Giáo trình an toàn lao động – an toàn điện

57 9 0
Giáo trình an toàn lao động – an toàn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GT An toàn lao động – An toàn điện TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An tồn điện LỜI GIỚI THIỆU Mơn học An toàn lao động – An toàn điện môn học sở cần thiết, kiến thức cho học sinh nghề liên quan đến ngành Điện Người ta thường nói: “Sinh nghề tử nghiệp”, vấn đề đa số người lao động bước chân vào nghề không trang bị kiến thức cần thiết để nhận thức yếu tố ảnh hưởng, gây tai nạn làm tổn thương đến sức khỏe mình.Qua nhiều năm giảng dạy môn học cho lớp nghề Điện Công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh,…cũng may mắn có hội đến cơng ty, nhà máy sản xuất để thực tiễn biện pháp an tồn, thiếu sót cịn tồn Khi tham khảo nhiều tài liệu học tập, Giáo trình giảng dạy đồng thời xét đến đối tượng học sinh trường học tập (tốt nghiệp THCS) Tôi muốn kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để trình bày kiến thức môn học cách ngắn gọn, súc tích giúp cho học sinh ý thức yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe làm việc, đồng thời biết luật pháp bảo hộ lao động, có khả biết cách sơ cấp cứu người bị tai nạn Nội dung mơn học An tồn lao động bao gồm chương: Bài mở đầu: Các khái niệm bảo hộ lao động Chương 1: Các biện pháp phịng hộ lao động Chương 2: An tồn điện Mặc dù cố gắng nhiều việc trình bày kiến thức, kỹ xử lý Tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện nội dung tài liệu Xin chân thành cảm ơn Gò vấp ngày 12 tháng 07 năm 2021 Biên soạn KS Nguyễn Văn Tế Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện MỤC LỤC Trang Bài mở đầu…………………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập………………………………………………………………… 12 Chương Các biện pháp phòng hộ lao động……………………………… 15 1.1 Phòng chống nhiễm độc………………………………………………… 15 1.2 Phòng chống bụi………………………………………………………… 18 1.3 Phòng chống cháy nổ…………………………………………………… 20 1.4 Thơng gió cơng nghiệp…………………………………………………… 25 Câu hỏi ơn tập………………………………………………………………… 27 Chương An Toàn Điện…………………………………………………… 32 2.1 Ảnh hưởng dòng điện thể người…………………… 32 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện……………………………………………… 33 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện…………………………………………… 36 2.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật…………………… 38 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện… 43 2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 48 Câu hỏi ôn tập………………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An tồn điện MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 07 I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí học sau môn học chung, trước mô đun chuyên mơn nghề - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động người lao động + Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dịng điện, biện pháp an tồn điện + Trình bày ngun nhân biện pháp phịng chống cháy nổ - Kỹ + Sử dụng phương tiện chống cháy + Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Bài mở đầu Chương Các biện pháp phòng hộ lao động 1.1 Phòng chống nhiễm độc 1.2 Phòng chống bụi 1.3 Phòng chống cháy nổ 1.4 Thơng gió cơng nghiệp Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Thực hành Kiểm tra* (LT TH) 4 1 1 1 1 Tổng Lý số thuyết Page GT An toàn lao động – An toàn điện Chương An Tồn Điện 2.1 Ảnh hưởng dịng điện thể người 2.2 Tiêu chuẩn an toàn điện 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 2.