LỜI NÓI ĐẦU Phối khí cho dàn nhạc giao hưởng là một môn học chính khóa gồm 8 học trình (120 tiết) được phân bố trong bốn học kỳ của năm thứ II và III dành cho sinh viên chuyên ngành Sáng tác, Lý luận và Chỉ huy âm nhạc bậc đại học. Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất, khả năng các nhạc khí phổ biến trong dàn nhạc giao hưởng, giúp SV nắm vững sở trường, sở đoản, kỷ thuật kỷ xảo cũng như các thủ pháp kết hợp các bộ nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng để diễn đạt nội dung, tư tưởng, ý đồ của tác phẩm âm nhạc. Đây là môn Lý thuyết âm nhạc mà sinh viên chỉ tiếp thu được sau khi đã nắm vững kiến thức của các môn Hòa âm, Phức điệu, Khúc thức học...Khi giảng bài giáo viên cần mở rộng, bổ sung thêm những kiến thức liên quan như kỷ thuật diễn tấu của từng nhạc khí, tăng cường các thí dụ minh họa là các tác phẩm của các nhạc sĩ qua từng thời kỳ và nhất thiết là phải cho SV được xem và nghe hình ảnh và âm thanh.MỤC LỤC Chương I. Lịch sử phát triển và hình thức tổ chức dàn nhạc I. Lịch sử phát triển dàn nhạc...................................................................trang 1 II. Hình thức tổ chức dàn nhạc............................................................................3 Chương II. Bộ Dây...........................................................................................................9 Chương III. Bộ Gỗ..........................................................................................................23 Chương IV. Bộ Đồng......................................................................................................34 Chương V. Bộ Gõ...........................................................................................................41 Chương VI. Yếu tố giai điệu trong phối dàn nhạc..........................................................50 I.Giai điệu ở bộ Dây II. Giai điệu ở bộ Gỗ...........................................................................................51 III.Giai điệu ở bộ Đồng.......................................................................................52 IV. Giai điệu ở các bộ phối hợp..........................................................................53 V. Âm lượng các bộ Chương VII. Yếu tố hòa âm trong phối dàn nhạc...........................................................55 I. Số lượng bè và sự điệp bè hòa âm II. Sắp xếp hợp âm..............................................................................................56 III. Hòa âm ở bộ Dây..........................................................................................57 IV. Hòa âm ở bộ Gỗ V. Điệp âm sắc trong hòa âm bộ Gỗ..................................................................63 VI. Hòa âm ở bộ Đồng.......................................................................................66 VII. Hòa âm ở các bộ phối hợp..........................................................................68 VIII. So sánh chức thể Piano và chức thể dàn nhạc...........................................70 Chương VIII. Bộ DâySử dụng độc lập.........................................................................73 1. Cách sắp đặt bè giai điệu 2. Cách sắp đặt bè hòa