1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích ba tác phẩm cho đàn bầu hoà tấu cùng dàn nhạc giao hưởng

107 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HOÀNG TÚ ANH “PHÂN TÍCH BA TÁC PHẨM CHO ĐÀN BẦU HOÀ TẤU CÙNG DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ ÂM NHẠC HỌC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HOÀNG TÚ ANH “PHÂN TÍCH BA TÁC PHẨM CHO ĐÀN BẦU HOÀ TẤU CÙNG DÀN NHẠC GIAO HƯỞNG” Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 60 21 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ÂM NHẠC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI HUYỀN NGA Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng chúng tôi, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Tú Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.CẤU TRÚC TÁC PHẨM 1.1 Tác phẩm “Biển quê hương” .6 1.2: Tác phẩm “Đất mẹ” 14 1.3 Tác phẩm “Đối thoại”: 22 Chương KHAI THÁC CHẤT LIỆU ÂM NHẠC DÂN GIAN 37 2.1 Phương pháp xây dựng chủ đề: .37 2.1.1 Chủ đề xây dựng từ dân ca 37 2.1.2 Chủ đề xây dựng từ thang âm dân tộc .42 2.1.3 Chủ đề hình thành từ quãng, âm hình tiết tấu dân tộc .45 2.2.Thủ pháp phát triển chủ đề .49 2.2.1 Thủ pháp nhắc lại: 50 2.2.2 Thủ pháp biến đổi âm điệu 52 Tiểu kết chương 2: 54 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC PHỐI KHÍ CHO ĐÀN BẦU VÀ DÀN NHẠC 55 3.1 Thành phần dàn nhạc vai trò tác phẩm 55 3.1.1 Thành phần dàn nhạc 55 3.3.2 Vai trò 56 3.2 Vai trò cuả đàn bầu việc thể hình tuợng kỹ thuật diễn tấu 67 3.2.1 Đàn bầu việc khắc hoạ nội dung, hình tượng tác phẩm .67 3.2.2 Kỹ thuật diễn tấu đàn bầu 70 3.3.Sự phối hợp đàn bầu với dàn nhạc: 73 3.3.1 Đàn bầu với dây gỗ .73 3.3.2: Đàn bầu với dàn nhạc 78 Tiểu kết chương 3: 80 KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đàn bầu nhạc cụ độc đáo tiêu biểu người Việt nói riêng Việt Nam nói chung Song hành trình phát triển dân tộc, đàn bầu không dừng lại việc chơi điệu nhạc cổ truyền như: Xẩm, Chèo, Ca nhạc Huế, Đờn ca tài tử… mà phát huy khả diễn tấu thông qua nhạc sáng tác theo phương pháp Tây Âu, đáp ứng nhu cầu thể sống tâm tư tình cảm người đương đại Khởi đầu cho biến đổi âm nhạc đất nước nói chung việc tiếp thu tinh hoa âm nhạc Tây Âu diện dòng nhạc cải cách đầu thể kỷ XX với vai trò thể loại ca khúc Tiếp nối sáng tạo này, vào năm 60 kỷ XX, sáng tác cho khí nhạc nói chung đua đời, có tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc Nhờ độc đáo đàn mà nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ đem lòng yêu mến sáng tác nhạc dành riêng cho đàn bầu độc tấu, hòa tấu Đi đầu sáng tác cho đàn bầu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát với tác phẩm Nhớ miền Nam, nhạc sĩ Hoàng Đạm với Dòng kênh trong, nhạc sĩ Huy Thục với Vì miền Nam nhiều người mến mộ…Sau này, sáng tác cho đàn bầu tăng lên đáng kể số lượng lẫn chất lượng Khả diễn tấu đàn bầu khai thác triệt với tìm tòi, thể nghiệm nghệ sĩ chơi đàn dân tộc nói chung, đàn bầu nói riêng Mỗi tác phẩm mang dáng vẻ cảm xúc khác tinh thần mà nghệ sĩ, nhạc sĩ muốn gửi gắm đến người nghe tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc ẩn chứa đàn bầu hình ảnh người Việt Nam giản dị, chân chất, lại vô tao tràn đầy xúc cảm chân thành Không dừng lại hình thức độc tấu với tốp nhạc đệm, đàn