1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giảng dạy nhạc chèo cho đàn bầu tại trường đhvhntqđ

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 913,65 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đàn Bầu là nhạc cụ rất độc đáo của người Việt Tuy chỉ có một dây với cấu trúc đơn giản, nhưng cây đàn có thể tạo ra những âm thanh độc đáo, ngọt ngào, trong trẻo gần với g[.]

1    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đàn Bầu nhạc cụ độc đáo người Việt Tuy có dây với cấu trúc đơn giản, đàn tạo âm độc đáo, ngào, trẻo gần với giọng người có sức quyến rũ kỳ lạ, người Việt Nam ưa chuộng nhiều bạn bè giới u thích Đàn Bầu nhạc cụ khơng thể thiếu loại hình âm nhạc cổ truyền chuyên nghiệp đến sân khấu ca kịch truyền thống: Chèo, Tuồng, Cải Lương Với chất trữ tình đằm thắm sâu sắc, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc từ bao đời nay, hát Chèo trở thành loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc người dân Việt Nam, đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người dân lao động, mang phong vị mà người nơng dân Việt Nam ưa thích, gìn giữ phát triển qua bao hệ, nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống mang vẻ đẹp văn minh nông nghiệp lúa nước, văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, Chèo ngày trường tồn tiếp tục phát triển, trở thành phận thiếu nghệ thuật sân khấu dân tộc Sân khấu Chèo góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc với bạn bè quốc tế Dàn nhạc sân khấu Chèo có vai trị quan trọng, biểu cách sinh động, sâu sắc giá trị âm nhạc truyền thống Việt Nam thông qua điệu Chèo Với âm độc đáo, trẻo gần với giọng người, đàn Bầu thiếu vắng dàn nhạc Chèo Nó đóng vai trị chủ chốt việc bắt hơi, lấy giọng, giai điệu tạo cảm hứng cho diễn viên hát Nhằm bảo tồn, gìn giữ phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, Chèo đưa vào giảng dạy trường Âm nhạc Sân khấu chuyên nghiệp lớn toàn quốc   2    Tại trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội (ĐHVHNTQĐ), học sinh dành năm để học chuyên sâu âm nhạc Chèo Sân khấu Chèo nói chung âm nhạc Chèo nói riêng loại hình nghệ thuật khó, địi hỏi sinh viên phải có trình độ âm nhạc định tiếp cận, cảm nhận thể tốt điệu Bộ môn đàn Bầu không vượt khỏi quy luật đào tạo chung, khoa Nghệ thuật Dân tộc Miền núi với mục tiêu giảng dạy cho sinh viên kiến thức âm nhạc toàn diện, biết chơi cách phong cách nhạc cổ: Chèo, Huế, Tài tử – Cải lương tác phẩm mới, nhằm đào tạo đội ngũ nghệ sĩ – diễn viên – nhạc công hoạt động nghệ thuật dân tộc bổ sung cho đoàn nghệ thuật đơn vị sở tồn qn Nhìn chung, chương trình học đàn Bầu ĐHVHNTQĐ đáp ứng phần yêu cầu Tuy nhiên nội dung chương trình rộng với nhiều phong cách âm nhạc khác nhau, sinh viên khơng có điều kiện tiếp xúc sâu với cổ, số lượng khiêm tốn, hình thức hịa tấu nhạc cổ chưa trọng cách, dẫn đến chất lượng đào tạo vốn nhạc cổ chưa cao so với lối đào tạo chuyên sâu phong cách (hoặc Chèo, Tuồng, Cải lương) vốn áp dụng số trường chuyên đào tạo Sân khấu kịch hát dân tộc Với mong muốn sâu tìm tịi, nghiên cứu nhằm bảo tồn âm nhạc truyền thống dân tộc, đồng thời giúp sinh viên tiếp cận nhanh với nhạc cổ luyện tập có hiệu quả, góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng giảng dạy đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ, chọn viết Luận văn cao học phương pháp giảng dạy chuyên ngành với đề tài “Giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ” Lịch sử đề tài Trước đây, việc dạy học nhạc cổ nói chung hay Chèo nói riêng theo phương pháp truyền miệng, truyền ngón, truyền nghề Việc hệ thống lại phân tích đầy đủ, chi tiết loại hình âm nhạc truyền thống để phục vụ việc nâng cao chất lượng giảng dạy đàn Bầu nhiều   3    thách thức Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Chèo nói chung âm nhạc Chèo nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu nhạc cụ truyền thống sử dụng âm nhạc Chèo Tuy nhiên có vài đề tài nghiên cứu viết cho đàn Bầu: + “Nghiên cứu số đặc điểm việc giảng dạy chèo cổ đàn Bầu Nhạc viện Hà Nội” Luận văn cao học Ths Ngô Trà My + “Nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu Học viện Âm nhạc Huế ” – Luận văn cao học Ths Nguyễn Văn Vui Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu sau: + “Một số vấn đề việc giảng dạy đàn Bầu Nhạc viện Hà Nội” – Luận văn cao học Ths, NSND Nguyễn Thị Thanh Tâm + “Những vấn đề giảng dạy tác phẩm cho đàn Bầu” Luận văn cao học Th.s Trần Quốc Lộc + “Cây đàn Bầu đào tạo biểu diễn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” – Luận văn cao học Ths Sun Jin + “Giảng dạy chuyên ngành đàn Bầu cho học sinh Trung cấp hệ đào tạo năm trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc” Luận văn cao học Ths Bùi Tiến Thành + “Giảng dạy đàn Bầu bậc trung học dài hạn trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội” Luận văn cao học Ths Nguyễn Thị Mai Thủy + “Đàn Bầu với việc giảng dạy số dân ca Bắc Trung Bộ bậc Trung học năm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” – Luận văn cao học Ths Trần Thị Hương Giang + ““Đàn Bầu với việc giảng dạy phong cách âm nhạc Tài tử - Cải lương Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” – Luận văn cao học Ths, NSƯT Bùi Lệ Chi   4    Các cơng trình kể nghiên cứu, phân tích sâu số vấn đề việc giảng dạy đàn Bầu Chỉ có đề tài sâu nghiên cứu giảng dạy Chèo cho đàn Bầu: Luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm việc giảng dạy Chèo cổ đàn Bầu Nhạc viện Hà Nội” tốt nghiệp cao học chuyên ngành sư phạm chuyên ngành đàn Bầu Ths Ngô Trà My tập trung nghiên cứu đặc điểm việc dạy học Chèo đàn Bầu trường Nhạc viện Hà Nội (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) Luận văn “Nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu Học viện Âm nhạc Huế” tốt nghiệp cao học chuyên ngành sư phạm chuyên ngành đàn Bầu Ths Nguyễn Văn Vui nghiên cứu thực trạng giảng dạy nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy diễn tấu Chèo học sinh đàn Bầu Học viện Âm nhạc Huế Chúng nhận thấy chưa có cơng trình đề cập, nghiên cứu, phân tích phương pháp sư phạm chuyên ngành đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ Chương trình giảng dạy nhạc cụ truyền thống trường ĐHVHNTQĐ phần lớn xây dựng từ tảng chương trình giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (HVANQGVN) Qua kinh nghiệm đúc kết từ việc học tập, thực tập, dự nhiều dạy giảng viên trường ĐHVHNTQĐ biểu diễn, nhận thấy sâu vào tìm tịi, nghiên cứu, tổng hợp, rút đặc điểm việc dạy học hệ thống điệu cụ thể âm nhạc Chèo thông qua đàn Bầu, góp phần vào cơng giảng dạy trường ĐHVHNTQĐ, giúp sinh viên tiếp cận nhanh với nhạc cổ luyện tập có hiệu quả, đào tạo lớp sinh viên nắm vững chuyên sâu phong cách âm nhạc truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm:   5    - Nội dung, chương trình giảng dạy Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ - Giáo trình giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ (số lượng bản, nội dung ) - Phương pháp giảng dạy điệu Chèo đàn Bầu cho HSSV hệ thống giáo trình giảng dạy đàn Bầu bậc TC ĐH trường ĐHVHNTQĐ - HSSV học đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ Phạm vi nghiên cứu luận văn số điệu Chèo chương trình đào tạo môn đàn Bầu ĐHVHNTQĐ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá nhằm phát đặc điểm âm nhạc Chèo diễn tấu đàn Bầu, từ sâu tìm hiểu việc giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu, đồng thời, phân tích tâm sinh lý, trình độ tiếp nhận học sinh, sinh viên cấp học, đối chiếu với chương trình giảng dạy âm nhạc Chèo cho đàn Bầu ĐHVHNTQĐ, từ tìm phương pháp dạy học đem lại kết cao Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài trình bày theo phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Phần lớn nội dung sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp tổng hợp; nêu dẫn chứng, tài liệu lịch sử, ví dụ phổ minh họa để đến kết luận, tổng hợp vấn đề nêu Phương pháp quan sát, phương pháp tham vấn chuyên gia: để phục vụ cho công tác nghiên cứu, rút kinh nghiệm giảng dạy, tác giả tham dự nhiều dạy chuyên ngành đàn Bầu ĐHVHNTQĐ tham khảo ý kiến giảng viên sinh viên Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tác giả luận văn tham khảo, nghiên cứu nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu, nhà sư phạm lão   6    thành nhà nghiên cứu trước, đồng thời tham khảo số băng tư liệu nghệ nhân, nghệ sĩ Phương pháp thực nghiệm: quan sát, phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm sư phạm, thực hành, kiểm tra đánh giá Đóng góp đề tài Là cơng trình nghiên cứu có tính ứng dụng, qua tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích cách giảng dạy phong cách Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ, đóng góp thiết thực việc bổ sung nâng cấp giáo trình giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu, đổi phương pháp giảng dạy nhạc Chèo, phù hợp với môi trường giảng dạy đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ Luận văn xác định đặc điểm chủ yếu nét đặc trưng phong cách diễn tấu điệu Chèo đàn Bầu, góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc dân tộc nghiệp giảng dạy âm nhạc truyền thống Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Nhạc Chèo thực tế giảng dạy nhạc chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ Chương 2: Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ   7    CHƯƠNG NHẠC CHÈO VÀ THỰC TẾ GIẢNG DẠY NHẠC CHÈO CHO ĐÀN BẦU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI Nghệ thuật Chèo di sản văn hóa phi vật thể chịu ảnh hưởng ngoại lai Có nghĩa tính dân tộc bảo tồn nguyên vẹn điệu Vì vậy, điệu Chèo mẫu qua sàng lọc lưu giữ đến ngày trở thành tài sản quý giá đất nước Để thể tốt điệu Chèo đàn Bầu, người chơi thiết phải có hiểu biết tối thiểu loại hình nghệ thuật sân khấu đậm đà sắc dân tộc này, để lĩnh hội hay, độc đáo 1.1 Khái quát nhạc Chèo Tóm lại, Chèo loại hình sân khấu tự mang đậm tính dân tộc vùng đồng Bắc Bộ Tuy nghệ thuật Chèo bắt nguồn tự phát quần chúng lao động phản ánh sống hàng ngày người nông dân vùng đồng châu thổ sông Hồng, nghệ thuật Chèo khơng ngừng cải tiến, nâng cao hồn thiện qua nhiều hệ nghệ nhân, nghệ sĩ đến trở thành loại hình sân khấu chuyên nghiệp trình độ cao, chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, văn hóa dân tộc Việt Nam 1.1.1 Một số đặc điểm điệu Chèo cổ Chèo thuộc loại kịch hát dân tộc, dạng tổng hợp hát – múa – nhạc – kịch mang tính nguyên hợp với sắc thái độc đáo Hứng diễn – lối diễn sơ khai nghệ thuật Chèo, tồn qua giai đoạn lịch sử Chèo, tạo nên phong cách diễn phóng khống tự do, làm nẩy lên sáng tạo bất ngờ đầy lý thú Cùng điệu, nơi, diễn viên hát lại khác Cùng nghệ nhân hát điệu, hát lần thứ khác lần thứ hai Cùng điệu hát, đem lồng vào hai câu thơ có dấu trắc khác cấu thành giai điệu khác Và dàn nhạc, nhạc công chơi   8    ứng tác theo người diễn viên cho nhạc hát hài hòa đồng điệu Vì khơng thể địi hỏi điệu Chèo phải có quy định nghiêm ngặt ca khúc nhạc sĩ sáng tác Trong cơng trình “Tìm hiểu điệu Chèo cổ”, Hoàng Kiều đặc điểm điệu Chèo sau: + Thuộc thể loại ca khúc hoàn chỉnh: điệu Chèo biểu cách đầy đủ nội dung vấn đề, âm nhạc có bố cục hồn chỉnh (có phân câu, phân đoạn kết thúc trọn vẹn) Vì vậy, điệu Chèo khơng cần có biểu diễn (động tác) diễn viên, tách rời khỏi Chèo để sử dụng độc lập với nội dung hoàn cảnh khác mà gây cảm xúc cho người nghe + Tính chất âm nhạc kể chuyện: yếu tố tạo nên độc đáo Chèo khác hẳn với loại dân ca, ca khúc Bởi giai điệu ca khúc có hạn, nội dung câu chuyện lại dài có nhiều lời ca khác xa khn khổ vốn có ca khúc Vì mà ca khúc phải nhắc nhắc lại kiểu giai điệu từ đầu đến hết nội dung câu chuyện Cái hay điệu Chèo giữ trọn vẹn nội dung câu chuyện bố cục âm nhạc Để giải vấn đề đó, bố cục, điệu ca khúc Chèo chia làm nhiều đoạn dài ngắn khác giống (hay ta cịn gọi đoạn trổ) Những trổ hát có tính chất riêng chung, tùy theo vị trí mà chức sử dụng khác nhau, có trổ hát có đọng nhắc lại nhiều lần Cũng có trổ hát hát lần bỏ khơng hát mà khơng ảnh hưởng đến hồn chỉnh điệu Và trổ hát lại có lối kết cấu riêng câu nhạc, làm cho hát thay đổi mà khơng bị đều, nhắc nhắc lại kiểu từ đầu đến cuối Cấu trúc điệu Chèo phần giai điệu ca, cịn có số thành phần khác tạo cho trổ hát Chèo cổ lối kết cấu riêng, không giống với dân ca loại ca khúc khác, là:   9    + Phần nhạc lưu không: câu nhạc bắc cầu từ trổ hát sang trổ hát khác, hay để kết thúc hát + Phần nhạc xun tâm: câu nhạc ngắn có hai nhịp xen kẽ trổ hát để phân câu nhạc + Phần nhạc ngân đuôi: giai điệu cuối hát trước vào lưu không, thường dùng nguyên âm hát “i” “ơi”, “hỡi” hay chữ khác tùy vào tính chất hát lời ca Trong điệu Chèo có nhiều trổ, người ta vào tính chất, vị trí mà gọi tên trổ khác nhau: + Trổ mở đầu: trổ hát ngắn gọn đầu hát không hát lại lần thứ hai + Trổ thân bài: trổ hát hát Tư tưởng, nội dung chủ yếu nằm trổ hát + Trổ nhắc lại: nằm cạnh trổ thân nhắc lại (không nguyên si) trổ thân bài, trổ nhắc lại phụ thuộc vào yếu tố nội dung câu chuyện (lời ca) + Trổ kết: giống trổ mở đầu khơng hát nhắc lại, khơng có ngân đuôi lưu không Đây sở để nhà nghiên cứu hệ thống điệu Chèo 1.1.2 Vai trò đàn Bầu âm nhạc Chèo Yếu tố phân biệt loại hình Chèo với loại hình sân khấu khác khơng phải kịch bản, đạo diễn, trang trí mỹ thuật mà trước hết âm nhạc, điệu đóng vai trị định Trải qua nhiều hệ nghệ nhân dân gian nghệ sĩ chuyên nghiệp, điệu Chèo mẫu trau chuốt hoàn chỉnh Các cụ chỉnh trang cho chữ, lời đến trổ hát, mà điệu Chèo mẫu khúc thức ca từ mang phong cách riêng rõ rệt   10    Một giọng hát Chèo hay thiếu hỗ trợ tiếng đàn, tiếng trống đạt truyền cảm trọn vẹn Dàn nhạc đóng vai trị hỗ trợ, đồng hành, nâng đỡ cho điệu hát thêm ngào, bay bổng Không thể phủ nhận gõ linh hồn dàn nhạc Chèo Bộ gõ gắn liền với Chèo từ thời kỳ sơ khai Tuy nhiên, gõ thường tạo khơng khí bề ngồi cho diễn xuất khơng thể tạo hiệu trữ tình mang tâm trạng sâu lắng nội tâm nhân vật Nếu sử dụng gõ dàn nhạc làm sân khấu Chèo khó phát triển, thiếu tính chuyên nghiệp, rõ nét yếu tố hài, trữ tình, bi thương, cao trào v.v diễn Dàn nhạc cần phải kết hợp nhạc cụ lại với có giai điệu, đệm ngồi việc đệm cho hát, cịn gợi hơi, đưa tạo hiệu tổng thể Theo công trình “Tìm hiểu âm nhạc sân khấu Chèo” Bùi Đức Hạnh, biên chế dàn nhạc Chèo gồm có: +Bộ kéo: Nhị – Nhị – Hồ kéo – Hồ búng +Bộ gẩy: Nguyệt – Tam – Thập lục – Tam thập lục – Bầu +Bộ hơi: Sáo tiêu – Kèn Sona +Bộ gõ: Trống đế – Trống ban – Trống – Trống cơm – Thanh la, Mõ, Sinh tiền, Tiu cảnh, Chiêng, Lệnh v.v Cấu tạo theo kiểu dàn nhạc màu sắc, truyền thống (không phải giao hưởng), hòa nhịp mối giao hòa với giọng người, nốt nhấn đàn gẩy, nốt vuốt, nốt rung đàn Bầu, nốt láy, nốt luyến Tiêu, Sáo đàn có màu sắc, lối diễn tấu, sức truyền cảm riêng mà không trộn lẫn Nói thời điểm đàn Bầu bắt đầu xuất dàn nhạc Chèo, theo Trần Việt Ngữ “Về nghệ thuật Chèo” (Quyển 2) dàn nhạc Chèo sân đình trước gồm: nhị, sáo, mõ, la, trống cơm… sân khấu đơn giản chiếu Chèo biểu diễn trời Khi thực dân Pháp thực chương trình   ... chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ Chương 2: Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ   7    CHƯƠNG NHẠC CHÈO VÀ THỰC TẾ GIẢNG DẠY NHẠC CHÈO CHO ĐÀN BẦU TẠI TRƯỜNG... chương trình giảng dạy Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ - Giáo trình giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ (số lượng bản, nội dung ) - Phương pháp giảng dạy điệu Chèo đàn Bầu cho HSSV hệ... tích cách giảng dạy phong cách Chèo cho đàn Bầu trường ĐHVHNTQĐ, đóng góp thiết thực việc bổ sung nâng cấp giáo trình giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu, đổi phương pháp giảng dạy nhạc Chèo, phù

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w