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn Cộng: Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế 20 30 12 1 1 1 2 12 16 Page GT An toàn lao động – An toàn điện Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã bài: 07-01 Giới thiệu: Bài trình bày số khái niệm liên quan đến vấn đề an toàn lao động, yếu tố tổn hại đến sức khỏe người lao động Những qui định luật pháp quyền lợi nghĩa vụ người lao động, ngành khoa học kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động giúp ta nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn lao động Bài xếp với nội dung sau: Một số khái niệm lao động Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động Những nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động Một số nội dung Luật bảo hộ lao động Mục tiêu: - Nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn lao động - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn lao động - Rèn phương pháp học tư nghiêm túc công việc Nội dung: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động 1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cụ thể là: + Các yếu tố vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bụi,… + Các yếu tố hóa học như: chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ + Các yếu tố sinh vật như: vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn,… + Các yếu tố liên quan đến tổ chức lao động như: tư làm việc, cường độ làm việc, không gian làm việc chật hẹp, vệ sinh, phân bố thời gian làm việc nghỉ ngơi không hợp lý,… Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện 1.3 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 1.4 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động, gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh q trình lao động MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Mục đích – Ý nghĩa cơng tác BHLĐ: Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động Bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 2.2 Tính chất cơng tác BHLĐ: Để đạt mục đích trên, cơng tác BHLĐ phải có đầy đủ ba tính chất: + Tính khoa học kỹ thuật: hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật Người lao động sản xuất trực tiếp dây chuyền phải chịu ảnh hưởng bụi, khí độc, tiếng ồn, rung động máy móc nguy xảy tai nạn lao động Muốn khắc phục nguy hiểm đó, khơng có cách khác áp dụng biện pháp khoa học công nghệ Muốn thực tốt công tác bảo hộ lao động phải tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, dựa tất thành tựu khoa học môn khoa học như: cơ, lý, hóa, sinh vật,… Bảo hộ lao động gắn liền với việc nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất sở sản xuất Những vấn đề kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cần đưa vào chương trình tiến kỹ thuật, cơng nghệ để huy động đông đảo cán người lao động tham gia Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện + Tính pháp lý: thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động Các qui định kỹ thuật: qui phạm, qui trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Các qui định tổ chức, trách nhiệm sách, chế độ bảo hộ lao động văn pháp luật bắt buộc người có trách nhiệm phải tuân theo, nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể sức khỏe người lao động + Tính quần chúng: người lao động số đông xã hội, viêc giúp cho người lao động nhận thức, hiểu rõ thực tốt công tác BHLĐ điều cần thiết Quần chúng lao động người trực tiếp thực qui phạm, qui trình biện pháp kỹ thuật an tồn Vì có quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hàng ngày, hàng người lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với q trình sản xuất, với máy móc, thiết bị đối tượng lao động Như vậy, họ người có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất, từ đề xuất biện pháp giải quyết, để phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC BHLĐ: Để đạt mục đích thể ba tính chất nêu trên, công tác BHLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: 3.1 Khoa học kỹ thuật: Trong công tác BHLĐ, nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ, hạn chế ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại nhằm cải thiện điều kiện lao động Khoa học kỹ thuật BHLĐ lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh vật…), khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, điều hịa khơng khí, kiến trúc, học,…), ngành khoa học kinh tế, xã hội,… Phạm vi đối tượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ tổng quát song cụ thể, gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm tự nhiên người điều kiện sản xuất trình độ kinh tế nước, khoa học kỹ thuật BHLĐ kết hợp chặt chẽ với khâu điều tra khảo sát, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai Những nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ gồm vấn đề: + Kỹ thuật an toàn: nghiên cứu hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm, gây chấn thương sản xuất người lao động + Vệ sinh lao động: nghiên cứu ảnh hưởng q trình lao động, mơi trường lao động đến sức khỏe người Nghiên cứu biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn, Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page GT An toàn lao động – An toàn điện bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện tối ưu cho sức khỏe tình trạng lành mạnh cho người lao động + Phương tiện bảo vệ: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại 3.2 Xây dựng thực pháp luật, chế độ BHLĐ: Văn quan trọng nước ta thể quy định quyền lợi, nghĩa vụ, chế độ cho người lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG có hiệu lực từ 01/01/1995 Chương IX gồm 14 điều quy định ATLĐ VSLĐ Một số chương khác quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi, quy định riêng lao động nữ Đó quy định pháp lý để thực hoạt động lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động nước ta 3.3 Giáo dục vận động quần chúng: Bằng hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhận thức cần thiết phải đảm bảo an toàn sản xuất, phải nâng cao hiểu biết BHLĐ để tự bảo vệ Huấn luyện cho người lao động thành thạo tay nghề nắm vững yêu cầu kỹ thuật an toàn sản xuất Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, bảo đảm nguyên tắc an toàn, thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, qui trình, nội qui an tồn đồng thời giữ gìn, bảo quản sử dụng tốt trang bị bảo hộ cá nhân Tổ chức trì mạng lưới an tồn vệ sinh lao động tổ sản xuất phân xưởng toàn nhà máy, xí nghiệp MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BHLĐ 4.1 Luật bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động vấn đề quan trọng thuộc phạm trù lao động, có liên quan đến nghĩa vụ quyền bên (người lao động – người sử dụng lao động – quyền) mặt khác, BHLĐ công tác đa dạng phức tạp, địi hỏi phải có cộng tác, phối hợp chặt chẽ ba bên thực đạt kết tốt 4.2 Nghĩa vụ quyền bên công tác BHLĐ: 4.2.1 Nghĩa vụ quyền nhà nước: Quản lý nhà nước công tác BHLĐ (điều 95, 180, 181 Bộ Luật Lao Động – điều 17, 18, 19 NĐ 06/CP) Trong cơng tác BHLĐ, nhà nước có nghĩa vụ quyền hạn sau đây: + Xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách BHLĐ Hệ thống tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động + Quản lý nhà nước BHLĐ: hướng dẫn đạo ngành, cấp thực pháp luật, chế độ, sách, tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm ATVSLĐ; kiểm tra, đơn đốc, Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 10 GT An toàn lao động – An toàn điện tra việc thực Khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích xử lí vi phạm ATVSLĐ + Lập chương trình quốc gia BHLĐ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế + Xã hội ngân sách nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán BHLĐ 4.2.2 Nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng lao động: a) Nghĩa vụ: Điều 13, chương NĐ 06/CP qui định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác ATLĐ, VSLĐ người lao động theo qui định nhà nước Cử người giám sát việc thực qui định, nội dung, biện pháp ATLĐ, VSLĐ doanh nghiệp; phối hợp với công đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới ATVS Xây dựng nội qui, qui trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn nhà nước Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, qui định biện pháp ATVSLĐ người lao động Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ qui định Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm thông báo kết tình hình thực ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động – Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động b) Quyền: Điều 14, chương 06/CP qui định người sử dụng lao động có quyền sau: Buộc người lao động phải tuân thủ qui định, nội qui, biện pháp ATLĐ, VSLĐ Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực ATLĐ, VSLĐ Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền định tra ATLĐ, VSLĐ phải nghiêm chỉnh chấp hành cá qui định 4.2.3 Nghĩa vụ quyền lợi người lao động: a) Nghĩa vụ: Điều 15, chương NĐ 06/CP qui định người lao động có nghĩa vụ sau đây: Chấp hành qui định, nội qui ATLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 11 GT An toàn lao động – An tồn điện • • • • + Thường xun kiểm tra tính cách điện thiết bị hệ thống điện: Điện trở cách điện mạch điện theo tiêu chuẩn: Rcđ  0,5 MΩ (với mạng điện có điện áp 1000V) Khí cụ điện dùng sinh hoạt: Rcđ  MΩ Khí cụ điện dùng công nghiệp (hạ áp): Rcđ  MΩ Thiết bị điện (động cơ, máy phát): Rcđ  0,5 MΩ Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 44 GT An toàn lao động – An toàn điện 5.2 Các biện pháp tổ chức: a/ Yêu cầu nhân viên phục vụ điện: hiểu biết kỹ thuật điện, hiểu rõ thiết bị, sơ đồ phận có khả gây nguy hiểm, biết cấp cứu người bị điện giật b/ Tổ chức làm việc: phải có Phiếu giao nhiệm vụ làm việc Người huy tổ làm việc phải hướng dẫn nơi làm việc, nội dung công việc c/ Kiểm tra thời gian làm việc: cần hai người làm việc: người thực công việc, người theo dõi kiểm tra 5.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: 5.3.1 Chống chạm vào phận mang điện: a/ Bọc cách điện: cách điện thiết bị phải phù hợp với cấp điện áp sử dụng, phải có độ bền vững cao chống lại phá hoại yếu tố điện khí hậu b/ Che chắn: che chắn cố định di động nhằm đảm bảo cho người không chạm vào phần dẫn điện vi phạm khoảng cách an toàn c/ Giữ khoảng cách an toàn: Điện áp (kV) Khoảng cách (m) Đến 20 kV Dây bọc Dây trần 0,6 Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế 36 110 220 500 Page 45 GT An toàn lao động – An toàn điện Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 46 GT An toàn lao động – An toàn điện 5.3.2 Chống chạm vào điện phận bình thường khơng mang điện: ❖ Khơng để xuất điện áp chạm cao: - Tăng cường cách điện: trang thiết bị đồ dùng điện phải bọc cách điện theo tiêu chuẩn để phòng ngừa cố xảy - Dùng điện áp thấp: dùng điện áp 12V, 24V, 36V cho nơi đặc biệt nguy hiểm Khi dùng điện áp thấp không nối đất nối với mạng điện có điện áp cao - Dùng mạng điện cách ly: tổ hợp động cơ-máy phát hay máy biến áp cách ly ❖ Không để tồn điện áp chạm cao: - Nối khơng (nối trung tính an tồn): tất phận kim loại không mang điện mà người chạm tới thiết bị điện cấp từ mạng điện pha, dây, có dây trung tính nối đất trực tiếp phải nối với dây khơng Khi có chạm vỏ xảy ngắn mạch pha, dòng điện ngắn mạch tác động cắt dòng điện dẫn tới chạm vỏ - Cắt mạch bảo vệ: cắt mạch bảo vệ dựa hai nguyên lý: + Tác động theo điện áp dị: dùng tín hiệu thay đổi điện áp rò để ngắt mạch nguồn điện + Tác động theo dịng điện