bầu tham gia diễn tấu dàn nhạc dân tộc với tư cách độc tấu (hình thức concerto) với tư cách thành phần dàn nhạc Một bước tiến cao lĩnh vực sáng tác khí nhạc dân tộc Việt Nam sáng tác cho nhạc cụ dân tộc hòa tấu dàn nhạc giao hưởng với tham gia đội ngũ nhạc sĩ sáng tác chuyên nghiệp Có thể coi bước “giao thoa” văn hoá Đông-Tây hay phát triển, sáng tạo âm nhạc Hòa dòng chảy đó, tiếng đàn bầu góp mặt số tác phẩm như: Trống cơm Ru con– phóng tác chất liệu dân ca cho đàn bầu dàn nhạc giao hưởng nhạc sỹ Nguyễn Xinh; Hồi tưởng – hoà tấu dàn dây với đàn bầu nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân, Bình minh vùng cao – tứ tấu dàn dây, oboe, đàn bầu đàn tranh Dương Đức Thuỵ ;… Không dừng lại đó, sáng tác cho đàn bầu dàn nhạc giao hưởng nâng lên tầm cao với tác phẩm viết thể loại độc lập như: Ouverture cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Trọng Bằng, Giao hưởng thơ cho dàn nhạc giao hưởng có tham gia đàn bầu nhạc sĩ Nguyễn Xinh; hay tác phẩm cho đàn bầu dàn nhạc giao hưởng lựa chọn để làm luận văn… Được sinh nôi nghệ thuật truyền thống, học đàn bầu từ bé thường xuyên chơi đàn nên có tình cảm mối quan tâm đặc biệt đàn tác phẩm viết cho đàn bầu Do vậy, tiếp nối nghiên cứu trước mình, muốn chọn tác phẩm viết cho đàn bầu làm đối tượng nghiên cứu Luận văn có tiêu đề: “Phân tích tác phẩm cho đàn bầu hoà tấu dàn nhạc giao hưởng” 2.Lịch sử đề tài Như trình bày, đàn bầu vốn nhạc cụ độc đáo yêu thích Việt Nam nên có không nhạc sĩ, nghệ sĩ dành nhiều tâm huyết sáng tác cho đàn bầu Cùng với công trình nghiên cứu đàn bầu (nguồn gốc, cách cấu tạo, khả diễn tấu), tác phẩm viết cho đàn bầu (bài cổ tác phẩm mới), vai trò đàn bầu sống đương đại v v… Có thể kể số công trình tiêu biểu như: -“Nghệ thuật đàn bầu giai đoạn Việt Nam” – Luận án tiến sĩ Sun Jin – Đề cập đến hình thành phát triển nghệ thuật đàn bầu từ năm 1956 đến cuối kỷ XX phân tích, hệ thống lại đặc trưng kỹ thuật, khả diễn tả âm nhạc đa dạng đàn bầu, từ đổi tư nhằm thúc đẩu phát triển nghệ thuật đàn Bầu Việt Nam -“Đặc điểm âm nhạc bốn tác phẩm giao hưởng giai đoạn 1955 – 2010 Đỗ Hồng Quân” – Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Trang – Gồm tác phẩm: “Mở đất”, “Tiếng vọng”, “Dáng rồng lên”, “Trổ một” tác phẩm “Mở đất” có tham gia đàn bầu hoà tấu dàn nhạc giao hưởng Luận văn đề cập đến cấu trúc, chất liệu xây dựng chủ đề đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm - Về phía có số nghiên cứu tác phẩm dành cho đàn bầu như: + Tiểu luận “Tìm hiểu tác phẩm Vì miền nam viết cho đàn bầu dàn nhạc dân tộc nhạc sỹ Huy Thục” Bài thi học kỳ năm thứ Đại học– phân tích cấu trúc đặc điểm âm nhạc tác phẩm + Khoá luận “Tìm hiểu tác phẩm Sắc xuân viết cho đàn bầu dàn nhạc dân tộc nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân” Bài tốt nghiệp Đại học – Trong phân tích cấu trúc đặc điểm âm nhạc tác phẩm Có thể thấy ba tác phẩm mà luận văn hướng tới là: Biển quê hương nhạc sĩ Trần Quý, Đối thoại nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Đất mẹ nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng chưa có công trình đề cập đến Vì thế, đề tài không trùng lặp với công trình nghiên cứu trước đàn bầu hay tác phẩm viết cho đàn bầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm yếu tố cấu thành tác phẩm như: Ý tưởng, nội dung tác phẩm; Cấu trúc việc sử dụng chất liệu dân gian tác phẩm; Đặc biệt kỹ thuật diễn tấu tác phẩm đàn bầu thủ pháp phối khí cho đàn bầu dàn nhạc giao huởng -Phạm vi nghiên cứu: Số lượng tác phẩm viết cho đàn bầu hòa tấu với dàn nhạc giao huởng không dừng lại số luận văn giới hạn việc tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu hệ nhạc sĩ “Biển quê hương” nhạc sĩ Trần Quý, “Đối thoại” nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân “Đất mẹ” nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mà luận văn hướng tới tìm hiểu nét đặc sắc cấu trúc tác phẩm việc sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian nghệ thuật phối khí tác phẩm thông qua kết hợp đàn bầu với dàn nhạc giao hưởng để thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm khả thể tính thích ứng đàn sống đương đại Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phân tích, diễn giải, chứng minh, tổng hợp để đưa kết luận Ngoài ra, việc kế thừa công trình nghiên cứu trước viết đàn bầu tác phẩm khác, phương pháp chuyên gia (phỏng vấn, xin ý kiến tác giả) việc làm cần thiết đề cao để luận văn hoàn thiện Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc đưa giá trị nghệ thuật tác phẩm mặt: cấu trúc tác phẩm, khai thác chất liệu âm nhạc dân gian thủ pháp phối khí Cũng khẳng định khả diễn tấu tác phẩm với kỹ thuật đa dạng đàn bầu, chứng minh cho kết hợp âm sắc độc đáo nhạc cụ dân tộc với nhạc cụ phương Tây thực Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương : Cấu trúc tác phẩm Chương 2: Khai thác chất liệu âm nhạc dân gian Chương 3: Các phương thức phối khí cho đàn bầu dàn nhạc Chương CẤU TRÚC TÁC PHẨM Cấu trúc tác phẩm có ảnh hưởng không nhỏ tới mạch cảm xúc nội dung, hình tượng mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm 1.1 Tác phẩm “Biển quê hương” Biển quê hương – sáng tác nhạc sĩ Trần Quí dồn nhiều tâm sức với ấp ủ dành cho đàn bầu “khoe” vẻ đẹp âm đa dạng dàn nhạc giao hưởng phương Tây Chính tình yêu với đàn bầu hòa quyện với tình yêu biển âm đa dạng nhạc cụ phương Tây làm nên giá trị tác phẩm – Giải thưởng Giao hưởng-Thính phòng lần thứ (1993) Bộ Văn hóa-Thông tin trao tặng Tác phẩm nhạc sĩ tư theo hình thức Sonate, gồm có ba phần: Phần trình bày, Phần phát triển Phần tái Ngoài có Phần mở đầu Coda Giọng La Thứ - Phần mở đầu (36 nhịp) có cấu trúc độc lập viết hình thức đoạn nhạc câu nhắc lại, có mở đầu kết bổ sung Sơ đồ phần mở đầu sau: PHẦN MỞ ĐẦU (Andante) 1-36 Phần Hình thức Giọng h/â kết Nh/cụ diễn tấu Mở đầu (2n) Đoạn a Câu (13n) Câu (12n) x x’ Kết bổ sung (9n) La Thứ D7-t / La Thứ t / La Thứ Hợp âm chồng quãng (h-e-a) Dàn nhạc Dàn nhạc Dàn nhạc Dàn nhạc 89 1.Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1.Nhạc sĩ Trần Quý sáng tác viết cho đàn bầu (1) Nhìn lại thành đời nghệ thuật ông, nghĩ Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Trần Quý bước vào đời đường binh nghiệp Ông sinh ngày 26 tháng năm 1931 vừa tuổi thiếu niên, tháng 11-1946, ôÔng vào đội làm liên lạc sau cử học Trường Thiếu sinh quân Liên khu III Sự nghiệp nghệ thuật ông đến năm 1949 ông thức hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp Đội Thiếu sinh quân Vệ quốc quân Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Với môi trường hoạt động chuyên nghiệp nỗ lực thân, NSND Trần Quý phát triển nhanh đường nghệ thuật Sự nghiệp ông tiếp tục củng cố phát triển vào năm 1953 ông Nhà nước cử học đại học âm nhạc Nhạc viện Lêningrat (Liên Xô) Đúng 10 năm sau (1963) ông tốt nghiệp xuất sắc trở nước biên chế làm huy dàn nhạc Nhà hát Giao hưởng - Hợp xướng - Nhạc,Vũ, Kịch Việt Nam Đến năm 1971, ông điều chuyển đề bạn bạt làm Phó Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam 16 năm sau, ông trở thành chuyên viên cao cấp Cục Âm nhạc Múa Bộ Văn hoá Ở vị trí chuyên viên, ông tiếp tục tham gia huy dàn nhạc vào năm 1987 Hội Nhạc sĩ cử ông “mang chuông đánh xứ người” với việc sang Liên Xô, tham gia huy Dàn nhạc Giao hưởng Hàn lâm Novosibirsk trình diễn tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam Ông người huy, dàn dựng opera lớn Việt Nam “Cô Sao” (của Nhạc sỹ Đỗ Nhuận), “Bên bờ Krông-pa” (của Nhạc sỹ Nhật Lai), “Núi rừng lên tiếng” (vở opera Triều Tiên) nhiều tác phẩm giao hưởng khác Ông tham gia đào tạo nhiều huy dàn nhạc cho đoàn nghệ thuật (1) Nội dung viết dựa vấn tác giả Trần Quý tư gia nhạc sĩ ngày 2/6/2012 90 trung ương địa phương, đồng thời sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác Những người yêu âm nhạc hẳn không lần nghe song sóng Đài Tiếng nói Việt Nam ca khúc nhiều người yêu thích ông “Bác Hồ đời đời sống mãi”, “Hát mừng anh hùng Núp”, “Lời ca thống nhất”, “Trên mỏ Đèo Nai em hát”, “Tiếng hát sông Nậm Na” v.v Một điều đặc biệt NSND Trần Quý ông có cảm tình ấn tượng sâu đậm với tiếng đàn bầu Với ông, đích thực “cây đàn quê hương” Âm độc đáo đàn bầu không gần gũi với người dân Việt Nam mà thu hút ý yêu mến người nước Chính vậy, công tác nhà hát lớn, ông ấp ủ, trăn trở với tìm tòi sáng tác cho đàn bầu tầm cao hơn, hòa tấu với dàn nhạc giao hưởng Với ông, thể nghiệm ông muốn “khoe” tiếng đàn bầu tầng âm “hoành tráng” nhạc cụ phương Tây Và concerto cho đàn Bầu dàn nhạc giao hưởng với tiêu đề “Biển quê hương” đời Vốn không sinh lớn lên miền biển (ông người Mỹ Lộc, Nam Định), ông yêu biển, vùng biển dọc miền Trung - nơi có người chăm lao động, anh dũng chống chọi với thiên nhiên ngày biển động, sóng dữ… góp phần làm giàu cho Tổ quốc Chính tình yêu tiếng đàn bầu hòa quyện với tình yêu biển mà tác phẩm âm nhạc giao hưởng “Biển quê hương” ông đời đón nhận nồng nhiệt Và, Tác tác phẩm nhận Giải thưởng Giao hưởng - Thính phòng lần thứ (1993) Bộ Văn hóa Thông tin trao tặng Ông đựợc tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1983, 10 năm sau danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (năm 1993) Nhà nước ghi nhận 91 cống hiến to lớn ông cho nghệ thuật nước nhà với huân, huy chương nhiều giải thưởng lớn khác, phải kể đến Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1998); Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật (năm 2007) Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân sáng tác cho đàn bầu (2): Là nhà soạn nhạc đào tạo bản, Nhạc nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân học Nhạc viện Hà Nội, chuyên ngành Piano từ năm tuổi, sau tốt nghiệp Trung cấp Piano Sáng tác, ông tiếp tục học hệ đại học Nhạc viện Tchaikovsky (Mátxcơva, Liên Xô cũ) từ năm 1976 đến 1981 Tốt nghiệp Đỏ với tác phẩm Rhapsodie Việt Nam, ông tiếp tục hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh sáng tác đồng thời theo học lớp Chỉ huy dàn nhạc giao hưởng đến năm 1986 Sau tốt nghiệp nước ông bắt đầu hoạt động âm nhạc: vừa giảng dạy Nhạc viện Hà Nội, vừa sáng tác dàn dựng huy nhiều chương trình hoà nhạc lớn Trong khoảng thời gian không dài ông cho tác phẩm tiêu biểu: Ballet Hồng hoang, Nocturne Tiếng vọng, Trio cho flute, Toccata cho piano, Concerto cho violon dàn nhạc, Variations cho piano, Bốn tranh cho Oboe, gõ piano, Tứ tấu đàn dây, Ngũ hành cho gõ, Fantasy - Symphonic Mở đất Kịch hát Love Story Nàng Xa-mi, xuất Album audio Chiếc đầu tiên… Mỗi tác phẩm, chương trình biểu diễn Nhạc nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân công trình hoạt động nghệ thuật nghiêm túc, đầy tính sáng tạo tìm tòi mà toát lên tất mạnh Nhạc nhạc sỹ sáng tác khí nhạc kinh điển, mang tính bác học Với hoạt động nghệ thuật có chất lượng, Nhạc nhạc sỹ (2) Nội dung viết dựa vấn tác giả Đỗ Hồng Quân phòng làm việc nhạc sĩ ngày 29/4/2016 92 Đỗ Hồng Quân nhận nhiều giải thưởng danh hiệu cao quý mà Nhà nước trao tặng Có thể kể Huân chương Lao động hạng Ba (2002); Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2010; Các giải Nhất, Nhì nhiều giải thưởng khác tổ chức nghề nghiệp chuyên ngành quốc tế; Nhiều lần đoạt giải thưởng nhạc phim liên hoan phim quốc gia; Các tác phẩm giao hưởng dàn dựng nhạc trưởng: Nhật Bản, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Việt Nam Với vai trò nhạc trưởng, ông dàn dựng huy Opera: “Madam Butterfly” Puccini, “Ruồi trâu” Maskevich, trích đoạn nhạc kịch “Cô Sao” Đỗ Nhuận Dàn dựng nhiều chương trình giao hưởng, hợp xướng khác Đặc biệt, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân tác giả nhiều tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc, từ hòa tấu, độc tấu, đến nhạc múa, nhạc phim Cũng giống nhạc sĩ Trần Quý nhiều nhạc sĩ Việt Nam khác, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân dành cho đàn bầu tình cảm đặc biệt Ông thường chuyển soạn ca khúc “Bác Hồ tình yêu bao la” nhạc sĩ Thuận Yến, “Con kênh xanh xanh” nhạc sĩ Ngô Huỳnh cho đàn Bầu dàn nhạc Ngoài ra, nhiều tác phẩm ông có xuất tiếng đàn bầu, chưa thực nhạc cụ đóng vai trò solo xuyên suốt tạo hiệu xuất sắc đọng lại dấu ấn tác phẩm Tiêu biểu nhạc sĩ viếtlà nhạc múa tiếng “Hoa sen” có sử dụng đàn Bầu dàn nhạc bán cổ điển trở thành tác phẩm tiếng yêu thích nhiều đoàn nghệ thuật nước Bên cạnh đó, nhạc sĩ người kết hợp Dàn nhạc Giao hưởng với nghệ thuật đàn Bầu Solo Từ quy mô nhỏ đến lớn kể đến tác phẩm như: “Sắc xuân” cho đàn Bầu Dàn nhạc Giao hưởng Dân tộc biểu diễn Singapore năm 2007; “Hồi tưởng” viết cho đàn Bầu Dàn nhạc thính phòng biểu diễn Kazan 2013… Nối tiếp thành công tác 93 phẩm “Sắc xuân” “Hồi tưởng” nước bạn yêu thích, đón nhận cách nồng nhiệt, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân tiếp tục cho đời tác phẩm “Đối thoại” viết cho đàn Bầu Dàn nhạc Giao hưởng lớn Tác phẩm biểu diễn lần Nghệ sỹ ưu Ưu tú Hoàng Anh Tú dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Lễ khai mạc Festival Âm nhạc “Á - Âu” tháng 10 năm 2014 Hà Nội, sau Nghệ sỹ ưu Ưu tú Bùi Lệ Chi biểu diễn tác phẩm Dàn nhạc Tokyo Philharmonic Tokyo Dàn nhạc Bunkyo Civic Hà Nội tháng 11 năm 2014 1.3 Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng sáng tác cho đàn bầu(3) Sinh ngày 18 tháng năm 1973, quê Nam Định, Nhạc nhạc sỹ Trần Mạnh Hùng sớm ghi dấu ấn giới nhạc sỹ khí nhạc âm nhạc Việt Nam Anh vốn giảng viên chuyên ngành Sáng tác Nhạc viện Hà Nội sau chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh, anh tiếp tục công tác giảng dạy Trường Đại học Văn Hóa Nghệ thuật Quân đội sở II… sáng tác âm nhạc, khí nhạc sở trường anh Trần Mạnh Hùng tốt nghiệp Đại học Sáng tác năm 2000 sau tiếp tục học tập nâng cao tốt nghiệp xuất sắc cao học Sáng tác năm 2007 Nhạc viện Hà Nội Trong trình hoạt động nghệ thuật, anh công tác Nhà hát Ca Múa Nhạc Thăng Long, cộng tác với Đoàn Ca Nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam Với khoảng thời gian hoạt động nghệ thuật ấy, anh cho đời nhiều tác phẩm âm nhạc, mà có số tác phẩm tiêu biểu ghi dấu ấn rõ là: hai tứ tấu dây, ngũ tấu kèn; giao hưởng số 1, số “Một nửa cõi trầm” “Cánh diều xanh” viết cho dàn nhạc dây; “Đại Nam tân khúc” viết cho dàn nhạc tổng hợp Ngoài ra, hai tác phẩm viết cho nhạc với dàn nhạc giao hưởng: “Gió lộng bốn phương” “Khúc giao mùa” (3) Nội dung viết dựa vấn tác giả Trần Mạnh Hùng qua email ngày 2/6/2016 94 Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng người đào tạo quy, rèn luyện từ kiến thức, trình độ có anh dồn vào sáng tạo nghệ thuật đời nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị Anh có nhiều đóng góp lĩnh vực khác phối khí, chuyển soạn, dàn dựng… Những tác phẩm khí nhạc, phối khí anh mang đậm nét sáng tạo, thể phong cách chuyên nghiệp, giới chuyên môn ghi nhận Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng (sinh năm 1973) trường hợp hệ nhạc sĩ trẻ liên tiếp năm liền đoạt giải Hội nhạc sĩ Việt Nam hạng mục khí nhạc nhạc với tác phẩm sáng tác từ năm 2007 đến Khởi đầu, năm 2007 anh đoạt liền giải thưởng Hội, giải Nhất liên khúc giao hưởng (tác phẩm Một nửa cõi trầm) giải Nhì ca khúc thính phòng (Gió lộng bốn phương) Năm 2008, anh tiếp tục đạt giải Nhất khí nhạc (Tứ tấu đàn dây số 2) Năm 2009 giải Nhất, thể loại nhạc với ca khúc thính phòng Giấc mơ mùa thể loại khí nhạc với tác phẩm giao hưởng thơ Lệ Chi Viên Năm 2010 anh gửi tác phẩm dự thi tác phẩm đoạt giải cao: giải ca khúc Thế giới không chiến tranh Giao hưởng thơ Hào khí Thăng Long giải nhì tác phẩm viết cho đàn bầu với tiêu đề Đất mẹ Không nhạc sĩ trẻ thành công với ca khúc nghệ thuật, Trần Mạnh Hùng nhà soạn nhạc trẻ tuổi tài Việt Nam Giao hưởng thơ Hào khí Thăng Long viết cho Dàn nhạc giao hưởng VN trình diễn chương trình “Những tác phẩm chào mừng kiện 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”, sau lại chọn vang lên đầy tự hào chương trình Điều 2010 Đặc biệt, tác phẩm 95 Giao hưởng thơ Lệ Chi Viên anh sáng tác năm 2009 hùng tráng vang lên “thánh Thánh đường âm nhạc bác học” Đức-, nhà hát Beethovenhalle, vào ngày 2/9/2011, sau đó, chương trình hòa nhạc Điều lần thứ lại tiếp tục chọn tác phẩm để giới thiệu tôn vinh trước công chúng Trước trở thành nhạc sĩ, Trần Mạnh Hùng mong ước trở thành nghệ sĩ, anh theo học đàn bầu trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội Sau này, chuyển sang học sáng tác Nhạc viện Hà Nội, tiếp cận với âm nhạc phương Tây tình yêu anh dành cho đàn bầu nhạc cụ dân tộc âm ỉ cháy Anh dành tâm huyết sáng tác thính phòng có kết hợp nhạc cụ dân tộc Hay, tác phẩm cho nhóm nhạc cụ dân tộc hoà tấu theo phong cách thính phòng phương Tây… 96 2.Sơ đồ tác phẩm Sơ đồ phần trình bày tác phẩm Biển quê hương sau: Phần Chủ đề/ giọng Chủ đề (aba’) từ nhịp 37->73 La thứ (La Nam) Đoạn nhạc (nhịp) a (37-4711n) Câu (Số nhịp) x (5) Hợp âm kết Thang âm giai điệu Nhạc cụ diễn tấu Phần trình bày (nhịp 37-> 206) La moll, la vũ Chủ đề (aba’) từ nhịp 74->206 Sol trưởng (Sol Xuân, Sol Bắc) D/ amoll x (6) t/amoll bB (15n48-62) y (7) t/amoll z (8) t/amoll a’ (11n6373) Tái nguyên dạng dàn nhạc MĐ (74-78) aA (79-111) x (14) y (16 +4n nối) S/G Dur T/G Dur S/G Dur II/G Dur II7-T/G Dur T/G Dur Sol Bắc Sol Xuân Sol Bắc Sol Bắc (5n) 4n t/amoll La Nam La Nam La Nam Sol Thương Piano+Bầu + Dây Gỗ + Bầu + Cor + Dây Dàn nhạc Dàn nhạc bB (112-121) (122131) Kết BS (8n) b’ (140-152) nối (155-173) z z’ w (3510n) (2810) (12) (18) Bầu + Dàn nhạc Bầu + Dàn nhạc a’ (174-206) Tái nguyên dạng dàn.n nhạc Sol Bắc - Sol Xuân Dàn nhạc 97 Sơ đồ toàn phần I tác phẩm Đối thoại sau: Đoạn nhạc Câu Hợp âm kết Giọng giai điệu Chất liệu dân ca Nh/cụ diễn tấu a (34n) 53 - 85 Nối c (39n) 119-157 x* 15 y 17 x 16 y 23 Bậc I Chồng âm q3 Chồng âm q3 Chồng âm q8 Chồng âm Bậc I Chồng âm q3 Đô Nam Sol – Rê – La Nam LaOán – LaNam La Nam Đô Xuân +Dốc +Oán x 17 x’ 17 Chồng âm q8 Đô Nam 2n tự b (32n) 87 - 118 4n Đô Nam d (42n) 162 - 203 DN Bầu + Dàn nhạc Bầu + Dàn nhạc Dàn nhạc Cadz 204 e (47n) 205 - 252 Nối x 16 y 15 z 11 x 18 x’ 15 x’’ 15 Bậc I Chồng âm q3 Bậc I Chồng âm q3 Bậc I Chồng âm q3 IV chồng quãng V chồng quãng Chồng âm q5 Đô Nam Đô Nam Đô Nam Rê Oán Sol Oán Đô Oán Lý lu (Dc Nam Bộ) Lý ngựa (Dân ca Trung Bộ) Bầu+Dàn nhạc PHẦN 53 - 253 Nối (4n) Bầu +DN Lý kéo Con gà chài (Dc rừng Nam (Nhạc Bộ) Chèo) Bầu Dàn + nhạc Dàn nhạc 1n tự Si giáng Oán Lý chiều chiều (Dân ca Nam Bộ) Bầu Cl - Bầu - Dây – Dàn nhạc Bầu * Để vừa đảm bảo việc ký hiệu chất liệu đoạn nhạc, vừa tránh phức tạp khâu ký hiệu chất liệu phần này, sử dụng x, y, z… có giá trị đoạn nhạc (a b…) 98 Các ví dụ âm nhạc: Số 1: Số 2: 99 Số 3: Nhịp 238 – 244 tác phẩm Đối thoại 100 Số 4: nhịp 41 – 44 tác phẩm Đất mẹ 101 Số 5: Nhịp 228 – 231 tác phẩm Biển quê hương 102 Số 6: Nhịp 43 – 47 tác phẩm Biển quê hương 103 Số 7: nhịp 84 – 87 tác phẩm Đất mẹ ... sáng tác cho đàn bầu dàn nhạc giao hưởng nâng lên tầm cao với tác phẩm viết thể loại độc lập như: Ouverture cho dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Trọng Bằng, Giao hưởng thơ cho dàn nhạc giao hưởng. .. gian tác phẩm; Đặc biệt kỹ thuật diễn tấu tác phẩm đàn bầu thủ pháp phối khí cho đàn bầu dàn nhạc giao huởng -Phạm vi nghiên cứu: Số lượng tác phẩm viết cho đàn bầu hòa tấu với dàn nhạc giao. .. biệt đàn tác phẩm viết cho đàn bầu Do vậy, tiếp nối nghiên cứu trước mình, muốn chọn tác phẩm viết cho đàn bầu làm đối tượng nghiên cứu Luận văn có tiêu đề: Phân tích tác phẩm cho đàn bầu hoà tấu

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồng Đăng (1972), Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng, Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng
Tác giả: Hồng Đăng
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1972
2. Phạm Phương Hoa (2012), Những vấn đề về phân tích âm nhạc, Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về phân tích âm nhạc
Tác giả: Phạm Phương Hoa
Năm: 2012
3. Phạm Tú Hương (2006), Phức điệu, Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức điệu
Tác giả: Phạm Tú Hương
Nhà XB: Nxb Quân Đội Nhân Dân
Năm: 2006
4. Phạm Tú Hương – Vũ Nhật Thăng (1993), Sách giáo khoa hoà thanh, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hoà thanh
Tác giả: Phạm Tú Hương – Vũ Nhật Thăng
Năm: 1993
5. Phạm Minh Khang (2005), Giáo trình hòa thanh, Bộ Văn hóa Thông tin – Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hòa thanh
Tác giả: Phạm Minh Khang
Năm: 2005
6. Trần Văn Khê, Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Khê, "Âm nhạc cổ truyền Việt Nam
7. Nguyễn Thuỵ Loan, Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, NXB ĐH sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐH sư phạm
8. Phạm Phúc Minh, Cây đàn bầu – những âm thanh kỳ diệu, NXB âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đàn bầu – những âm thanh kỳ diệu
Nhà XB: NXB âm nhạc
10. Đào Trọng Minh (2000), Cấu trúc của ngôn ngữ hoà âm, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc của ngôn ngữ hoà âm
Tác giả: Đào Trọng Minh
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Nhung (1991), Hình thức âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1991
13. Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1996
14. Nguyễn Thị Nhung (2006), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Trung tâm thông tin – thư viện âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm âm nhạc
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Nhung (2001) – Âm nhạc thính phòng – Giao hưởng Việt Nam - Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc thính phòng – Giao hưởng Việt Nam
16. Lê Huy – Lê Trân, Nhạc khí dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc khí dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá
17. Nguyễn Viêm, Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền, Viện nghiên cứu âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền
18. Đỗ Xuân Tùng (2002), Giải thích thuật ngữ âm nhạc quốc tế thông dụng, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích thuật ngữ âm nhạc quốc tế thông dụng
Tác giả: Đỗ Xuân Tùng
Năm: 2002
19. Trịnh Hoài Thu, Ảnh hưởng của âm nhạc dân gian trong tác phẩm nhạc khí mới Việt Nam, NXB âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của âm nhạc dân gian trong tác phẩm nhạc khí mới Việt Nam
Nhà XB: NXB âm nhạc
21. Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000) Âm nhạc Việt Nam tiến trình và thành tựu – Viện Âm nhạc.B. Luận văn, luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam tiến trình và thành tựu –
22. Nguyễn Mai Anh (2007), Cấu trúc sonate trong một số tác phẩm tính phòng Việt Nam - Luận văn thạc sĩ , Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc sonate trong một số tác phẩm tính phòng Việt Nam -
Tác giả: Nguyễn Mai Anh
Năm: 2007
23. Lương Diệu Ánh (2007), Các tác phẩm hợp xướng và giao hưởng của nhạc sĩ Trọng Bằng, luận văn thạc sĩ nghệ thuật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác phẩm hợp xướng và giao hưởng của nhạc sĩ Trọng Bằng
Tác giả: Lương Diệu Ánh
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w