thuật miêu tả nhân vật, kết hợp yếu tố thực ảo, sử dụng điển cố hình ảnh mang tính chất ước lệ, tượng trưng Trong nghệ thuật miêu tả nhân vật, ngơn ngữ tác phẩm có kết hợp hài hịa, tích hợp ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân để đạt hiệu biểu đạt cao Ngồi ra, cịn có kết hợp yếu tố miêu tả tâm lý hành động nhân vật tác phẩm truyện Như vậy, so với giai đoạn đầu, nhân vật tác phẩm văn học trung đại gần với nhân vật truyện dân gian nhân vật chức năng, biểu tính cách qua hành động khơng có ngơn ngữ đối thoại – độc thoại hay tâm lý; đến Truyền kỳ mạn lục, nhân vật khắc họa đậm nét qua ngôn ngữ, hành động, tâm lý, nhân vật văn học khơng nhân vật chức mà cịn yếu tố thể nghệ thuật tác phẩm Ngoài ra, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tác giả sử dụng để thể vấn đề giới cịn có kết hợp yếu tố thực hoang e 101 đường kỳ ảo, cộng với sử dụng điển cố, điển tích, hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng tác phẩm Có thể khẳng định, không đặc trưng thể loại, xuất với số lượng lớn, đa dạng dạng thức, yếu tố cịn sử dụng thích hợp tác phẩm, góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng cách hấp dẫn, sinh động; đồng thời, phản ánh nhiều phương diện đời sống văn hóa, tinh thần người Việt thời trung đại góp phần khơng nhỏ tiếng nói giới, vấn đề xã hội đương thời qua nhãn quan tác giả e 102 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, vận dụng tri thức văn hóa giới để phân tích, cắt nghĩa, xem xét hệ thống nhân vật Truyền kỳ mạn lục Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI chịu chi phối tư tưởng Nho gia Trong nam giới, đặc biệt nhà Nho đề cao (chỉ trừ kẻ sa vào bể tình, phụ thuộc vào phụ nữ …) người phụ nữ lại có địa vị thấp hèn sống thân phận phụ thuộc người đàn ông Xã hội lúc lấy tiêu chí giá trị nam giới, có lợi cho nam giới để áp đặt cho người phụ nữ Vì vậy, có người phụ nữ đáp ứng tiêu chí nam giới đưa khen ngợi, coi người phụ nữ lý tưởng, ngược lại bị phê phán, bị coi người phụ nữ phản diện Chính chi phối quan điểm văn hóa giới thời trung đại ảnh hưởng đến việc kể, tả, nhìn nhận, đánh giá người phụ nữ Khi đánh giá nhận xét giới, nam giới nhìn nhận ưu tiên có bị phạm lỗi bị trách phạt nhẹ nhàng Ngược lại, nữ giới lại hoàn toàn khác, họ giữ trọn “Tam tòng, tứ đức,” họ ngợi ca dù có ngợi ca kết cục đời họ rơi vào bi kịch, cịn ngồi vòng cương tỏa xã hội phong kiến để sống với cá tính mình, với khát vọng hạnh phúc đáng lại bị lên án kịch liệt bị coi loài yêu nghiệt cần phải tránh xa Như vậy, xã hội phong kiến khơng có chỗ cho bình đẳng giới khơng có chỗ cho giải phóng cá tính khát vọng người Khi đánh giá, nhìn nhận nam giới nữ giới từ quan điểm văn hóa giới thời trung đại, tác giả nhận thấy: quan điểm Nho gia nhìn nhận vấn đề giới chi phối sâu sắc cách kể, tả, đánh giá nam giới nữ giới Vì vậy, nam giới lo học hành để đỗ đạt, mang công danh làm rạng rỡ e 103 cho gia đình, khơng vướng bận thói nữ nhi thường tình coi nhà Nho diện người phụ nữ đánh giá ngoan, hiền Người phụ nữ diện, lý tưởng tác phẩm thường kể, tả với đặc điểm người hoàn toàn phụ thuộc vào người đàn ơng, trở thành bóng người đàn ơng, hy sinh người đàn ơng khơng nhận hy sinh ngược lại Họ xây dựng theo mơ hình người phụ nữ gắn với phạm vi khơng gian gia đình, gần đoạn tuyệt với năng, không sống với khát vọng riêng tư, lên qua bổn phận, nghĩa vụ đạo đức Ngôn ngữ hành động họ tất nhất xây dựng theo tiêu chí Nho gia quy định Những yếu tố giới họ vẻ đẹp ngoại hình hấp dẫn, tâm lý tình cảm riêng tư, khát khao hạnh phúc ân không tác giả ý miêu tả Hình ảnh người phụ nữ mang số nét người thánh nhân, người lý tưởng Nhưng đấng mày râu không chuyên tâm vào việc học hành, lập công, lập danh bị vào chuyện tình cảm, sắc dục người phụ nữ lên với vẻ đẹp hấp dẫn phương diện giới, với ngơn ngữ, hành động mang tính chất táo bạo, chủ động, vượt ngồi khn phép Nho gia bị đánh giá nhân vật