âm..................................................................................74 3. Cách sắp đặt bè trầm.......................................................................................79 4. Sắp đặt tiết tấu................................................................................................85 5. Xác định khúc thức 6. Vai trò của âm sắc Tài liệu tham khảo..........................................................................................................90CHƯƠNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DÀN NHẠC I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÀN NHẠC Lịch sử dàn nhạc và nghệ thuật phối dàn nhạc bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 bằng nghệ thuật thanh nhạc phức điệu đạt tới đỉnh cao; các thể loại opéra, oratorio, balet mới nảy sinh đòi hỏi một dàn nhạc có tổ chức. Như vậy, sự ra đời của dàn nhạc đã xuất hiện cùng với sự ra đời của nền khí nhạc thế tục trong sự rút lui dần của các kiểu đàn Violon cũ, (Viola braxio, Viola Đa găm ba...). Đại thể chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ đầu kết thúc ngay sau nữa thế kỷ 18 với cái chết của hai nhạc sĩ bậc thầy phức điệu: Bach, Haendel. Thời kỳ thứ 2: Bắt đầu với sự nở rộ của phong cách dàn nhạc hiện nay trên tác phẩm của Haydn, Mozart. 1. Thời kỳ đầu gồm suốt cả quá trình chuyển từ phong cách phức điệu sang chủ điệu trong sự nảy nở các thể loại Opéra, Oratorio và các thể loại tiền thân của Sonate cổ điển; của giao hưởng và concerto khí nhạc; nhạc cụ dây được cải tiến, sáo ngang thay thế sáo dọc, kèn cornet gỗ biến mất... đưa kèn cor vào dàn nhạc. Nhà soạn nhạc Monte Verdi đã có công lớn trong việc đem tư duy bốn bè vào dàn nhạc (Điều mà trước đó các nhạc sĩ đã viết rất tự nhiên cho 3 hoặc 5 bè và có thể kéo như thế từ đầu đến cuối tác phẩm). Monte Verdi là người đầu tiên sử dụng kỷ thuật cá nhân và biết vận dụng tính năng riêng biệt của từng nhạc cụ, nhằm mục đích tăng cường tính kịch; áp dụng trémolo vibrato, pizz ở nhạc cụ dây. Nói chung ông là người đóng góp lớn cho nghệ thuật phối dàn nhạc thời kỳ này thế kỷ XVI XVII. Bên cạnh Monte Verdi, nhờ sự cố gắng của rất nhiều nhạc sĩ mà từ trong trạng thái bất ổn định và lủng củng của việc phối cho mọi thứ nhạc cụ, người ta đã đi đến việc tổ chức được bộ dây, một phần nào bộ gỗ và một vài sự chỉ dẫn dè dặt về bộ đồng. 2. Thời kỳ phát triển thứ hai bao gồm giai đoạn ngự trị của phong cách chủ điệu mà nhạc giao hưởng thừa kế từ opéra và oratorio. Thanh nhạc phức điệu đã mất uy thế, dàn nhạc trở thành phương tiện biểu hiện hoàn chỉnh và độc lập, đủ khả năng phản ánh những xu hướng mới của cuộc sống. Bộ gỗ hình thành với tổ chức hai chiếc, các nhạc cụ bàn phím và đàn Luythơ với chức năng đảm nhiệm phần bè trầm trì trục trở nên thừa và dần dần được loại bỏ. Bộ đồng với 2 cor và 2 trompette đã có thêm một trombone tham gia. Việc sáng chế phím cho kèn đồng đã làm thay đổi bộ mặt của nó trong dàn nhạc: Số lượng cor tăng từ 2 4 và sau này từ 6 8... 1Nhờ cả một dàn nhạc giàu có về màu sắc, các nhạc sĩ như Beethoven, Schubert, Berlioz, Mendelsohn, Wagner, Brahms, Tchaikovsky .v.v... đã phản ánh mỗi người một cách tư tưởng thời đại họ. 2Sơ đồ lịch sử phát triển dàn nhạc và đội hình cơ bản của các bộ qua ba thời kỳ. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DÀN NHẠC 1. Dàn nhạc thính phòng(caméra) Tổ chức dàn nhạc nhỏ, ít định rõ số nhạc cụ và người biểu diễn. Thường thường, cái nhân của dàn nhạc thính phòng là bộ năm đàn dây (quintette orchestreaf cordes hay quintette des corder) thỉnh thoảng có thêm vài nhạc cụ hơi: 1 Flute, 1 hautbois, 1 Clarinette, 1 Basson, 1Cor, 1 Trompette .v.v... hoặc 2 nhạc cụ cùng loại (Mozart, Concerto hòa cùng dàn nhạc thính phòng biên chế 5 đàn dây + 2 Hautbois và 2 Cor). Không những ở thời kỳ Tiền cổ điển (Vivaldi, Couperin, Bach, Haendel) mà đến các thời kì sau tác giả vẩn thú viết cho dàn nhạc dây (Mozart: Dạ khúc, Brahms: Serenata; Tchaikovsky: Serenade..v..v). Biên chế 5 đàn dây trong dàn nhạc thính phòng tiền cổ điển thường như sau: Vn1 = 6 Vn2 = 6 Va = 4 Vc = 2 Cb = 2 Việc bổ sung nhạc cụ hơi vào bộ dây không lệ thuộc vào một quy tắc, luật lệ nào cả. Tứ tấu dây (quatuor à cordes String quartet) do 4 nhạc cụ: Vn1, Vn2, Va và Vc là một mẫu mực điển hình của hòa tấu thính phòng từ thời kỳ Cổ điển. 32. Dàn nhạc giao hưởng Dàn nhạc giao hưởng được phân loại thành 4 bộ nhạc khí: 2.1. Bộ dây (Archi Strings) Gồm có các nhạc khí phát âm bằng dây đàn do tác động chủ yếu bằng archet. Nhóm Violon I và II. Nhóm Viola (hay Violon Alto) Nhóm Violoncell (hay Cello). Nhóm Contrebasse. 2.2. Bộ gỗ (Lègni Woodwind) Gồm các nhạc khí phát âm bằng hơi thổi mà chất liệu của nó là gỗ, hoặc có âm sắc phát ra là gỗ. Nhóm Flute. Nhóm Hautbois. 4 Nhóm Clarinette. Nhóm Basson. 2.3. Bộ Đồng (Ottoni Brass) Phát âm bằng hơi thổi mà chất liệu cấu tạo chính bằng đồng hoặc kim loại. Trompette. Cor. Trombone. Tuba 2.4. Bộ gõ (A percussion Percussion) Được phân thành hai nhóm : 2.4.1. Nhạc khí có cao độ Timpani (trống định âm), Campanelli (đàn chuông phiến), Xilofono (đàn gỗ phiến), Celesta, Campana (đàn chuông ống). 2.4.2. Nhạc khí không có cao độ Triangolo, Tamburino, Tamburo, Piatti, Gran Cassa, Tam Tam, Castagnetti. Manh nha từ năm 1750 ở Âu Châu vào thời kì Bach và Haedel. Hạt nhân chính của
LỜI NĨI ĐẦU Phối khí cho dàn nhạc giao hưởng mơn học khóa gồm học trình (120 tiết) phân bố bốn học kỳ năm thứ II III dành cho sinh viên chuyên ngành Sáng tác, Lý luận Chỉ huy âm nhạc bậc đại học Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tính chất, khả nhạc khí phổ biến dàn nhạc giao hưởng, giúp SV nắm vững sở trường, sở đoản, kỷ thuật kỷ xảo thủ pháp kết hợp nhạc khí dàn nhạc giao hưởng để diễn đạt nội dung, tư tưởng, ý đồ tác phẩm âm nhạc Đây môn Lý thuyết âm nhạc mà sinh viên tiếp thu sau nắm vững kiến thức mơn Hịa âm, Phức điệu, Khúc thức học Khi giảng giáo viên cần mở rộng, bổ sung thêm kiến thức liên quan kỷ thuật diễn tấu nhạc khí, tăng cường thí dụ minh họa tác phẩm nhạc sĩ qua thời kỳ thiết phải cho SV xem nghe hình ảnh âm MỤC LỤC Chương I Lịch sử phát triển hình thức tổ chức dàn nhạc I Lịch sử phát triển dàn nhạc trang II Hình thức tổ chức dàn nhạc Chương II Bộ Dây Chương III Bộ Gỗ 23 Chương IV Bộ Đồng 34 Chương V Bộ Gõ 41 Chương VI Yếu tố giai điệu phối dàn nhạc 50 I.Giai điệu Dây II Giai điệu Gỗ 51 III.Giai điệu Đồng .52 IV Giai điệu phối hợp 53 V Âm lượng Chương VII Yếu tố hòa âm phối dàn nhạc 55 I Số lượng bè điệp bè hòa âm