1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất hàng hoá và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,33 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài nghiên cứu 1 1 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 1 3 Kết cấu của tiểu luận 1 2 NỘI DUNG 2 2 1 Một số cơ sở lý luận về Sản xuất hàng hóa 2 2 1 1 Khái niệm.MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU11.1. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài nghiên cứu11.2. Nhiệm vụ nghiên cứu11.3. Kết cấu của tiểu luận12. NỘI DUNG22.1. Một số cơ sở lý luận về Sản xuất hàng hóa22.1.1. Khái niệm liên quan22.1.2.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa22.1.3.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa32.1.4.Vai trò của nền sản xuất hàng hóa đối với kinh tế xã hội42.1.5. Mặt trái của sản xuất hàng hóa42.2. Sự vận dụng nền sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay42.2.1. Đặc điểm của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay42.2.2. Đánh giá về nền kinh tế sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay52.3. Một số giải pháp phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam72.3.1.Đa dạng hoá các hình thức tư liệu sản xuất72.3.2.Hình thành đồng bộ các loại thị trường72.3.3.Phát triển kinh tế ngành, vùng82.3.4.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần83. KẾT LUẬN104. TÀI LIỆU THAM KHẢO11 1. MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài nghiên cứuTrong thời kì đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất, nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày càng mạnh.Thế kỷ XX qua đi đã đánh dấu những bước phát triển vượt bậc của con người trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong khoa học kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ đó Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi, vận động. Một trong những cải cách có tính chiến lược của ta trong lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước là việc thay thế kinh tế bao cấp bằng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự đổi mới đó không những giải quyết được những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế mà còn đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân và đông thời tạo ra một thị trường mở năng động. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, tác giả đã lựa chọn đề tài ” Sản xuất hàng hoá và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các lý luận về nền sản xuất, thị trường. Ngoài ra còn so sánh những thay đổi trong mô hình kinh tế và kết quả đạt được trước và sau thời kỳ đổi mới. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp nhằm phát huy vai trò nền sản xuất hàng hoá.1.3. Kết cấu của tiểu luậnNgoài mục lục, phần Mở Đầu, Kết Luận, cũng như các phần Phụ Lục khác, kết cấu đề tài gồm các nội dung chính như sau:Cơ Sở Lý Luận Về Sản Xuất Hàng HóaSự Vận Dụng Nền Sản Xuất Hàng Hóa Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện NayMột Số Giải Pháp Phát Triển Nền Kinh Tế Hàng Hóa Ở Việt Nam  2. NỘI DUNG2.1. Một số cơ sở lý luận về Sản xuất hàng hóa2.1.1. Khái niệm liên quan2.1.1.1. Khái niệm về hàng hóaTrong kinh tế chính trị MarxLenin, hàng hóa cũng được định nghĩa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vô hình như sức lao động. Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. 2.1.1.2. Khái niệm sản xuất hàng hóaSản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.2.1.2.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóaSản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Nó chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây:Thứ nhất, phân công lao động xã hội:Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành, nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất sẽ làm một công việc cụ thể, vì vậy họ chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất:Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”.2.1.3.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐặc trưng:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản như sau:Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.Ưu thế:Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất chính vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầ

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Kết cấu tiểu luận .1 NỘI DUNG 2.1 Một số sở lý luận Sản xuất hàng hóa 2.1.1 Khái niệm liên quan 2.1.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa 2.1.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 2.1.4 Vai trị sản xuất hàng hóa kinh tế xã hội 2.1.5 Mặt trái sản xuất hàng hóa 2.2 Sự vận dụng sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam .4 2.2.2 Đánh giá kinh tế sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam 2.3.1 Đa dạng hoá hình thức tư liệu sản xuất 2.3.2 Hình thành đồng loại thị trường 2.3.3 Phát triển kinh tế ngành, vùng .8 2.3.4 Phát triển kinh tế nhiều thành phần KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 i MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết, lý chọn đề tài nghiên cứu Trong thời kì đầu xã hội loài người lạc hậu lực lượng sản xuất, nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày mạnh Thế kỷ XX qua đánh dấu bước phát triển vượt bậc người công trinh phục giới Những thành tựu khoa học - kỹ thuật mặt đời sống xã hội làm thay đổi dần mặt giới Trong xu hướng chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam khơng ngừng biến đổi, vận động Một cải cách có tính chiến lược ta lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển đất nước việc thay kinh tế bao cấp kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự đổi khơng giải mâu thuẫn nội kinh tế mà đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, kích thích doanh nghiệp tư nhân đông thời tạo thị trường mở động Do đó, sau thời gian tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, tác giả lựa chọn đề tài ” Sản xuất hàng hoá vận dụng kinh tế thị trường Việt Nam nay” để có nhìn sâu rộng 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu lý luận sản xuất, thị trường Ngồi cịn so sánh thay đổi mơ hình kinh tế kết đạt trước sau thời kỳ đổi Từ đưa số khuyến nghị phù hợp nhằm phát huy vai trị sản xuất hàng hố 1.3 Kết cấu tiểu luận Ngoài mục lục, phần Mở Đầu, Kết Luận, phần Phụ Lục khác, kết cấu đề tài gồm nội dung sau: Cơ Sở Lý Luận Về Sản Xuất Hàng Hóa Sự Vận Dụng Nền Sản Xuất Hàng Hóa Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay Một Số Giải Pháp Phát Triển Nền Kinh Tế Hàng Hóa Ở Việt Nam 2 NỘI DUNG 2.1 Một số sở lý luận Sản xuất hàng hóa 2.1.1 Khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm hàng hóa Trong kinh tế trị Marx-Lenin, hàng hóa định nghĩa sản phẩm lao động thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa hữu sắt thép, sách hay dạng vơ sức lao động Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất 2.1.1.2 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán 2.1.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, xố bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Nó đời, có đủ hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hố lao động, dẫn đến chun mơn hố sản xuất Do phân công lao động xã hội nên người sản xuất làm công việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hoá” 2.1.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Đặc trưng: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác xã hội Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng nền kinh tế hàng hóa Ưu thế: Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chuyên mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ 2.1.4 Vai trò sản xuất hàng hóa kinh tế xã hội Sản xuất hàng hoá thành tựa nhân loại đạt trình phát triển niền sản xuất xã hội đưa xã hội lồi người từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh có vai trị tác dụng to lớn sau đây: Nó góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội phát triển sản xuất, phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp hình thành thị trường dân tộc thống găn thị trường nước với thị trường giới Thúc đẩy việc cải tiến công cụ lao động mặt kỹ thuật, thúc đẩy phát triển LLSX để nâng cao xuất lao động chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm 2.1.5 Mặt trái sản xuất hàng hóa Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Quá trình sản xuất hàng hóa dẫn đến cân đối, khủng hoảng kinh tế, nảy sinh tiêu cực, sản xuất kinh doanh, làm phân hoá kinh tế, thu nhập phá huỷ môi trường, làm cân môi trường, sinh thái 2.2 Sự vận dụng sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam Trong giai đoạn độ lên CNXH, nước ta điều kiện chung sản xuất hàng hoá cịn sản xuất hàng hố tồn tất yếu khách quan Phân công lao động xã hội với tư cách sở trao đổi không đi, trái lại ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu chun mơn hố hợp tác hố lao động vượt khỏi biên giới quốc gia ngày mang tính quốc tế Phân cơng lao động xã hội phá vỡ mối quan hệ truyền thống kinh tế tự nhiên khép kín, tạo sở thống nhất, phụ thuộc lẫn người sản xuất vào hệ thống hợp tác lao động