phản diện Cách ứng xử họ cách ứng xử lấy khát vọng quyền lợi cá nhân làm tiêu chí xử Xây dựng nhân vật này, nhà văn bắt đầu ý đến giới riêng tư, chí yếu tố tâm lý có chứa đựng khát vọng quan hệ thân xác, ân họ Họ lên mơ hình người bình phàm với khao khát tự nhiên, khơng bị lý tưởng hố, có nhiều nét tính cách phẩm chất người phàm trần Nếu đánh giá, nhìn nhận tác phẩm Truyền kỳ mạn lục so với tác phẩm văn học trước kỷ XVI, tác phẩm đạt thành tựu bật đáng ghi nhận Tác phẩm kết thúc lời bình cuối truyện cịn khiên cưỡng so với nội dung cách thức thể hiện, song xét cách tổng thể, điều e 104 mà tác giả thể với độc giả, với xã hội phong kiến có quan điểm tán đồng với Nho giáo Nhưng phủ nhận rằng: so với hệ tư tưởng thời, Nguyễn Dữ người có lịng nhân đạo sâu sắc cách nhìn mẻ với người phụ nữ Tuy nhiên, nhà Nho chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thống, tư tưởng Nguyễn Dữ tư tưởng nhà Nho Vì vậy, nhìn khắt khe nghiêm khắc với người phụ nữ chi phối sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Tác phẩm bên cạnh việc cho thấy chi phối sâu sắc tư tưởng nam quyền đến thi pháp xây dựng hình tượng người phụ nữ cịn có biểu đáng trân trọng tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ Bởi nhận thấy rằng: qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ xây dựng mối chân tình kẻ si tình - hướng riêng ơng lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ, tác giả khát vọng yêu đương cuồng nhiệt trần đặt ma nữ, yêu hoa Đây cách mà nhà văn tránh phải nhận tiếng nói phản ứng dư luận lúc có lẽ qua đó, ơng ngấm ngầm đồng tình với khát vọng yêu đương, khát khao trần Nguyễn Dữ thành công lấy tiêu chuẩn đạo đức làm vỏ bọc tiếng nói khát vọng tình yêu, tình dục mọc khu vườn giáo lý hà khắc Đây coi nét bật ông ông cố gắng bảo vệ công lý tiến dám lên tiếng bảo vệ tình yêu khát khao trần người Bên cạnh đó, triển khai vấn đề giới tác phẩm, Nguyễn Dữ thể tài nghệ thuật viết truyện truyền kỳ nhiều phương diện Với nghệ thuật miêu tả nhân vật qua miêu tả ngôn ngữ, tâm lý hành động, ông khắc họa nhân vật tác phẩm không đơn điệu mà đa dạng, sinh động, nhân vật lên tồn diện Khơng thế, với kết hợp yếu tố kỳ ảo với yếu tố e 105 thực, Nguyễn Dữ làm nên sức hấp dẫn, lôi cho câu chuyện tác giả thông qua yếu tố thực để phản ảnh thực xã hội đương thời đồng thời kết hợp với yếu tố kỳ ảo để thầm kín gửi gắm ý tưởng táo bạo nêu vấn đề mẻ giới Đặc biệt, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ cịn có tiếp thu ảnh hưởng từ việc sử dụng điển cố hình ảnh mang tính chất ước lệ, tượng trưng Thế nhưng, tác giả có chọn lọc sáng tạo cách có ý thức chất liệu điển cố sử dụng điển cố nhân danh, điển cố địa danh, điển cố thư danh, vật Ông thổi vào điển cố sức sống Qua đó, vấn đề thực xã hội tác giả đề cập đến Truyền kỳ mạn lục vừa sinh động, hấp dẫn lại vừa chân thực Ngày nay, thành tựu sống đại giúp cho người phụ nữ đủ mạnh mẽ sau họ trải qua nhiều sóng đấu tranh cá nhân, tổ chức hỗ trợ Sự thống trị nam giới thời đại dường bị xóa mờ Tuy nhiên, thực chất ảo tưởng bề ngồi, vai trị thống trị nam giới mai dần, tư tưởng nam quyền cố hữu toàn nhân loại Từ vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, mở rộng nghiên cứu vấn đề sang tác phẩm văn học giai đoạn, thời kỳ sau để thấy rõ bước chuyển tư tưởng, nhận thức xã hội vấn đề vốn cịn mang đậm tính thời e 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Phan Nguyệt Hạnh, Nguyễn Đình Thu, “ Khát vọng giải phóng tình cảm nữ giới”, Báo Giáo dục thời đại ( ISSN 1859-2937),số 183(8.2021), tr.8-9 [2] Nguyễn Đình Thu, Phan Nguyệt Hạnh, “ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ: Biểu nguyên bất bình đẳng giới”, Báo Giáo dục thời đại ( ISSN 1859-2937),số 213(9.2021), tr.8-9 e 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lại Quốc Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Thị Dung (2016), Hình tượng người phụ nữ Truyện kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn [4] Hoàng Thùy Dương (2018), “Tiếp cận truyền kì mạn lục từ quan niệm vơ thức cá nhân Sigmund Freund”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Tập 34, số 3C, tr.216- tr.222 [5] Nguyễn Dữ (2016), Truyền kỳ mạn lục (Ngô Văn Triện dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [6] Trần Xuân Điệp (2005), Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Trần Thị Minh Đức (Chủ biên, 2006), Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng, Định kiến phân biệt đối xử theo giới (Lý thuyết thực tiễn), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] Nhiều tác giả (2007), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Phạm Thị Thu Hiền (Chủ biên, 2017), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [11] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Linh Huệ (2020), Vấn đề giới ca dao Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn e 108 [13] Châu Minh Hùng (2017), “Phân tâm học Freud văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Số 2, tr.122-125 [14] Châu Minh Hùng (2019), Giải huyền thoại, lý thuyết ứng dụng (Mã số: T2018.595.44), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường, Trường Đại học Quy Nhơn [15] Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 1, tr.123-134 [16] Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt nam: Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Thị Huyền (2009), “Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/1125/70/ [18] Phạm Văn Hưng (2016), Tự trinh tiết nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại thể kỉ X – XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2000), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên, 2009), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang, Văn học trung đại Việt Nam (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Thị Nga (2017), Triết học nữ quyền Lý thuyết triết học công xã hội cho phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [24] Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội e 109 [25] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Bùi Duy Tân (1984), Từ điển văn học (Tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Kinh Thánh (1995), Cựu ước Tân ước, Nxb Thuận Hoá, Huế [28] Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số , tr 25 – 30 [29] Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Đình Thu (2014), “Từ hình tượng người đến bước khám phá người thơ ca trung đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Số 2, tr 5-11 [34] Đỗ Lai Thúy ( Biên soạn, 2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Văn hóa thơng tin, Hà Nội [35] Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Trường Đại học Hoa Sen - Trung tâm nghiên cứu giới xã hội (2015), Tuyển tập giới xã hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [37] Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội e 110 [38] Judith Lober Jonh C Cavanaugh, Robert V Kail (2006), Vai trị giới tính nhận biết giới tính: Nghiên cứu phát triển người (Nguyễn Kiên Trường dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội e ... thống chủ đề giới Truyền kỳ mạn lục - Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục e 10 Chƣơng 1: VẤN ĐỀ GIỚI VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 1.1 VẤN ĐỀ GIỚI QUA... nghiên cứu luận văn vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Phạm vi nghiên cứu luận văn 20 truyện tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trong luận văn này, thống sử dụng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn... khảo sát giới Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tập trung phân tích biểu giới Truyền kỳ mạn lục - Ba là, làm sáng rõ số phương thức nghệ thuật biểu vấn đề giới Truyền kỳ mạn lục e Từ đó, luận văn giá

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w