1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời tích tụ và tập trung tư bản

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển 2 1 1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 2 1 2 Điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa 2 II Hiến pháp 1992 đã đặt nề.MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I: Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển 2 1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa 2 1.2. Điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa 2 II. Hiến pháp 1992 đã đặt nền móng pháp lý về điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa tồn tại và phát triển ở Việt Nam và một số khuyến nghị 3 2.1. Tầm quan trọng của hiến pháp 1992 đối với nền sản xuất hàng hóa 3 2.2. Một số khuyến nghị 5 2.2.1.Đối với nhà nước 5 2.2.2. Đối với doanh nghiệp 6 KẾT LUẬN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8   MỞ ĐẦU Trong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày càng mạnh. Thế kỷ XX qua đi đã đánh dấu những bước phát triển vượt bậc của con người trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong khoa học kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi, vận động. Một trong những cải cách có tính chiến lược của ta trong lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước là việc thay thế kinh tế bao cấp bằng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự đổi mới đó không những giải quyết được những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế mà còn đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân và đông thời tạo ra một thị trường mở năng động. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, em đã lựa chọn đề tài “ Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.   NỘI DUNG I: Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển 1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán. 1.2. Điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Nó chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành, nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất sẽ làm một công việc cụ thể, vì vậy họ chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau. Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá. Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất. Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng.Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I: Điều kiện để sản xuất hàng hóa đời, tồn phát triển 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.2 Điều kiện tồn sản xuất hàng hóa II Hiến pháp 1992 đặt móng pháp lý điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa tồn phát triển Việt Nam số khuyến nghị3 2.1 Tầm quan trọng hiến pháp 1992 sản xuất hàng hóa 2.2 Một số khuyến nghị 2.2.1.Đối với nhà nước 2.2.2 Đối với doanh nghiệp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Trong thời kì đầu xã hội loài người lạc hậu lực lượng sản xuất,nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày mạnh Thế kỷ XX qua đánh dấu bước phát triển vượt bậc người công trinh phục giới Những thành tựu khoa học kỹ thuật mặt đời sống xã hội làm thay đổi dần mặt giới Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam khơng ngừng biến đổi, vận động Một cải cách có tính chiến lược ta lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước việc thay kinh tế bao cấp kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự đổi khơng giải mâu thuẫn nội kinh tế mà đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân đông thời tạo thị trường mở động Do đó, sau thời gian tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, em lựa chọn đề tài “ Điều kiện để sản xuất hàng hóa đời, tồn phát triển” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I: Điều kiện để sản xuất hàng hóa đời, tồn phát triển 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán 1.2 Điều kiện tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hố kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, xố bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Nó đời, có đủ hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hố lao động, dẫn đến chun mơn hố sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất làm cơng việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thoả mãn nhu cầu, địi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Như vậy, phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hoá Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hố” Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng.Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thơng qua mua - bán hàng hố, tức phải trao đổi hình thái hàng hố II Hiến pháp 1992 đặt móng pháp lý điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa tồn phát triển Việt Nam số khuyến nghị 2.1 Tầm quan trọng hiến pháp 1992 sản xuất hàng hóa Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố xây dựng “ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”1 (Điều 15) Cụ thể hóa tuyên bố này, Hiến pháp năm 1992 xác định nguyên tắc chế độ kinh tế là: đa thành phần; điều tiết chế thị trường kết hợp với điều tiết Nhà nước; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu đa thành phần kinh tế Hiến pháp năm 1992 xác định gồm: “kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức” 141 - 142 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr Ở tầm tổng quát, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định mơ hình kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15) Khẳng định mang hai ý nghĩa: - kinh tế nước ta có đặc điểm chung kinh tế thị trường diện nhiều nước giới; - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải không ngừng củng cố để dần xác lập địa vị thống trị (sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng) Về phương diện đặc trưng cụ thể, Hiến pháp quy định lại cho rõ mặt: - Xác định ba chế độ sở hữu toàn dân, tập thể tư nhân tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng (Điều 15) - Thay thuật ngữ kinh tế quốc doanh thuật ngữ kinh tế nhà nước tiếp tục khẳng định kinh tế nhà nước củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân (Điều 19) Nội hàm kinh tế nhà nước, theo tinh thần Hiến pháp sửa đổi (dù dựa sở hữu tồn dân) có điều chỉnh việc tách biệt rõ vai trò doanh nghiệp nhà nước (tổ chức sản xuất, kinh doanh theo ngun tắc thị trường) với vai trị tài nhà nước (lực lượng vật chất để vận hành luật pháp sách kinh tế) Ở hàm chứa yêu cầu phải tiếp tục giải thích rõ vai trò thực quyền hạn doanh nghiệp nhà nước, quan quản lý nhà nước cấp văn pháp lý cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp - Thay đổi cách ứng xử quan nhà nước doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân theo hướng hạn chế phạm vi kiểm soát quan nhà nước theo luật, đồng thời, mở rộng quyền tự lựa chọn cho sở sản xuất, kinh doanh theo tinh thần “Tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm; phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật” (Điều 16) Tinh thần Hiến pháp sửa đổi phản ánh yêu cầu khách quan kinh tế thị trường người sản xuất, người tiêu dùng tự lựa chọn theo quy luật thị trường, Nhà nước can thiệp thị trường hoạt động không hiệu thiếu vắng chế thị trường Hơn nữa, tinh thần tự mà Hiến pháp sửa đổi tuyên bố nguyên tắc chế độ dân chủ pháp quyền, Nhà nước cơng dân ủy quyền đại diện cho họ để quản lý xã hội hành xử phạm vi ủy quyền Với tinh thần vậy, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp sửa đổi năm 2001 xác lập tảng pháp lý cho việc ban hành thực thi nhiều văn luật pháp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quản lý kinh tế Nhà nước vừa phù hợp với kinh tế thị trường, vừa bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế, Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Thương mại, Luật Đầu tư 2.2 Một số khuyến nghị 2.2.1.Đối với nhà nước Để phát huy tác động tích cực, đẩy lùi tác động tiêu cực kinh tế thị trường cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước thơng qua quy hoạch, kế hoạch, cơng cụ tài chính, qua phương thức kích thích, giáo dục, thuyết phục cưỡng chế Cụ thể, Đảng nhà nước thời gian tới cần: + Phát triển kinh tế , cơng nghiệp hố, đại hố trung tâm Đây nhiệm vụ quan trọng nhà nước ta.Phát triển kinh tế,cơng nghiệp hố ,hiện đại hố để từ tạo đà để thực nhiệm vụ khác,đưa nước ta nhanh chóng phát triển ,tiến theo đường xã hội chủ nghĩa + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa +Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố kinh tế thi trường, tăng cường vai trò quản lý kinh tế nhà nước Đây yêu cầu cấp thiết ,là đIều kiện để xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới + Giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây nhiệm vụ nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị với kinh tế nước ta + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủvà định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái 2.2.2 Đối với doanh nghiệp Để phát huy vai trò sản xuất hàng hoá doanh nghiệp cần: + Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường; + Thực đầy đủ cam kết khách hàng sản phẩm, dịch vụ, giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích với chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi; +Bảo tồn tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh; +Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội; + Chấp hành pháp luật, thực chế độ hạch toán thống kê thống thực nghĩa vụ nhà nước KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên CNXH thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn thành cách mạng dân dân chủ Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hoá bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên q trình thực kinh tế hàng hố nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Để hạn chế tác độnh tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển, buộc phải theo đường mà lựa chọn xây dựng CNXH Tuy nhiên cần phát huy mặt tích cực, đẩy lùi mặt tiêu cực vấn đề phụ thuộc nhiều vào vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước nhận thức cơng dân Nhìn vào năm qua ta thấy Đảng nhà nước nhận thức vài trò quan trọng sản xuất hàng hoá thực tốt quy luật kinh tế để đem đến đà phát triển cho nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 141 – 142 Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê (Chủ biên) (2018), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2016), “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Phú Hiệp (2018), “Triết học đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán 1.2 Điều kiện tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hố kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán... kiện để sản xuất hàng hóa đời, tồn phát triển” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I: Điều kiện để sản xuất hàng hóa đời, tồn phát triển 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng... hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w