Sự phân công lao động ta ngày chi tiết đến ngành, sở phạm vi rộng toàn kinh tế quốc dân ta có hàng loạt thị trường hình thành từ phan cơng lao động là: Thị trường cơng nghệ, thị trường yếu tố sản xuất,…Tạo đà cho kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hồ nhập với kinh tế khu vực giới Trong kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể người sản xuất hàng hoá nhỏ, sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu, …Chế độ xã hội hố sản xuất ngành, xí nghiệp hình thức sở hữu chưa Sở dĩ cấu kinh tế ta cấu kinh tế nhiều thành phần, tồn thành phần kinh tế tất yếu khách quan Sản xuất hàng hoá để trao đổi đáp ứng nhu cầu xã hội nên người sản xuất có điều kiện để chun mơn hố cao Trình độ tay nghề nâng lên tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu tri thức Công cụ chuyên dùng cải tiến, kỹ thuật áp dụng cạnh cạnh tranh ngày gay gắt khiến cho suất lao động nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện tốt Hiệu kinh tế trú trọng làm mục tiêu đánh giá hoạt động thành phần kinh tế Việc trao đổi hàng hoá dựa nguyên tắc ngang giá khiến cho người sản xuất ln tìm cách tiết kiệm giảm đến mức tối đa chi phí cá biệt, giảm giá trị hàng hố cá biệt để có lợi nhuận trao đổi Trên sở phân công lao động, sản xuất hàng hoá phát triển Khi sản xuất hàng hoá phát triển làm phân công lao động ngày cao hơn, sâu Quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày chủ thể sản xuất hàng hố vận dụng có hiệu từ ngồi quan hệ kinh tế phát triển mà quan hệ pháp lý xẫ hội, tập quán, tác phong thay đổi 2.2.2 Đánh giá kinh tế sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.2.1 Những thành tựu đạt Thành tựu sản xuất Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh tồn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh giá UNIDO Theo đó, giai đoạn 1990-2018 tăng 50 bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN, tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành sản xuất kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược ta trở thành ngành công nghiệp lớn đất nước, qua đưa nước ta hội nhập thành cơng vào chuỗi giá trị tồn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày… Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trường giới dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu), đồ gỗ (đứng thứ xuất khẩu) 2.2.2.2 Các hạn chế Mặc dù trình độ lên Chủ nghĩa Xã hội đất nước ta đạt nhiều thành tựu với gây số tồn sau: Làm Phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt mơi trường ,sinh thái( điển hình cơng ty xả thải bừa bãi ngồi mơi trường làm ô nhiễm môi trường) Đặc biệt phải kể đến vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 dội lên sóng phẫn nộ người dân nước Nước thải công nghiệp công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý môi trường biển làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề tài sản môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch đời sống sức khỏe người dân Ở Việt Nam, “làng ung thư” xuất ngày nhiều Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Các vụ việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu chất lượng, ngộ độc trà sữa,… ngày nhiều 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam 2.3.1 Đa dạng hố hình thức tư liệu sản xuất Ngày nay, cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, đối tượng sở hữu chuyển mạnh từ đối tượng sở hữu hữu hình tư liệu sản xuất sang đối tượng sở hữu vơ hình tri thức lồi người, trí tuệ người, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ tiên tiến, đại, công nghệ kỹ thuật số, internet vạn vật, thông tin, liệu lớn (big data), sáng chế, phát minh, giải pháp công nghệ, quyền, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, lợi thương mại, uy tín thương trường Đối tượng sở hữu vơ hình ngày chiếm vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế tri thức Chính điều động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, sở để chuyển mạnh sang sản xuất theo chiều sâu, tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP), tăng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Vì vậy, phải coi phát triển khoa học – công nghệ thực quốc sách hàng đầu; phải chuyển mạnh từ áp dụng, “bắt chước” cơng nghệ sẵn có sang đổi sáng tạo công nghệ, phát triển công nghệ mới, tiên tiến đại đột phá chiến lược Phải có cơng nghệ made by Vietnam để tạo hàng hóa made by Việt Nam, làm cho Việt Nam phát triển hùng cường 2.3.2 Hình thành đồng loại thị trường Đất nước Việt Nam ta sau nhiều năm giành độc lập, kinh tế theo đường tự cấp tự túc Cho đến năm 1986, nước ta bắt đầu thực công đổi mới, chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước,như nghị Đại hội IX Đảng xác định: “Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường …,thúc đẩy hình thành phát triển bước hồn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN.Đặc biệt quan tâm đến thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai : thị trường lao động,thị trường chứng khoán,thị trường bất động sản,thị trường khoa học cơng nghệ…” Trong q trình đổi đó,Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên sở vật chất- kỹ thuật,nguồn lực yếu nên nhiều hạn chế.Đặc biệt, phát triển loại thị trường chưa đồng Do cần phải nghiên cứu lý luận thực tiễn thị trường kinh tế thị trường(KTTT) định hướng XHCN Việt Nam, để có hiểu biết giải pháp thúc đẩy kinh tế Việt Nam 2.3.3 Phát triển kinh tế ngành, vùng Chính phủ cần nhanh chóng tái cấu tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm, Tổ điều phối Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng kinh tế trọng điểm Thành phẩn tham gia Ban đạo, Hội vùng, Tổ điều phối không giới hạn nhà quản lý trung ương địa phương nay, mà nên bổ sung thêm thành phẩn nhà khoa học có lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu gắn với phát triển vùng kinh tế trọng điểm, hiệp hội Đặc biệt, phải nâng cao vai trò trách nhiệm thực sựcủa tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tê trọng điểm, nâng cao vai trò vùng kinh tê động lực lan tỏa 2.3.4 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Muốn phát triển sản xuất ngun lý mn thủa phải tăng xuất đầu tư, trước hết đầu tư tài Nguồn tài dân lớn chưa sử dụng để phát triển sản xuất, để nguồn góp phần tăng thêm suất đầu tư cho sản xuất kinh doanh cần phải có hàng loạt biện pháp Có thể bắt đầu từ tên gọi Không nên xuất phát từ Kinh tế quốc dân để đặt tên cho thành phần kinh tế khác, gọi “ngoài quốc doanh” Trong kinh tế nhiều thành phần cho dù kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo phải đảm bảo tính bình đẳng thành phần kinh tế thực chất thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống nhất, khơng có phận “trong” cịn phận khác “ngồi” Thay đổi cách gọi giải pháp xoá tâm lý tự ti, bi quan thành phần kinh tế khác mà thời họ bị chèn ép, lãng quên Việc cải tạo thành phần kinh tế phải tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện sở hoàn cảnh XHH thực tế Giải pháp đạt hiệu cao khơng lập thành phần kinh tế với mà phải sử dụng hình thức hợp doanh, đan xen hệ sử dụng khác vào lĩnh vực, chí cơng ti, xí nghiệp Các xí nghiệp hợp doanh nhà nước tư nhân, hợp tác xã tư nhân, nhà nước hợp tác xã, tư nhân cần phải trở thành hình thức tổ chức đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế nhiều thành phần 10 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên CNXH thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn thành cách mạng dân dân chủ Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hoá bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên trình thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Để hạn chế tác độnh tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển, buộc phải theo đường mà lựa chọn xây dựng CNXH Tuy nhiên cần phát huy mặt tích cực, đẩy lùi mặt tiêu cực vấn đề phụ thuộc nhiều vào vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước nhận thức công dân Nhìn vào năm qua ta thấy Đảng nhà nước nhận thức vài trị quan trọng sản xuất hàng hố thực tốt quy luật kinh tế để đem đến đà phát triển cho nước nhà 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Giáo dục Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin ( Dành trường đại học, cao đẳng khối chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh).( NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2009) GS.,TS Lê Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.73 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr 105 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr 106 12 ... phần Mở Đầu, Kết Luận, phần Phụ Lục khác, kết cấu đề tài gồm nội dung sau: Cơ Sở Lý Luận Về Sản Xuất Hàng Hóa Sự Vận Dụng Nền Sản Xuất Hàng Hóa Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay. .. cực, sản xuất kinh doanh, làm phân hố kinh tế, thu nhập phá huỷ môi trường, làm cân môi trường, sinh thái 2.2 Sự vận dụng sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm sản xuất hàng. .. hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ngày mạnh

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w