dị: dùng tín hiệu thay đổi dòng điện rò để ngắt mạch nguồn điện - Nối đất bảo vệ: để giảm điện áp đất phận kim loại thiết bị điện đến trị số an toàn người Ngoài ra, ta cần ý số điều như: + Thiết bị đóng mở điện cần phải thể rõ ràng cắt hay đóng điện (ON-OFF) Bật lên - xuống tốt xoay hay bật qua lại Thơng thường bật lên đóng điện + Hệ thống thiết bị đóng cắt điện phải đánh số tương ứng với thiết bị sử dụng điện Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 47 GT An toàn lao động – An toàn điện 5.4 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn: 5.4.1 Lắp đặt hệ thống nối đất bảo vệ: Nối đất thiết bị điện nhằm giảm điện áp so với đất tới trị số an toàn cho người chạm tay vào thiết bị điện có dịng điện rị vỏ Khi trung tính nguồn khơng nối đất thiết bị khơng nối đất, dịng điện rò qua người gây nguy hiểm Nếu có nối đất bảo vệ, dịng điện rị qua người khơng đáng kể điện trở người lớn điện trở nối đất nhiều lần, khơng gây nguy hiểm cho người vận hành Rcđ A A B B C C Rcđ b/ a/ Iđ Ing Nguồn khơng có trung tính nối đất a/ Động khơng nối đất b/ Động có nối đất * Các qui định điện trở nối đất: + Điện trở nối đất điểm trung tính máy phát điện trạm biến áp hạ áp có cơng suất > 100 kVA Rđ ≤ 4Ω Nếu cơng suất < 100 kVA Rđ ≤ 10Ω + Điện trở nối đất lặp lại Rđ ≤ 10Ω khơng q 30Ω có số cọc nối đất từ cọc trở lên + Có thể lợi dụng ống dẫn nước, ống kim loại khác ngầm đất để làm thiết bị nối đất, trừ ống dẫn nước nóng, ống dẫn khí nổ ống có bảo vệ chống ăn mịn + Từng thiết bị phải nối đất trực tiếp nhánh riêng đến trục nối đất chính, khơng nối tiếp dây nối đất thiết bị vào trục nối đất Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 48 GT An toàn lao động – An toàn điện A B C A B C Nối Nối đất cho thiết bị điện Nối sai * Hệ thống nối đất: gồm có ba phận: + Cọc nối đất: thường dùng sắt góc (50 x 50 x 5)mm trở lên, dài - m Để giảm bớt thay đổi trị số điện trở cọc nối đất nhiệt độ thay đổi, cọc phải đóng sâu cách mặt đất từ 0,5 - 0,8m Mỗi cọc cách 5-8m tùy theo yêu cầu thiết kế + Thanh nối: thường làm thép tròn dẹt, hàn với cọc tạo thành mạch kín liên tục + Dây nối đất: dùng để nối từ vỏ thiết bị điện đến mạng chung, loại dây đồng mềm nhiều sợi Đầu nối phải thực bu-lông có vịng đệm lị xo để đảm bảo độ tiếp xúc tốt Ở nơi ẩm ướt môi trường có ăn mịn hóa học phải dùng loại bu-lơng không rỉ 0,5 – 0,8m 0,1 – 0,2m 2,5 – 3m Thanh nối Cọc nối đất – 8m 5.4.2 Nối trung tính an tồn: Hiện nguồn điện sử dụng sở sản xuất có điện áp 380/220V có điểm trung tính nối đất tất thiết bị điện phải thực nối trung tính bảo vệ nối đất bảo vệ Các máy biến áp hạ áp có sơ đồ đấu dây Y/Y0, điểm trung tính nguồn nối đất Đối với đường dây hạ khoảng 150 – 200m cần phải thực nối đất Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 49 GT An toàn lao động – An toàn điện lặp lại để đảm bảo dây trung tính nguồn ln ln nối đất, khơng bị gián đoạn dây trung tính bị đứt Rđn Rđm a/ A A B B C C Rđn Rđll b/ a/ Nguồn có trung tính nối đất thực nối đất bảo vệ động b/ Vỏ động nối trung tính Nếu động có nối đất hình thì: Rđn = Rđm = 4Ω Với Rđn: điện trở đất nguồn; Rđm: điện trở đất máy Dòng điện đất: Id = U0 220 = = 27,5 A Rdn + Rdm + Khi dịng điện chạm vỏ, vỏ thiết bị có điện áp với đất: U = Iđ Rđm = 27,5 x = 110V Nếu điện trở nhỏ thiết bị nối đất >4Ω điện áp vỏ thiết bị với đất lớn 110V; nên trường hợp nối trung tính bảo vệ (nối vỏ thiết bị với dây trung tính) tốt dây pha dây trung tính sinh dịng điện ngắn mạch làm đứt cầu chì, vỏ thiết bị tách khỏi nguồn điện không gây nguy hiểm cho người vận hành 5.4.3 Bảo vệ thiết bị điện máy cắt đặc biệt: Khi cách điện động khơng đảm bảo, có dịng điện rị Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, người ta sử dụng máy cắt đặc biệt Máy