II Sắp xếp hợp âm 56 III Hòa âm Dây 57 IV Hòa âm Gỗ V Điệp âm sắc hòa âm Gỗ 63 VI Hòa âm Đồng .66 VII Hòa âm phối hợp 68 VIII So sánh chức thể Piano chức thể dàn nhạc 70 Chương VIII Bộ Dây-Sử dụng độc lập .73 Cách đặt bè giai điệu Cách đặt bè hòa âm 74 Cách đặt bè trầm .79 Sắp đặt tiết tấu 85 Xác định khúc thức Vai trò âm sắc Tài liệu tham khảo 90 CHƯƠNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DÀN NHẠC I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÀN NHẠC Lịch sử dàn nhạc nghệ thuật phối dàn nhạc cuối kỷ 16 nghệ thuật nhạc phức điệu đạt tới đỉnh cao; thể loại opéra, oratorio, balet nảy sinh đòi hỏi dàn nhạc có tổ chức Như vậy, đời dàn nhạc xuất với đời khí nhạc tục rút lui dần kiểu đàn Violon cũ, (Viola braxio, Viola Đa găm ba ) Đại thể chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ đầu kết thúc sau kỷ 18 với chết hai nhạc sĩ bậc thầy phức điệu: Bach, Haendel - Thời kỳ thứ 2: Bắt đầu với nở rộ phong cách dàn nhạc tác phẩm Haydn, Mozart Thời kỳ đầu gồm suốt trình chuyển từ phong cách phức điệu sang chủ điệu nảy nở thể loại Opéra, Oratorio thể loại tiền thân Sonate cổ điển; giao hưởng concerto khí nhạc; nhạc cụ dây cải tiến, sáo ngang thay sáo dọc, kèn cornet gỗ biến đưa kèn cor vào dàn nhạc Nhà soạn nhạc Monte Verdi có cơng lớn việc đem tư bốn bè vào dàn nhạc (Điều mà trước nhạc sĩ viết tự nhiên cho bè kéo từ đầu đến cuối tác phẩm) Monte Verdi người sử dụng kỷ thuật cá nhân biết vận dụng tính riêng biệt nhạc cụ, nhằm mục đích tăng cường tính kịch; áp dụng trémolo vibrato, pizz nhạc cụ dây Nói chung ơng người đóng góp lớn cho nghệ thuật phối dàn nhạc thời kỳ - kỷ XVI - XVII Bên cạnh Monte Verdi, nhờ cố gắng nhiều nhạc sĩ mà từ trạng thái bất ổn định lủng củng việc phối cho "mọi thứ nhạc cụ", người ta đến việc tổ chức dây, phần gỗ vài dẫn dè dặt đồng Thời kỳ phát triển thứ hai bao gồm giai đoạn ngự trị phong cách chủ điệu mà nhạc giao hưởng thừa kế từ opéra oratorio Thanh nhạc phức điệu uy thế, dàn nhạc trở thành phương tiện biểu hoàn chỉnh độc lập, đủ khả phản ánh xu hướng sống Bộ gỗ hình thành với tổ chức hai chiếc, nhạc cụ bàn phím đàn Luy-thơ với chức đảm nhiệm phần bè trầm trì trục trở nên thừa loại bỏ Bộ đồng với cor trompette có thêm trombone tham gia Việc sáng chế phím cho kèn đồng làm thay đổi mặt dàn nhạc: Số lượng cor tăng từ - sau từ - Nhờ dàn nhạc giàu có màu sắc, nhạc sĩ Beethoven, Schubert, Berlioz, Mendelsohn, Wagner, Brahms, Tchaikovsky v.v phản ánh người cách tư tưởng thời đại họ đồ sử phát triển nhạc đội hình qua ba thời kỳ Sơ lịch dàn II HÌNH THỨC TỔ CHỨC DÀN NHẠC Dàn nhạc thính phịng(caméra) Tổ chức dàn nhạc nhỏ, định rõ số nhạc cụ người biểu diễn Thường thường, nhân dàn nhạc thính phịng năm đàn dây (quintette orchestreaf cordes hay quintette des corder) có thêm vài nhạc cụ hơi: Flute, hautbois, Clarinette, Basson, 1Cor, Trompette v.v nhạc cụ loại (Mozart, Concerto hòa dàn nhạc thính phịng biên chế đàn dây + Hautbois Cor) Không thời kỳ Tiền cổ điển (Vivaldi, Couperin, Bach, Haendel) mà đến thời kì sau tác giả vẩn thú viết cho dàn nhạc dây (Mozart: Dạ khúc, Brahms: Serenata; Tchaikovsky: Serenade v v) Biên chế đàn dây dàn nhạc thính phịng tiền cổ điển thường sau: Vn1 = Vn2 = Va = Vc = Cb = Việc bổ sung nhạc cụ vào dây không lệ thuộc vào quy tắc, luật lệ Tứ tấu dây (quatuor cordes - String quartet) nhạc cụ: Vn1, Vn2, Va Vc mẫu mực điển hình hịa tấu thính phịng từ thời kỳ Cổ điển Dàn nhạc giao hưởng Dàn nhạc giao hưởng phân loại thành nhạc khí: 2.1 Bộ dây (Archi - Strings) Gồm có nhạc khí phát âm dây đàn tác động chủ yếu archet - Nhóm Violon I II - Nhóm Viola (hay Violon Alto) - Nhóm Violoncell (hay Cello) - Nhóm Contrebasse 2.2 Bộ gỗ (Lègni - Woodwind) Gồm nhạc khí phát âm thổi mà chất liệu gỗ, có âm sắc phát gỗ - Nhóm Flute - Nhóm Hautbois - Nhóm Clarinette - Nhóm Basson 2.3 Bộ Đồng (Ottoni - Brass) Phát âm thổi mà chất liệu cấu tạo đồng kim loại - Trompette - Cor - Trombone - Tuba 2.4 Bộ gõ (A percussion - Percussion) Được phân thành hai nhóm : 2.4.1 Nhạc khí có cao độ - Timpani (trống định âm), Campanelli (đàn chuông phiến), Xilofono (đàn gỗ phiến), Celesta, Campana (đàn chuông ống) 2.4.2 Nhạc khí khơng có cao độ - Triangolo, Tamburino, Tamburo, Piatti, Gran Cassa, Tam Tam, Castagnetti Manh nha từ năm 1750 Âu Châu vào thời kì Bach Haedel Hạt nhân dàn nhạc đàn Clavevin hay đàn Orgue (đàn ống) Bach: dây gỗ đơn giản Haendel: dùng gỗ đồ sộ, loại kèn từ 6-8 Về sau nhạc sĩ cổ điển sử dụng kèn gỗ loại nhóm kèn đồng Sau đó, bổ sung thêm ngày hoàn chỉnh Dàn nhạc giao hưởng nhỏ (Petit orchestre symphonique hay Symphonietta) Hình thành thời Hayndn Mozart Biên chế gỗ, đồng (2 quản) Dây Vn1 = - 10 -12 Vn2 = - - 10 Vna = - - Vc = - - Cb = - - Gỗ Flute = Hautbois = Clarinette = Fagott = Đồng Cor = (4) Trompette = Gõ Timpani vài nhạc cụ khác, tùy theo yêu cầu tác phẩm Beethoven dùng biên chế đến gẫn GH số Dàn nhạc giao hưởng lớn Xuất đồng thời với giao hưởng sau Beethoven Qua tác phẩm Wagner, Brahms, Tchaikovsky, Ravel v.v lại mang thêm màu sắc khác biệt tác giả Đặc điểm phát triển dàn nhạc tăng cường dần số nhạc cụ gõ Như dẫn đến tăng cường số lượng nhạc cụ dây Dàn nhạc lớn, tổ chức chia làm loại hình chính: Loại biến chế kèn (3 quản) loại biến chế kèn (4 quản) BIẾN CHẾ QUẢN Dây Vn1 = 12 - 14 Vn2 = 10 - 12 Vna = - 10 Vc = - Gỗ Flute = (Flute piccolo) Hautbois = (Ob số Coranglais) Clarinette = (Số Cl.Bass) Basson = (Số 3: Contrebasson) Đồng Cor = Trompette = Trombone = Tuba = Gõ TÙY THEO YÊU CẦU Đồng Cors = - Trompette = (Số 4: Trb trầm) Trombone = (Số 4: Tromb Contrebass) Tuba = Gõ TÙY THEO YÊU CẦU BIÊN CHẾ QUẢN Dây Vn1 = 14 - 16 Vn2 = 12 - 14 Vna = 10 - 12 Vc = - 10 Cb = - - 10 Gỗ Flute = (Số piccolo) (Số 4: Fl Contralto) Hautbois = (Số Coranglais) Clarinette = (Số 3:Cl.piccolo) (Số 4: Cl.Bass) Basson = (Số Contrebasson) Âm vực dàn nhạc qua thời kỳ Sự cải tiến nhạc cụ phát triển theo tư dàn nhạc: mở rộng âm vực để đạt đến đầy đặn ba Bộ Tổng phổ Tổng phổ phản ánh xác tư sáng tạo nhạc sĩ Tất phải diễn đạt giúp cho người nhạc trưởng sáng tạo lần hình tượng âm cụ thể, nội dung tư tưởng tác phẩm Trong tổng phổ, bè nhạc cụ cần dịch giọng phải viết hình thức mà nhạc cơng biểu diễn Tuy nhiên, sau số nhạc sĩ đơn giản hóa: dịch giọng phân phổ, cịn tổng phổ viết nhạc cụ không dịch giọng Sự xếp nhạc cụ tổng phổ: Các nhạc cụ Piano, Harp…đặt cuối gõ Nếu tăng cường thêm hợp xướng đặt dây Nguyên tắc cấu trúc bộ: Bộ gỗ Picc Fl Ob Cl Fg Giai điệu Hòa âm Bè trầm Bộ Đồng CF Cr Trbe Trbn Hòa âm Giai điệu Bè trầm Tuba Bộ Dây Vn1 (16) Giai điệu Hòa âm Vn2 (14) Va (12) Vc (10) Cb Âm vực giữa, trung gian Bè trầm 76 - Khi sở hòa âm xuất nốt ngồi hợp âm đường nét tiết tấu số bè đó, điều chưa có nghĩa chức hịa âm tương ứng bị chốn chỗ Những nốt ngoại để phục vụ cho vận động tiết tấu Âm hưởng nốt thêu phát lúc với nốt hợp âm, nốt phân phối âm sắc khác khơng chướng tai - Có trường hợp (bản Piano) hịa âm nằm giai điệu, phối cho dàn nhạc, hòa âm lại vượt lên giai điệu Đơn lý sử dụng độ vang, tính chất âm nhạc khơng mà bị tổn hại - Ở Piano, hợp âm ba hợp âm bảy rãi (và đảo) dù tốc độ nhanh nhanh (Allegro Presto) để biểu diễn thích hợp với đặc tính đàn Piano Nhưng dàn nhạc Dây (có thể có dàn nhạc giao hưởng) khó tìm thấy nhạc cụ thích hợp để diễn tấu đoạn Do đó, việc chuyển từ ngơn ngữ Piano sang ngôn ngữ dàn nhạc phép tự Có thể áp dụng hai kiểu sau Trémolo Vibrato Trémolo Légato với điều kiện hợp âm ba bảy phải giữ nguyên trạng không rãi mà xếp dựng lên theo kiểu cột đèn, chia cắt theo hình tiết tấu (Trémolo Vibrato) dùng quãng hợp âm chia cho nhiều nhạc cụ theo phương pháp divisi (Trémolo Légato) Chuyển quacấu trúc kiểu dàn nhạc: 77 Chuyển qua cấu trúc kiểu dàn nhạc: 78 Chú ý: Các hợp âm chưa xếp lại âm khu Đối với bước nhảy quãng với kỹ thuật Trémolo Légato gặp nhiều tác phẩm Piano, tốc độ nhanh Trémolo quãng rộng mà nhạc cụ dây phải đánh hai dây Khi chuyển sang ngôn ngữ dàn nhạc đổi thành kiểu Trémolo Vibrato Chú ý: Kiểu Trémolo Vibrato dễ biểu diễn cho nhạc cụ dây Trémolo Légato Trémolo Vibrato làm cho dây có độ mạnh âm lượng lớn - Tuy vậy, Piano có trường hợp rãi hợp âm cự li tương đối xa dựa vào nốt ngân dài Pédal nên nốt trước nốt sau liên quan với cách mềm mại Khi cải biên cho dàn nhạc quên hiệu Pédal Piano, nên không nên áp dụng cách máy móc kiểu Trémolo Vibrato mà cần dùng nốt ngân dài cho thích đáng để âm hưởng liên tục: Ví dụ: Bản Piano chuyển sang dây 79 Nhận xét: - Trong Piano, trọng âm phách thứ tương đối dứt khoát mạnh mẽ Khi qua dàn nhạc phải tăng thêm nhạc cụ dùng kỹ thuật "Pizz" để đạt hiệu trọng âm - Sử dụng nốt ngân dài - Vì nhạc cụ bồi âm Piano - Va, Vc: Sử dụng độ ngân dài để đạt hiệu Pn mà trung thành với âm hình - Cb: Pizz để hạn chế ngân trùng với Vc để đạt hiệu trọng âm CÁCH SẮP ĐẶT BÈ TRẦM Nguyên tắc nghệ thuật phối khí khơng thay đổi hòa âm hợp âm Khái niệm "bè trầm" khơng có nghĩa "nốt thấp" mà thường nốt dùng làm sở cho hợp âm, nhóm quãng cao Thường thường nốt trầm trung bình điệp quãng thấp Đối với tác giả cổ điển Vc Cb thường ghi chung khóa (hiệu Cb thấp quãng 8) Tuy nhiên, có giai điệu đặc sắc bè trầm với sắc thái f cách viết tốt Vc Cb đồng âm (Cb ghi cao Vc quãng - Xem thí dụ trước) Cũng giai điệu, bè trầm tương đối dễ thấy hơn, bè trầm cần tách khỏi bè hòa âm kèm: 80 Ở đây, bè trầm rõ, hai bè khác phải xem bè độc lập: Sự nhắc lại thường xuyên nốt Si (âm chung T D) nốt lướt nghịch (nốt fa nhịp 2; nốt Sol nhịp 4) Với cách làm này, bè hiển nhiên trở thành bè: bè giai điệu, bè hòa âm bè trầm - Khi tách bè trầm khỏi bè hòa âm, bè trầm thường điệp thêm quãng tám thấp (hoặc cao hơn) tùy theo điều kiện độ vang độ dày tồn dàn nhạc (Xem thí dụ Sonate số Beethoven mục 7: Chức thể dàn nhạc: Bè trầm tách điệp thêm quãng tám trên) - Điệp bè trầm qũng tám thấp (hoặc cao hơn) khơng làm thay đổi tính chất điệu thường dùng, việc khơng phải cần thiết hợp lý - Đồng thời với việc tách bè trầm khỏi bè hịa âm kèm theo, bè hịa âm thường phải xếp lại theo âm khu chức thể dàn nhạc 81 (Đối chiếu Piano mục "cách xếp bè đặt hòa âm") Tách bè trầm điệp quãng tám - bè hòa âm xếp lại (= bè) - Trong thí dụ sau Schubert, việc xếp bè: giai điệu, hòa âm, bè trầm không đơn giản người phối dàn nhạc khơng phân biệt tính đặc thù chức thể Piano chức thể dàn nhạc Ở trừong hợp giai điệu ẩn - giai điệu bị cắt khúc tiết tấu phần đệm Như vậy, giai điệu hòa âm lúc bè Nhưng xem xét kỷ, thực có hai bè giai điệu, bè xây dựng thấp qng (Xem chổ có đánh dấu trịn: giai điệu 1; dấu vng: giai điệu 2) 82 - Hòa âm đựợc thiết lập hai tầng Nếu để ngun mà phối khí hiệu nặng nề, không miêu tả nội dung: Vì vậy, phần hịa âm phải xếp lại, đơn giản mà lại vang cách: tách bè hòa âm xa bè trầm, lượt bớt bè Đồng thời tách bè giai điệu khỏi bè hịa âm Để giữ âm hình phần đệm (Piano), bảo đảm tính động tiết tấu đệm, ta thêm âm hình chùm vào: Như vậy, dựng xong khung phối Việc việc phân phối cho nhạc cụ Dây: Bè đảm trách giai điệu tô đậm giai điệu, bè phụ trách hòa âm, xử lý theo kiểu (Trémolo Légato hay trémolo Vibrato) v.v Muốn gần với nguyên bản, phối sau: 83 (Vn2 Va xử lý hòa âm theo kiểu Trémolo Lagato) Phối gần với nguyên chưa có bè phụ Tốt theo phong cách Schubert Lối phối khí sau giải giai điệu phụ, vang rõ ràng đậm đặc hơn, phần hòa âm hòa hợp với giai điệu bè trầm (Vn2 Va xử lý hịa âm kiểu Trémolo Legato) Trong ví dụ Sonate số Chương I Beethoven sau lại rõ ràng giai điệu, hòa âm bè trầm (Xem Piano F Schubert op 91) - Bè giai điệu: Trong nguyên tách bạch rõ ràng - Bè hòa âm: Hợp âm rãi dựng lên - Bè trầm: Tách khỏi tầng hòa âm 84 - Hòa âm: Sắp xếp lại, lược bớt nốt âm khu trầm bổ sung vào âm khu Tác dụng: Làm đầy đặn âm khu tách xa bè trầm Xử lý âm hình theo kiểu Trémolo Vibrato với hình nốt móc đơn (trung thành với tiết tấu đệm chính): - Bè trầm: Chồng thêm quãng thấp Chuyển qua dàn nhạc Dây sau: 85 Để mở rộng âm vực đảm bảo độ vang cân điệp bè giai điệu quãng (do Vn1 đảm nhiệm) Đồng thời bổ sung thêm Cor xử lý hòa âm kéo dài: Còn Viola âm hình đệm móc đơn theo kiểu hợp âm rãi: SẮP ĐẶT TIẾT TẤU Về nguyên tắc, tiết tấu có sẵn bè giai điệu, làm bật đường nét giai điệu Do phải phân biệt xác định tiết tấu giai điệu bè đệm (các âm hình hòa âm) Trong phối dàn nhạc, riêng Dây thích hợp cho việc dùng nhiều hình tiết tấu (Đa tiết tấu) khơng nên làm dụng tiết tấu làm sáng rối rắm chất liệu chủ đề XÁC ĐỊNH KHÚC THỨC (Forme) Khúc thức âm nhạc định cách phối hay cách phối khác cho phù hợp với nội dung tác phẩm Trường hợp hát có nhiều đoạn cho hợp xướng, việc nhắc lại tất nhiên giai điệu 5, 6, lần đòi hỏi lần độ mạnh màu sắc khác Ở dàn nhạc, nhiều khả hợp xướng kết hợp màu sắc Những đoạn nhạc nhắc lại giống đó, bắt buộc phải tìm kiếm kiểu nhạc cụ khác nhau, chưa kể đến việc bố trí màu sắc cho phận, chương khúc thức đối đáp chi tiết câu, đoạn v.v VAI TRÒ CỦA ÂM SẮC Sau yếu tố giai điệu, hòa âm, bè trầm, tiết tấu âm sắc gắn liền yếu tố lại với thân âm sắc có ảnh hưởng đến yếu tố Càng nhiều nhạc cụ bao nhiêu, có nhiều âm sắc nhiêu phương tiện biểu lớn Giai điệu trao cho bè nhạc cụ Điều bắt buộc sơ đẳng cho tầm cử giai điệu nhạc cụ phải ăn khớp cách tự nhiên để giai điệu vang lên thoải mái mà khơng gò ép nhạc cụ, cao nữa, phải thấy nhạc cụ thích hợp mức độ với tính chất giai điệu - Trong thí dụ Sonate Piano Op7 phần III Minore Beethoven, tự nhiên 86 giao giai điệu chi Vn (trừ trường hợp ngoại lệ độ căng - chéo bè) hợp âm giao cho nhạc cụ cịn lại: (Bản chính): - Trong ví dụ Sonate số 26 (Chủ đề) Beethoven, giai điệu tiến hành quãng 8, có nghĩa phải giao cho hai bè nhạc cụ dây Có thể là: (Xem Piano trang số 2) - Vn1 quãng - Va quãng Hoặc - Vn1 quãng - Vc quãng - Kiểu giai điệu rõ nét nhờ độ vang sáng V.c (cả hai trường hợp, nhạc cụ không sử dụng giai điệu phụ trách hòa âm bè trầm) 87 - Sắp xếp hòa âm bè (giai điệu, bè hòa âm, bè trầm) thông thường dây cho bè phù hợp với tầm cữ nhạc cụ Bè trầm, xem bản, giao cho hai bè (Vc, Cb thường quãng 8) Với cách xếp bình thường (sắp xếp tự nhiên, bè phù hợp với tầm cử nhạc cụ) âm sắc dây gần khơng thay đổi Vì vậy, số tác phẩm nhạc sĩ tiền cổ điển nhiều người viết thời gian khác có âm hưởng giống Kiểu phân phối nhạc cụ tiếp tục thời kỳ cổ điển, tới thời kỳ lãng mạn làm trái cách giao cho nhạc cụ tầm cử nốt quãng ngược lại Việc làm tạo nên dây sắc thái Những sắc thái này, áp dụng rộng rãi dàn nhạc giao hưởng đại Trong hòa âm bè, bè giao cho nhạc cụ, Cb tách khỏi Vc 88 * Trong hòa âm nhiều bè dây cần phải divisi tất nhạc cụ * Cb nghỉ âm nặng nề khơng thích hợp với tính chất âm nhạc * Trong trường hợp đặc biệt, Vc khơng thích hợp nặng nề Hòa âm bè trầm phải nhạc cụ lại đảm trách phương pháp divisi * Trường hợp Piano có bè thực tế (3, 1) số bè dây (5) chưa có nghĩa bè dây đảm trách, lúc cần có độ vang dày đặc cần đạt cân tuyệt đối bè khác (1 bè khơng có nghĩa nhạc cụ solo) - Ba bè dây: 89 - Hai bè dây: Độ vang cân dây (5 bè) chia hai phần (2 bè ) phần phụ trách bè + bè 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đăng Các nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng Nxb Văn Hóa, Hà Nội 1970 Gô-lê-mi-nốp.Những vấn đề phối dàn nhạc Nxb Xô-phi-a Bun-ga-ri 1986 Hà Sâm Phối khí Tài liệu giảng dạy Trường ĐHNT Huế Vĩnh Phúc Tính nhạc cụ Tài liệu giảng dạy Trường ĐHNT Huế Vĩnh Phúc Phối dàn nhạc Tài liệu giảng dạy Trường ĐHNT Huế Xpa-xô-pin Khúc thức học Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 1972 Lan Hương Các thể loại âm nhạc Nxb Âm nhạc, Hà Nội 1979 T.V Pô-rô-va Bàn thể tài âm nhạc Bản dịch Nxb Âm nhạc, Hà Nội 1969 Nguyễn Xinh, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung Lịch sử âm nhạc giới 1, Nxb Nhạc viện Hà Nội 1990 ... có âm khu chói chủ yếu giao cho Violon 1, Violon Sự kết hợp đồng âm Vn1 Vn2 làm cho giai điệu đầy đặn Viola: Thường đảm nhiệm giai điệu tầm cử Alto Ténor âm khu cao Cello: Cho nét nhạc rộng rãi,... tấu Bút pháp viết Vn cho độc tấu thường tinh vi, sắc sảo, tế nhị, khoáng đạt cho dàn nhạc.Trong khối Vn dùng độc tấu (solo) nhóm vài tấu (soli) vài đoạn đặc biệt Bởi cách cho phép người chơi Vn... - Viết cho nhiều dây : + Cho dây : Thuận tiện dễ chơi với quảng sau dây : 3T; 3th; 4Đ; 4tăng; 5giảm; 5tăng; 6T; 6th; 7T; 7th; 7giảm; 8Đ Các quảng khó sử dụng : 2T; 2th; tăng 5Đ 16 + Cho 3, dây