cắt có cuộn dây có đầu nối đất, đầu nối vỏ thiết bị Khi xuất dòng điện rò (điện áp tiếp xúc >40V) cuộn dây làm việc tách động khỏi lưới điện Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 50 GT An toàn lao động – An toàn điện Người ta dùng máy cắt để bảo vệ thiết bị bảo vệ trung tính nối đất trạm biến áp để cắt mạng điện điện áp rơi lớn 40V Lò xo Cuộn dây máy cắt Nối đất Máy cắt bảo vệ thiết bị chạm vỏ 5.4.4 Nối đẳng thế: Phương pháp áp dụng cần sửa chữa nơi có điện mà khơng thể cắt điện thời gian sửa chữa, hay nơi có nhiều thiết bị điện phận máy móc kim loại Nguyên tắc phương pháp nối đường dây sửa chữa dây dẫn vật dẫn với sàn đứng sửa Do điện sàn đứng điện đường dây nên điện áp đặt lên thể người sửa chữa không, không gây tai nạn Nếu xưởng có nhiều thiết bị điện vật kim loại bê tơng cốt thép tất vỏ thiết bị nối với Do chúng có điện nên người sửa chữa chạm phải khơng nguy hiểm Chú ý: Khi thực phương pháp này, phải cách ly toàn khu vực sửa chữa có biển báo hiệu để người khác không lại gần Chỉ thợ đào tạo có trách nhiệm thực cơng việc khu vực -o0o - Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 51 GT An toàn lao động – An tồn điện CÂU HỎI ƠN TẬP câu Thời gian tác động dòng điện vào thể người lâu điện trở bị , da bị nóng dần lên a Giảm xuống b Tăng lên c Không ảnh hưởng d Cả sai câu Tần số theo nhà nghiên cứu cho nguy hiểm là: a 50 ÷ 60Hz b 40 ÷ 50Hz c 60 ÷ 70Hz d 30 ÷ 40Hz câu Khi gặp tai nạn điện mà nạn nhân bị ngất, ngưng thở, phương pháp giúp nạn nhân thở lại đạt hiệu cao là: a Hà thổi ngạt xoa bóp lồng ngực b Hô hấp nhân tạo c Hà thổi ngạt d Hơ hấp nhân tạo xoa bóp tồn thân câu Khi gặp nạn nhân bị tai nạn điện, ta phải tiến hành: a Tách nạn nhân khỏi phần mang điện b Phải kiểm tra tim phổi trước tiên tùy trường hợp cụ thể mà áp dụng biện pháp sơ cứu thích hợp c Câu a b d Cả câu a, b, c câu Điện áp đặt vào hai chân người bước vào vùng đất có điện gọi điện áp bước điện áp bước phụ thuộc: a Điện trở người b Dòng điện chạy qua người c Độ rộng bước chân khoảng cách từ người đến điểm chạm đất, điện điểm chạm đất d Điện trở người, dòng điện chạy qua người,điện câu Đối với dòng điện xoay chiều dịng điện chiều gọi an tồn khi: a Dòng điện xoay chiều I ≤ 10mA, dòng chiều I ≤ 50mA b Dòng điện xoay chiều I ≤ 50mA, dòng chiều I ≤ 100mA c Dòng điện xoay chiều I ≤ 50mA, dòng chiều I ≤ 10mA d Dòng điện xoay chiều I ≤ 20mA, dòng chiều I ≤ 50mA câu Điện trở người đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái thể người lúc cịn phụ thuộc mơi trường chung quanh Nhưng da có điện trở Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 52 GT An toàn lao động – An toàn điện a Nhỏ b Lớn c Thay đổi theo thời gian d Phụ thuộc vào môi trường câu Khi sơ cứu người bị nạn (tai nạn điện) cần thực ngay: a Tách nạn nhân khỏi nguồn điện làm hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngồi lồng ngực b Tri hô cho người biết đưa nạn nhân đến quan y tế gần c Tách nạn nhân khỏi nguồn điện đưa nạn nhân đến bệnh viện d Tri hô cho người biết, làm hô hấp nhân tạo đưa nạn nhân đến bệnh viện câu Việc thổi khí vào miệng nạn nhân (khi bị tai nạn điện) cần phải nhịp nhàng liên tục: a Với người lớn 10 ÷ 20 lần/1phút, Với trẻ em 20 lần/1phút b Với người lớn ÷ 10 lần/1phút, Với trẻ em 20 lần/1phút c Với người lớn 10 ÷ 20 lần/1phút, Với trẻ em 10 lần/1phút d Với người lớn ÷ 10 lần/1 phút, Với trẻ em 10 lần/1phút câu 10 Khi sơ cứu người bị tai nạn điện ta thực sau : a Cúp cầu dao tổng b Dùng vật cách điện tách nạn nhân khỏi nguồn điện c Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực d b c Câu 11 Dòng điện bắt đầu gây nguy hiêm cho người: a 30  50 mA (AC, DC) b 15  30 mA (AC, DC) c 11  15 mA (AC) d 15  30 mA ( DC) Câu 12 Phân lượng dòng điện qua tim lớn đường dòng điện: a) Từ tay trái qua tay phải b) Từ tay phải qua chân c) Từ đầu xuống chân d) Từ chân qua chân Câu 13 Điện trở người không phụ thuộc vào trạng thái thể lúc môi trường da có điện trở: a Nhỏ b Lớn c Thay đổi theo thời gian d Thay đổi theo nhiệt độ Câu 14 Biện pháp kỹ thuật an tồn điện: khơng để tồn điện áp chạm cao: a) Nối trung tính, nối đất bảo vệ b) Bọc cách điện, che chắn c) Tăng cường cách điện Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 53 GT An toàn lao động – An toàn điện d) Câu a b Câu 15 Nối trung tính an tồn biện pháp nên dùng cho lưới điện: a) Có trung tính nối đất b) Có trung tính khơng nối đất c) Lưới điện VN d) Mọi loại lưới điện Câu 16 Tác dụng bảo vệ biện pháp nối đất bảo vệ: a) Rng  Rđ → Ing  Iđ b) Rng  Rđ → Ing  Iđ c) Rng  Rđ → Ing  Iđ d) Rng  Rđ → Ing  Iđ Câu 17 Cần dây trung tính an tồn riêng để: a) Việc bảo vệ an toàn rõ ràng b) Đảm bảo an toàn gấp lần c) Việc đánh dấu dây dễ dàng d) Đảm bảo an tồn trung tính làm việc bị đứt Câu 18 Ta xem điện áp bước không khoảng cách tới tâm điểm chạm: a m b 10 m c 15 m d 20 m Câu 19 Sơ cấp cứu người bị điện giật nạn nhân tắt thở giả: a) Hô hấp nhân tạo b) Lay tỉnh nạn nhân c) Giữ nguyên tình trạng, chuyển đến bệnh viện d) Chuẩn bị hậu Câu 20 Qua nghiên cứu tai nạn điện, yếu tố gây nguy hiểm cho người bị điện giật là: a) Điện áp tiếp xúc b) Điện trở thể người c) Tần số dòng điện d) Dòng điện đường qua người Câu 21 Nguyên nhân bị điện giật chạm mạch điện hở khi: a) Chạm vào dây pha b) Chạm vào dây c) Chạm vào dây pha cách điện với đất d) Chạm vào dây trung tính cách điện với đất Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 54 GT An toàn lao động – An toàn điện Câu 22 Khoảng cách an toàn đường dây 220 kV: a)  m b)  10 m c) 10  15 m d) 15  20 m Câu 23 Ta lay tỉnh nạn nhân bị điện giật cách: a) Tạt nước lạnh vào mặt b) Ma sát toàn thân c) Xốc mạnh nạn nhân d) Đánh mạnh nạn nhân Câu 24 Điện áp bước hiệu điện chân khi: a) Bước từ vùng đất khơng có điện sang vùng đất có điện b) Đi vào vùng đất có điện áp c) Đứng vùng đất có điện áp d) Bước từ vùng đất có điện sang vùng đất khơng có điện Câu 25 Dịng điện qua thể người làm: a) Cơ bắp co giật, rối loạn tim mạch, tê liệt thần kinh, chết người b) Phá hoại trình sinh lý, tê liệt não, hôn mê, thần kinh căng thẳng, chết người c) Hoa mắt, mệt mõi, rối loạn nhịp tim, bất tỉnh, chết người d) Co giật, liệt tim, ngừng thở, điện phân gây chất độc chết người Câu 26 Điện trở người có giá trị thay đổi phạm vi: a) 600   vài chục K b) K  100 K c) 1000   5000  d) 600   6000  Câu 27 Các phương tiện KTĐ dùng cho phịng hộ cá nhân: a) Kính, găng tay, thắt lưng an tồn, kìm, tuốc nơ vít … b) Ghế, thảm cách điện, kính bảo vệ, găng tay vải, … c) Ghế, thảm, mũ cách điện, bút thử điện, găng tay, kìm, tuốc nơ vít cách điện, … d) Kính bảo vệ, thắt lưng an tồn, găng tay, kìm, tuốc nơ vít, … Câu 28 Với dịng điện nhỏ ( 10 mA), thời gian dòng điện qua người gây nguy hiểm chết người là: a) 10 giây b) 30 giây c) phút d) phút Câu 29 Điện trở người phụ thuộc nhiều vào: a) Giới tính (Nam, nữ) b) Nhiệt độ mơi trường Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 55 GT An toàn lao động – An toàn điện c) Yếu tố tâm sinh lý d) Vị trí da tiếp xúc Câu 30 Vùng đất có điện áp vùng đất: a) Đặt trạm biến áp b) Có cọc nối đất c) Có dây điện đứt rơi xuống đất d) Có đường dây cao qua Câu 31 Điện áp bước phụ thuộc vào: a) Điện trở suất vùng đất b) Khoảng cách chân c) Khoảng cách từ chân tới tâm vùng đất d) Cả câu Câu 32 Rào chắn, biển báo, treo cao, biện pháp an toàn thường dùng cho: a) Thiết bị sản xuất b) Máy móc cơng cụ c) Thiết bị đóng ngắt, bảo vệ d) Tất thiết bị điện Câu 33 Các cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện a) Ngắt cầu dao, CB, công tắc – Dùng gậy gỗ sào tre khô – Làm ngắn mạch đường dây b) Ngắt công tắc, cầu dao, cắt đứt dây điện – Túm quần áo nạn nhân c) Ngắt điện – Kéo nạn nhân – Ngắn mạch đường dây d) Ngắt điện – Túm quần áo nạn nhân – Cắt đứt dây điện Câu 34 Cấp cứu người bị điện giật, sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện: f) Xem xét tình trạng nạn nhân g) Hơ hấp nhân tạo h) Lay tỉnh nạn nhân i) Đưa đến bệnh viện Câu 35 Biện pháp kỹ thuật an toàn điện: chống chạm vào phận mang điện: a) Tăng cường cách điện b) Dùng mạng điện cách ly c) Nối đất bảo vệ d) Che chắn, giữ khoảng cách an toàn Câu 36 Nối đất bảo vệ biện pháp an toàn dùng cho lưới điện: a) Có trung tính nối đất b) Có trung tính khơng nối đất c) Lưới điện VN d) Mọi loại lưới điện Câu 37 Điện trở hệ thống nối đất (Rđ) lưới điện hạ thế: a)  10  Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 56 GT An toàn lao động – An toàn điện b)  10  c)   d)   Câu 38 Việc phát nạn nhân bị điện giật là: a) Cúp cầu dao điện b) Lay tỉnh nạn nhân c) Hô hấp nhân tạo d) Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Câu 39 Phương pháp hô hấp nhân tạo hiệu nạn nhân tim bị ngừng đập: a) Hà thổi ngạt b) Co giuỗi tay, ấn lồng ngực c) Xoa bóp tim d) Ấn sau lưng Câu 40 Rào chắn, biển báo, treo cao, biện pháp an toàn thường dùng cho: a) Thiết bị sản xuất b) Máy móc cơng cụ c) Thiết bị đóng ngắt, bảo vệ d) Tất thiết bị điện Câu 41 Dòng điện qua thể người làm: a) Cơ bắp co giật, rối loạn tim mạch, tê liệt thần kinh, chết người b) Phá hoại trình sinh lý, tê liệt não, hôn mê, thần kinh căng thẳng, chết người c) Hoa mắt, mệt mõi, rối loạn nhịp tim, bất tỉnh, chết người d) Co giật, liệt tim, ngừng thở, điện phân gây chất độc chết người Câu 42 Điện trở người phụ thuộc nhiều vào: a) Giới tính (Nam, nữ) b) Nhiệt độ mơi trường c) Yếu tố tâm sinh lý d) Vị trí da tiếp xúc Câu 43 Các phương tiện KTĐ dùng cho phòng hộ cá nhân: a) Kính, găng tay, thắt lưng an tồn, kìm, tuốc nơ vít … b) Ghế, thảm cách điện, kính bảo vệ, găng tay vải, … c) Ghế, thảm, mũ cách điện, bút thử điện, găng tay, kìm, tuốc nơ vít cách điện, … d) Kính bảo vệ, thắt lưng an tồn, găng tay, kìm, tuốc nơ vít, … Câu 44: Nối đất vỏ thiết bị nhằm: a) Cắt mạng điện có cố khỏi lưới điện b) Để tránh tai nạn điện giật tiếp xúc gián tiếp c) Để tránh tai nạn điện giật tiếp xúc trực tiếp d) Tất -o0o Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 57 GT An toàn lao động – An toàn điện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình AN TỒN LAO ĐỘNG – PGS.TS Nguyễn Thế Đạt - Vụ trung học chuyên nghiệp-Dạy nghề - Nhà xuất GIÁO DỤC – 11/2003 2/ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN – Nguyễn Xuân Phú – Trần Thành Tâm – Nhà xuất KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT – 08/1996 3/ QUI TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN – Tổng cơng ty ĐIỆN LỰC VIỆT NAM – HÀ NỘI – 2002 4/ Giáo trình AN TỒN LAO ĐỘNG – Nguyễn Đức Tuấn – Trường ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM – Trung tâm CÔNG NGHỆ ĐIỆN 5/ Tài liệu học tập AN TOÀN LAO ĐỘNG – Trường TCN QUANG TRUNG – 2011  Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 58 ... 45 GT An toàn lao động – An toàn điện Biên soạn: GV Nguyễn Văn Tế Page 46 GT An toàn lao động – An toàn điện 5.3.2 Chống chạm vào điện phận bình thường khơng mang điện: ❖ Khơng để xuất điện áp... GT An toàn lao động – An toàn điện 1.3 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động. .. Page 31 GT An toàn lao động – An tồn điện Chương 3: AN TỒN ĐIỆN Mã chương: 07-04 Giới thiệu: An toàn điện vấn đề thiết người, với người lao động ngành điện hậu nghiêm trọng tai nạn điện Sự hiểu

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan