1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm tính cách cá nhân và động cơ du lịch tâm linh ở Việt Nam

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đặc điểm tính cách cá nhân và động cơ du lịch tâm linh ở Việt Nam Trường Kinh tế Quốc dân Khoa Du lịch và khách sạn BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÔN GIÁO VÀ ĐỘNG CƠ CỦA DU LỊCH TÔN GIÁO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Du lịch Khách sạn BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM Đề tài: “Đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tâm linh Việt Nam” Nhóm :3 Lớp : Quản trị Khách sạn 62 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Minh Ngọc Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÔN GIÁO VÀ ĐỘNG CƠ CỦA DU LỊCH TÔN GIÁO 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Du lịch tôn giáo giới 1.1.2 Du lịch tâm linh Việt Nam 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Những đặc trưng du lịch tâm linh Việt Nam 14 1.2.2 Các hình thức du lịch tâm linh Việt Nam 15 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Quy trình nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3 Xây dựng thang đo 17 2.4 Phân tích số liệu 18 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19 3.1 Kết nghiên cứu 19 3.1.1 Thống kê mẫu theo nhân học 19 3.1.2 Thống kê mô tả yếu tố thể đặc điểm tính cách cá nhân 21 3.1.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 21 3.1.4 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 23 3.1.5 Kết phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết 28 3.2 Đánh giá kết nghiên cứu 34 3.2.1 Tóm tắt q trình nghiên cứu 34 3.2.2 Đánh giá kết nghiên cứu 34 3.3.3 Kiến nghị số giải pháp 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1.1: Cơ cấu theo giới tính 19 Bảng 3.1.1.2: Cơ cấu theo độ tuổi 19 Bảng 3.1.1.3: Cơ cấu theo nghề nghiệp 20 Bảng 3.1.1.4: Cơ cấu theo tình trạng nhân 20 Bảng 3.1.1.5: Cơ cấu theo tôn giáo 20 Bảng 3.1.2.1: Giá trị trung trung bình biến 21 Bảng 3.1.3.1: Kết kiểm định thang đo nhân tố ảnh hưởng 22 Bảng 3.1.4.1: Kết phân tích KMO Bartlett’s Test nhân tố 24 Bảng 3.1.4.2 Kết Eigenvalues phương sai trích nhân tố 24 Bảng 3.1.4.3 Component: Ma trận nhân tố ảnh hưởng với phương pháp xoay Varimax 25 Bảng 3.1.5.1.1 Kết phân tích tương quan Pearson 29 Bảng 3.1.5.3.1 COEFFICIENTS biến ngồi thói quen 32 Bảng 3.1.5.3.2 COEFFICIENTS biến Tò mò khám phá 32 Bảng 3.1.5.3.3: COEFFICIENTS biến Cá nhân xã hội 33 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khái niệm “Du lịch tôn giáo” xuất vào cuối kỉ XX, bắt nguồn từ khái niệm “hành hương” Nó khơng ngừng phát triển kỷ qua theo thay đổi xã hội, văn hóa, kinh tế, khoa học công nghệ Thuật ngữ “Hành hương” định nghĩa “một hành trình đến nơi coi thánh Thiên Chúa hành động đó” Cuộc hành trình thực động lực tôn giáo nhằm thi hành hành vi thống hối sùng đạo Nó phát sinh từ ước muốn tiếp xúc với Thánh Thiêng Tôn giáo coi yếu tố thiết yếu văn hóa liên kết với yếu tố khác sống người Động lực yếu tố định du lịch tơn giáo Có nhiều lý thuyết quan điểm khác động lực liên quan đến loại hình du lịch Ví dụ, Battour et al Terzidou khách du lịch đến thăm địa điểm linh thiêng động lực đẩy kéo Trong động lực thúc đẩy, người thúc đẩy yếu tố cảm xúc bên Tính bền vững tụ tập với gia đình bạn bè, thư giãn, thể thao tận hưởng thiên nhiên Động lực kéo khiến người thích điểm đến điểm đến khác định du lịch thuộc tính điểm đến chi phí du lịch thấp điểm tham quan lịch sử Một lý thuyết quan trọng khác liên quan đến động lực du lịch tôn giáo nấc thang nghiệp du lịch, dựa lý thuyết Hệ thống phân cấp nhu cầu Maslow, đề xuất năm cấp độ nhu cầu du lịch Những cấp độ tâm lý, an ninh, mối quan hệ, lòng tự trọng thỏa mãn để hiểu động khách du lịch Một lý thuyết khác cho động để du lịch tâm linh tìm kiếm chân lý, giác ngộ, trải nghiệm đích thực với thần thánh thánh thiện Những lý thuyết động lực yếu tố định khách du lịch du lịch đến địa điểm tôn giáo Trong đời sống đại, tôn giáo vấn đề nhạy cảm khơng phải mà phủ nhận giá trị tôn giáo đem lại phát triển du lịch Việc khai thác giá trị tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động du lịch nhiều nước giới khai thác hình thức chẳng hạn du khách Islam hành hương đến thánh địa Mecca Ả Rập Saudi, tín đồ đạo Phật đến Nepal chiêm bái thánh tích đạo Phật Ở Việt Nam, khái niệm du lịch tôn giáo chưa nhắc đến nhiều mà người ta sử dụng khái niệm tượng tự để nói loại hình du lịch này, “du lịch tâm linh” Du lịch tâm linh nước ta nói đến khoảng chục năm qua mà điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần người nâng lên Đặc biệt sau kiện Việt Nam lần tổ chức Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh Ninh Bình (tháng 11-2013) theo sáng kiến Tổng Thư ký Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) Taleb Rifai du lịch tâm linh nước ta nở rộ Theo đánh giá UNWTO, du lịch tâm linh loại hình du lịch mà Việt Nam nước mạnh lĩnh vực Việt Nam có nhiều tiềm mạnh để phát triển du lịch tâm linh thể bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng Điều thể phong phú thắng tích tơn giáo với số lượng lớn tín ngưỡng, lễ hội dân gian tổ chức quanh năm phạm vi nước Nhu cầu du lịch tâm linh người Việt Nam trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển Động lực để thúc đẩy người dân du lịch tâm linh Việt Nam đa dạng: Hành hương đến điểm tâm linh: ngơi chùa, tịa thánh, đền, đài, lăng, tẩm, phủ, khu tưởng niệm; tiến hành hoạt động thờ cúng: thờ cúng thành hoàng, thờ mẫu, thờ cúng tổ nghề, Các hoạt động chiêm bái, cầu nguyện, tụng kinh, thiền, yoga, pháp đàm; Tham quan, vãn cảnh, thưởng ngoạn không gian cảnh quan không gian kiến trúc, điêu khắc gắn với điểm tâm linh; tìm hiểu văn hóa gắn với lịch sử tơn giáo lối sống địa, giá trị di sản văn hóa gắn với điểm tâm linh; tham gia lễ hội tín ngưỡng, dân gian: Quốc giỗ, lễ hội Đền Hùng, Lễ Vu Lan, v.v Trên sở nghiên cứu động thúc đẩy việc khách du lịch định lựa chọn điểm đến tâm linh chuyến mình, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tâm linh Việt Nam” nhằm tìm hiểu mối liên hệ đặc điểm tính cách cá nhân đến động định lựa chọn điểm đến du lịch tâm linh khách du lịch Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu thành phần động du lịch, yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn du lịch tôn giáo du khách đặc điểm tính cách cá nhân để nhằm mục tiêu sau: Thứ nhất, làm rõ ảnh hưởng động đến định lựa chọn địa điểm du lịch tôn giá đối tượng khảo sát Thứ hai, làm rõ tác động đặc điểm tính cách cá nhân đến việc lựa chọn địa điểm du lịch tôn giáo Thứ ba, sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy mạnh, tiềm du lịch tôn giáo Việt Nam Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần động lực yếu tố ảnh hưởng tới động lực du lịch tôn giáo khách du lịch Việt Nam đặc điểm tính cách họ Khách thể nghiên cứu: Những người tham gia du lịch tôn giáo tới địa điểm linh thiêng Việt Nam người có quan tâm tới du lịch tôn giáo, chủ yếu sinh sống làm việc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: khu vực miền Bắc chủ yếu Hà Nội Phạm vi thời gian: tháng 9/2022 - tháng 11/2022 Phạm vi nội dung: + Mơ hình bảng câu hỏi Big Five: đo lường năm yếu tố: tính cách lượng/ hoạt động; dễ chịu/ hợp tác, tận tâm, ổn định cảm xúc cởi mở để trải nghiệm + Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tôn giáo người du lịch tôn giáo Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: Tại Việt Nam gần chưa có nghiên cứu lĩnh vực du lịch tôn giáo đặc biệt động đặc điểm tính cách khách du lịch, viết đóng góp quan trọng cho việc nhận thức vai trò quan trọng ban quản lý địa điểm tôn giáo tổ chức du lịch khu vực thơng qua đơn vị quyền địa phương để thực biện pháp nhằm bảo tồn hoạt động tôn giáo đồng thời tận dụng lợi ý nghĩa du lịch Ý nghĩa lý luận: Đề tài đóng góp tài liệu nghiên cứu mặt lý luận, học thuật thông qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động du lịch tôn giáo Đồng thời đề tài xây dựng thang đo đánh giá mối quan hệ đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tơn giáo góp phần làm tảng cho cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch tôn giáo hành hương Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH TÔN GIÁO VÀ ĐỘNG CƠ CỦA DU LỊCH TÔN GIÁO 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Du lịch tôn giáo giới 1.1.1.1 Khái niệm du lịch tôn giáo Tại người du lịch đến địa điểm có ý nghĩa tơn giáo câu hỏi quan trọng hoạt động nghiên cứu ngành du lịch Vai trị tơn giáo chất xúc tác để tăng động du lịch, đóng góp vào tầm quan trọng việc thu thập phổ biến thực tiễn tốt để khuyến khích du lịch, cơng cụ thực tế để cải thiện quản lý bền vững điểm đến tôn giáo nêu bật hội nghị quốc tế “Du lịch, Tơn giáo Đối thoại văn hóa” (UNWTO, 2008) Một loại hình du lịch tơn giáo là hành hương (theo nghiên cứu đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tâm linh Nghiên cứu Medjugorje) Thật vậy, Turner Turner (1978) có tuyên bố tiếng rằng: “Một khách du lịch phần người hành hương, người hành hương phần khách du lịch” Ngoài theo Terzino, Scarlet Saunders, du lịch tơn giáo cịn định nghĩa du lịch cho mục đích tơn giáo tâm linh cho tầm nhìn di tích tơn giáo Trên tồn cầu, du lịch tơn giáo hành hương coi hình thức du lịch cổ xưa Người ta nói tơn giáo yếu tố thúc đẩy người bắt đầu hành trình hàng triệu người đến trung tâm hành hương lớn để thỏa mãn niềm tin tôn giáo riêng người thỏa mãn tò mò tơn giáo họ Loại hình du lịch có đặc điểm văn hóa xã hội quan trọng thực tiễn xã hội thay đổi niềm tin cá nhân Do đó, sở hữu loại tiềm văn hóa xã hội ảnh hưởng đến trạng thái động người, có nhu cầu đối tượng văn hóa tơn giáo cần thiết cho tồn tư tưởng tâm linh Người ta ước tính khoảng 240 triệu người năm hành hương, phần lớn số họ người theo đạo Thiên chúa, đạo Hồi đạo Hinđu Cụ thể hơn, UNDTO (2014) ước tính 300 đến 330 triệu khách du lịch đến thăm địa điểm tôn giáo tiếng giới năm, với khoảng 600 triệu chuyến tôn giáo nước quốc tế giới, 40% số diễn Châu Âu Theo báo cáo UNWTO (UNDTO 2016, 2020A), khoảng 27% khách du lịch thực chuyến lý tơn giáo, đến thăm bạn bè người thân, điều trị sức khỏe Du lịch mục đích tơn giáo tinh thần trở nên phổ biến rộng rãi thập kỷ gần Nhiều người số họ du lịch đến nơi linh thiêng với niềm tin mãnh liệt họ chữa khỏi tỏ lịng thành kính với Chúa, số người số họ tò mò muốn xem địa điểm điểm đến linh thiêng Ngày nay, du lịch tơn giáo khơng đề cập đến hình thức du lịch hành hương với động tôn giáo mạnh mẽ đơn lẻ, mà bao gồm người thực hoạt động du lịch không hành hương đến địa điểm tôn giáo để tham quan, tu nghiệp giải trí Du lịch tơn giáo định nghĩa du lịch với động cốt lõi trải nghiệm hình thức tơn giáo sản phẩm mà họ tạo nghệ thuật, văn hóa, truyền thống kiến trúc Trong thập kỷ gần đây, lượng người hành hương tham gia vào hoạt động du lịch tôn giáo tăng lên đáng kể, trở thành phân đoạn tăng trưởng nhanh chóng lĩnh vực du lịch ngày rộng mở (Sharpleay 2009) Hiện nay, thuật ngữ du lịch tôn giáo, thường sử dụng theo nghĩa tổng qt Nó bao gồm ý chí người hành hương - tín đồ cộng đồng tơn giáo, khách du lịch tơn giáo có ý định tiếp cận với cộng đồng dựa đức tin, di sản tôn giáo văn hóa họ Trên quốc tế, quốc gia có nhiều hoạt động tham dự họp kiện tôn giáo, hành hương, tham quan địa điểm thiêng liêng, nhiệm vụ tôn giáo, v.v Từ quan điểm này, du lịch tôn giáo vượt khung “Niche tourism”, trở thành lĩnh vực độc lập hoạt động mạnh mẽ 1.1.1.2 Động du lịch tôn giáo Bài nghiên cứu “động du lịch tôn giáo: Các hành hương đến Mecca” động du lịch tôn giáo nghĩa mục đích người du lịch đến thăm nơi linh thiêng nghiên cứu trước chia động thành hai loại chủ yếu động tôn giáo động tục Các yếu tố thúc đẩy lực lượng khiến du khách du lịch, yếu tố kéo thuộc tính điểm đến thu hút khách du lịch Theo Terzidou, Scarles Saunders, du lịch tôn giáo định nghĩa du lịch cho mục đích tơn giáo tâm linh cho tầm nhìn di tích tơn giáo Yếu tố định du lịch tơn giáo động lực Có nhiều lý thuyết quan điểm khác động lực liên quan đến loại hình du lịch Ví dụ, Battour et al Terzidou khách du lịch đến thăm địa điểm linh thiêng động lực đẩy kéo Trong động lực thúc đẩy, người thúc đẩy yếu tố cảm xúc bên Tính bền vững tụ tập với gia đình bạn bè, thư giãn, thể thao tận hưởng thiên nhiên Động lực kéo khiến người thích điểm đến điểm đến khác định du lịch thuộc tính điểm đến chi phí du lịch thấp điểm tham quan lịch sử Một lý thuyết quan trọng khác liên quan đến động lực du lịch tôn giáo nấc thang nghiệp du lịch, dựa lý thuyết Hệ thống phân cấp nhu cầu Maslow, đề xuất năm cấp độ nhu cầu du lịch Những cấp độ tâm lý, an ninh, mối quan hệ, lòng tự trọng thỏa mãn để hiểu động khách du lịch Những lý thuyết động lực yếu tố định khách du lịch du lịch đến địa điểm tôn giáo Theo nhiều kết nghiên cứu cho thấy rằng, động du lịch tôn giáo khách du lịch xuất phát từ nhiều yếu tố khác Hay số học giả khác lại xác định động tơn giáo nguồn cảm hứng cho du lịch tôn giáo, chúng kèm với động văn hóa giải trí giải trí (trích dẫn từ nghiên cứu: “động du lịch tôn giáo: hành hương đến Mecca”) Nghiên cứu “đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tâm linh nghiên cứu Medjugorje”, du khách nam đến Medjugorje dường đặc trưng chủ yếu động lực tập trung vào nhu cầu khám phá, phụ nữ thể mong muốn xã hội hóa cởi mở với người khác Hay theo nghiên cứu “động du lịch tôn giáo trải nghiệm du khách điểm du lịch tâm linh Camarines Sur, Philippines” nhu cầu du lịch tơn giáo du khách xuất phát từ Niềm tin vào điều kỳ diệu, chữa lành tinh thần, bày tỏ tình u kính trọng Thiên Chúa, hành hương, cầu nguyện mộ thánh, lịng sùng kính Thiên Chúa Tương tự, động tìm kiếm tha thứ tiến gần đến điều thiêng liêng xem yếu tố quan trọng chuyến thăm họ Ngồi cịn có số yếu tố thuộc động tục tò mò muốn thấy hấp dẫn, mong muốn trở thành người tốt hơn, khám phá truyền thuyết câu chuyện thú vị địa điểm tôn giáo Điều cho thấy du khách tôn giáo thúc đẩy mong muốn tinh thần nội họ thỏa mãn niềm tin tôn giáo thỏa mãn tị mị tơn giáo (đức tin thực hành) Theo nghĩa này, thân du khách người du lịch tơn giáo động họ tìm kiếm chân lý, giác ngộ trải nghiệm đích thực với thần thánh thánh thiêng dẫn người đến địa điểm linh thiêng Trong nghiên cứu “động du lịch tôn giáo: hành hương đến Mecca” rằng, động lực du lịch tôn giáo du khách xuất phát từ nhóm động động tôn giáo động tục (lịch sử, văn hóa kiến trúc) thể qua kích thước nghiên cứu Kích thước gọi "Tơn giáo", liên quan đến động lực lễ hội tôn giáo, nhà thờ, việc tn thủ tơn giáo bày tỏ lịng kính trọng di tích vị Thánh Chiều hướng thứ hai gọi “Văn hóa xã hội” liên quan đến động lực thúc đẩy văn hóa kiến trúc cổ đại bạn bè gia đình Thứ ba gọi "Mua sắm" liên quan đến việc mua mặt hàng tôn giáo địa phương Mua sắm quan trọng người hành hương mang lại hội để họ mua quà lưu niệm cho gia đình bạn bè họ, chẳng hạn Kinh Qur'an, tràng hạt, thảm cầu nguyện, ngày tháng, Nước Zamzam (nghĩa nước thiêng theo tín ngưỡng Hồi giáo) 1.1.1.3 Đặc điểm tính cách cá nhân Rất nhiều người theo tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, từ ảnh hưởng đến lối sống, thói quen, tính cách cách sinh hoạt họ Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu làm hài lịng khách du lịch tơn giáo tổ chức du lịch giới cần phải có nghiên cứu rõ ràng tính cách loại khách du lịch nhằm đưa định hướng đắn việc xác định chiến lược thúc đẩy phát triển loại hình du lịch phục vụ hài lòng phân khúc khách du lịch Trong nghiên cứu đặc điểm tính cách cá nhân du lịch tơn giáo Medjugorje sử dụng bảng câu hỏi Big Five nhằm đo lường năm yếu tố tính cách lượng/ hoạt động; dễ chịu/ hợp tác, tận tâm, ổn định cảm xúc cởi mở để trải nghiệm để đưa kết vấn đề Như kết nghiên cứu rằng, đặc điểm tính cách lượng/hoạt động xuất hầu hết động hai giới (ngoại trừ động ngồi thói ngồi nam giới) Sự đồng tình xuất tất động nam giới, động cá nhân xã hội nữ giới Tín ngưỡng xuất động ngồi thói quen, cá nhân xã hội nam giới, nữ giới động tị mị khám phá Sự cởi mở có liên quan tới động cá nhân xã hội nam giới, động tò mò khám phá nữ giới Sự ổn định cảm xúc gần xuất nhân tố động hai giới Trong số khách du lịch tôn giáo, người có tính cách động rõ rệt (được mô tả cách tiếp cận tự tin nhiệt tình với hồn cảnh khác sống) thúc đẩy nhu cầu khám phá, đặc điểm dễ chịu / hợp tác kết nối với nhu cầu xã hội hóa Sự cởi mở với trải nghiệm, nghĩa sẵn sàng chấp nhận ý tưởng giá trị cảm xúc người khác, có liên quan đến thân tính xã hội nam giới tị mị, khám phá yếu tố khơng thường xuyên nữ giới 1.1.1.4 Phân khúc khách hàng Theo nghiên cứu “Động du lịch tôn giáo: Các hành hương đến Mecca”, phân đoạn khách hàng chiến lược áp dụng để xác định loại nhóm, phân khúc khách hàng dựa đặc điểm cụ thể nhằm cung cấp gói du lịch tốt phát triển kế hoạch tiếp thị hiệu cho khu vực cụ thể Nghiên cứu xác định phân khúc khách hàng du lịch tơn giáo, dựa động du lịch họ: - Phân khúc “Nhiều động cơ” bao gồm nhiều nam giới hơn, chủ yếu kết từ 21-30 tuổi, có trình độ đại học công nhân viên chức Ghé thăm địa điểm du lịch tôn giáo lần từ 3-4 ngày Phân khúc có mức thu nhập cao họ chi 60-90 la ngày Những khách du lịch không thúc đẩy tơn giáo mà cịn ý định văn hóa, xã hội mua sắm - Phân khúc “Khách du lịch thụ động” bao gồm nhiều phụ nữ hơn, họ chủ yếu phụ nữ độc thân, độ tuổi từ 41-50, có trình độ văn hóa đại học trung học, làm việc tư nhân thất nghiệp Hầu đến thăm địa điểm du lịch tôn giáo lần lại ngày gia đình bạn bè Họ có động lực thấp tất biến động lực, phân khúc có động lực để truy cập - Phân khúc “Tơn giáo” định hình hầu hết nam giới kết hơn, từ 2140 tuổi, có trình độ học vấn trung học đại học, họ nhân viên nhà nước tư nhân người hưu trí Họ đến địa điểm du lịch tơn giáo lần lại ngày Cho đến tại, có nghiên cứu phân khúc nhu cầu khách du lịch tôn giáo Papastathopoulos cộng tiến hành nghiên cứu khách du lịch Hồi giáo Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nghiên cứu họ chia khách du lịch thành ba phân khúc: - Phân khúc là: “khách Hồi giáo thực dụng”, bao gồm người thuộc hệ millennials (thế hệ Y – người sinh khoảng từ năm 1980 đến năm đầu thập niên 2000) có thu nhập trung bình thấp, người kết lưu trú dài hạn Sở thích họ dịch vụ hướng tới thực tế đặc trưng cho họ - Phân khúc hai gọi "khách Hồi giáo độc lập", bao gồm khách du lịch Hồi giáo không muốn trả thêm tiền cho dịch vụ Hầu hết người phân khúc người độc thân, phụ nữ, thuộc hệ millennials, người có thu nhập trung bình khơng có thu nhập sinh viên giáo dục tốt, lưu trú ngắn hạn - Phân khúc ba xác định "khách Hồi giáo giải trí" Một nghiên cứu Zoda Zoda thực điều tra phân khúc nhu cầu hành hương đến đền thờ Sufi Uzbekistan, Dựa mục tiêu chuyến đi, nghiên cứu thị trường phân thành nhóm khách du lịch Những phân đoạn là: - Những người Sufi theo đạo Hồi với mục tiêu du hành thực nghi lễ người Sufi 10 (Cumulative %) = 65,430% > 50% Điều chứng tỏ 65,430% biến thiên liệu giải thích nhân tố Bảng 3.1.4.1: Kết phân tích KMO Bartlett’s Test nhân tố Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,888 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2298.122 df 300 Sig .000 (Nguồn: Kết phân tích liệu) Bảng 3.1.4.2 Kết Eigenvalues phương sai trích nhân tố Total Variance Explained Compon ent Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % % of Cumulative Total Variance % % of Cumulative Total Variance % 10.23 40.956 40.956 10.23 40.956 40.956 5.819 23.274 23.274 2.744 10.975 51.931 2.744 10.975 51.931 4.231 16.922 40.197 1.734 6.937 58.868 1.734 6.937 58.868 3.445 13.781 53.978 1.641 6.562 65.430 1.641 6.562 65.430 2.863 11.452 65.430 838 3.353 68.783 815 3.262 72.045 774 3.098 75.143 659 2.635 77.778 639 2.556 80.333 10 619 2.477 82.811 11 507 2.030 84.841 12 472 1.887 86.727 13 407 1.628 88.356 14 390 1.562 89.917 Initial Eigenvalues 24 15 362 1.449 91.366 16 328 1.310 92.676 17 314 1.256 93.932 18 290 1.162 95.094 19 263 1.052 96.146 20 221 885 97.031 21 178 711 97.742 22 171 682 98.425 23 147 588 99.012 24 129 516 99.528 25 118 472 100.000 Extractio n Method: Principal Compone nt Analysis (Nguồn: Kết phân tích liệu) Bảng 3.1.4.3 Component: Ma trận nhân tố ảnh hưởng với phương pháp xoay Varimax Rotated Component Matrixa Component Tơi thích giao tiếp với người 0,783 Tôi sẵn sàng trải nghiệm điều 0,770 Tôi thích tham gia vào buổi tiệc 0,763 Tơi thấy thoải mái trước thay đổi 0,762 25 Tôi kết bạn cách dễ dàng 0,733 Tôi thấy vui vẻ chỗ đông người 0,718 Tơi ln thấy tị mị trước việc 0,682 Tơi ln đóng góp ý kiến cá nhân cho nhóm/tổ chức 0,660 Tơi sáng tạo giàu trí tưởng tượng 0,623 Tơi có khả kiểm sốt hành động 0,735 Tơi ln có chuẩn bị việc 0,706 Tôi lập kế hoạch làm theo kế hoạch đặt 0,687 Tơi có khả chịu áp lực, căng thẳng tốt 0,669 Tơi có khả chăm sóc thân tơi người khác 0,669 Tơi ln kiểm sốt cảm xúc 0,642 Tơi ln tận dụng tốt thời gian 0,641 Tôi không thấy buồn 0,839 Tôi suy nghĩ tiêu cực 0,806 Tơi khơng lo lắng nghĩ điều xảy 0,736 Tôi thấy người tốt bụng 0,523 Tơi tranh luận/tranh cãi với người 0,807 Tôi dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm người khác 0,751 Tôi đối xử với người tốt 0,686 Tôi thấy dễ chịu quanh người 0,531 Tôi tôn trọng khác biệt người (Nguồn: Kết phân tích liệu) 26 Đến đây, nhóm nghiên cứu xác định nhân tố sử dụng mơ hình phân tích thay nhân tố xác định lúc đầu Nhóm Hội tụ thang đo bao gồm HN1 đến HN5 CM1 đến CM4, đại diện cho nhóm tính cách hướng ngoại Thang Đo Nội Dung HN2 Tơi thích giao tiếp với người CM1 Tơi sẵn sàng trải nghiệm điều HN3 Tơi thích tham gia vào buổi tiệc CM4 Tôi thấy thoải mái trước thay đổi HN1 Tôi kết bạn cách dễ dàng HN5 Tôi thấy vui vẻ chỗ đơng người CM2 Tơi ln thấy tị mị trước việc HN4 Tơi ln đóng góp ý kiến cá nhân cho nhóm/tổ chức CM3 Tơi sáng tạo giàu trí tưởng tượng Mã Hóa HN Nhóm Hội tụ thang đo bao gồm TC1 đến TC5 BOCX3, BOCX4, đại diện cho nhóm tính cách tự chủ Thang Đo Nội Dung TC3 Tơi có khả kiểm sốt hành động TC1 Tơi ln có chuẩn bị việc TC5 Tôi lập kế hoạch làm theo kế hoạch đặt BOCX3 Tơi có khả chịu áp lực, căng thẳng tốt 27 Mã Hóa TC TC4 BOCX4 TC2 Tơi có khả chăm sóc thân tơi người khác Tơi ln kiểm sốt cảm xúc Tơi ln tận dụng tốt thời gian Nhóm Hội tụ thang đo bao gồm BOCX1, BOCX2, BOCX5, HĐ1, đai diện cho nhóm bất ổn cảm xúc Thang Đo Nội Dung BOCX1 Tôi không thấy buồn BOCX2 Tơi khơng có suy nghĩ tiêu cực BOCX5 Tôi không lo lắng nghĩ điều xảy HD1 Mã Hóa BOCX Toi thấy người tốt bụng Nhóm Hội tủ thang đo bao gồm HD2 đến HD5 CM5, đại diện cho nhóm hịa đồng Thang Đo Nội Dung HD4 Tơi tranh luận/tranh cãi với người HD5 Tôi dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm người khác HD3 Tôi đối xử với người tốt HD2 Tôi thấy dễ chịu quanh người CM5 Tôi tôn trọng khác biệt người Mã Hóa HD 3.1.5 Kết phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết 3.1.5.1 Phân tích tương quan Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc với biến độc lập sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan mạnh với 28 Cụ thể: - Động Ngồi thói quen, Tò mò khám phá, Cá nhân xã hội biến phụ thuộc - Đặc điểm Hòa đồng, Hướng ngoại, Tự chủ, Bất ổn cảm xúc biến độc lập Bảng 3.1.5.1.1 Kết phân tích tương quan Pearson Ngồi thói quen Pearson Ngồi thói quen Tị mị Cá nhân Hướng khám xã hội ngoại phá Tự chủ Bất ổn Hòa cảm đồng xúc 0,566** 0,566** 0,392** 0.291** 0,286** 0,299** 0 0 0 140 140 140 140 140 140 0,792** 0.536** 0.492** 0,380** 0.454** 0 0 Sig (2tailed) N 140 Tự tò Pearson 0.566** mò khám Sig (2- phá tailed) Cá nhân xã hội N 140 140 140 140 140 140 140 Pearson 0.556** 0,792** 0.516** 0,526** 0,415** 0,379** 0 0 Sig (2- tailed) N 140 140 140 140 140 140 140 0.392** 0.536** 0.516** 0,596** 0,436** 0,595** Sig (2- tailed) 0 0 N 140 140 140 140 140 140 140 0,291** 0,492** 0.526** 0.596** 0,559** 0,514** 0 0 Hướng Pearson ngoại Tự chủ Pearson Sig (2- tailed) 29 N 140 Bất ổn Pearson 0,286** cảm xúc Sig (2- 0,001 tailed) Hòa đồng 140 140 140 140 140 140 0,380** 0,415** 0,436** 0,559** 0,389** 0 0 N 140 140 140 140 140 140 140 Pearson 0,299** 0,454** 0,379** 0,595** 0,514** 0,589** Sig (2- tailed) 0 0 N 140 140 140 140 140 140 140 (Nguồn: Kết phân tích liệu) Nhóm nghiên cứu sử dụng phân tích tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập Giả thuyết H0: hệ số tương quan Do Sig nhỏ 5% ta bác bỏ H0 kết luận hai biến có tương quan với Hệ số tương quan lớn tương quan chặt, Sig lớn 5% hai biến khơng có tương quan với Hệ số tương quan ký hiệu r có giá trị khoảng -1 ≤ r ≤ +1 - r > thể mối tương quan đồng biến biến phân tích - r < thể mối quan hệ nghịch biến biến phân tích - r = biến phân tích khơng có mối liên hệ với Một điều kiện cần để phân tích hồi quy biến độc lập phải có tương quan với biến phụ thuộc, nên bước phân tích tương quan biến độc lập khơng có tương quan với biến phụ thuộc ta loại biến độc lập khỏi phân tích hồi quy Kết từ bảng cho thấy hầu hết biến độc lập cho thấy tương quan với biến phụ thuộc Cụ thể sau: - Hệ số tương quan “Hướng ngoại”, “Tự chủ”, “Bất ổn cảm xúc”, “Hòa đồng” với biến “Tò mò khám phá” “Cá nhân xã hội”, với số 0.536, 0.492, 0.380, 0.454, 0.516, 0.526, 0.415, 0.379 mức ý nghĩa 1% cho thấy tương quan thuận chiều chặt chẽ biến độc lập với biến phụ thuộc - Hệ số tương quan “Hướng ngoại”, “Tự chủ”, “Bất ổn cảm xúc”, “Hòa đồng” với biến “Ngồi thói quen” có tương quan chiều khơng chặt chẽ với r = 0.392, 0.291, 0.286, 0.299 mức ý nghĩa 1% 3.1.5.2 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Giả thuyết H0: Mơ hình hồi quy khơng phù hợp hay R2 = Đối thuyết H1: Mơ hình hồi quy phù hợp hay R2 # 30 Bảng 3.1.5.2.1 ANOVA ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 16,1343 4,034 7,107 0,000b Residual 76,615 135 0.568 Total 92,749 139 a Dependent Variable: Ngồi thói quen b Predictors: (Constant), Hòa đồng, Bất ổn cảm xúc, Hướng ngoại, Tự chủ ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression 28,600 7,150 Residual 52,436 135 0,388 Total 81,035 139 F 18,408 Sig 0,000b a Dependent Variable: Tò mò khám phá b Predictors: (Constant), Hòa đồng, Bất ổn cảm xúc, Hướng ngoại, Tự chủ ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression 30,748 7,687 Residual 56,542 135 0,419 Total 87,290 139 F 18,353 Sig 0,000b a Dependent Variable: Cá nhân xã hội b Predictors: (Constant), Hòa đồng, Bất ổn cảm xúc, Hướng ngoại, Tự chủ Kết phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết R2 =0 hay nói khác, mơ hình hồi quy phù hợp 3.1.5.3 Kết phân tích hồi quy 31 Bảng 3.1.5.3.1 COEFFICIENTS biến ngồi thói quen COEFFICIENTSa Unstand Coefficients Standardized ardized Coefficients B Std.Error (Constant) 1,790 0,389 Hướng ngoại 0,296 0,111 Tự chủ 0,13 Bất ổn cảm xúc Hòa đồng t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 4,597 0,000 0,286 2,654 0,009 0,526 1,902 0,125 0,012 0,106 0,040 0,515 1,943 0,114 0,087 0,126 1,315 0,010 0,666 1,502 0,091 0,124 0,074 0,736 0,034 0,602 1,661 a Dependent Variable: Ngồi thói quen - Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc “Ngồi thói quen” - Hệ số VIF biến độc lập nhỏ đa cộng tuyến xảy - Các hệ số hồi quy lớn Như vậy, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yêú biến độc lập với biến phụ thuộc “Ngồi thói quen” là: HN (0,286) > BOCX (0,126) > HĐ (0,074) > TC (0,12) Tương ứng với: + Đặc điểm tính cách “Hướng ngoại” tác động nhiều đến động “Ngồi thói quen” + Đặc điểm tính cách “Bất ổn cảm xúc” “Hịa đồng” tác động mạnh thứ thứ tới động “Ngồi thói quen” + Đặc điểm tính cách “Tự chủ” tác động tới động “Ngồi thói quen” Bảng 3.1.5.3.2 COEFFICIENTS biến Tị mị khám phá COEFFICIENTSa Unstand Coefficients Standardized ardized Coefficients B Std.Error Beta 32 t Sig Collinearity Statistics Tolerance VIF (Constant) 1,103 0,322 3,423 0,001 Hướng ngoại 0,206 0,104 0,191 1,982 0,048 0,526 1,902 Tự chủ 0,074 0,072 0,084 1,027 0,026 0,515 1,943 Bất ổn cảm xúc 0,165 0,102 0,144 1,617 0,000 0,666 1,502 Hòa đồng 0,288 0,092 0,299 3,127 0,002 0,602 1,661 a Dependent Variable: Tò mò khám phá - Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc “Ngồi thói quen” - Hệ số VIF biến độc lập nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy - Các hệ số hồi quy lớn Như vậy, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yêú biến độc lập với biến phụ thuộc “Ngồi thói quen” là: HN (0,299) > TC (0,191) > HĐ (0,144) > BOCX (0,087) Tương ứng với: + Đặc điểm tính cách “Hướng ngoại” tác động nhiều đến động “Tò mò khám phá” + Đặc điểm tính cách “Tự chủ” “Hòa đồng” tác động mạnh thứ thứ tới động “Tò mò khám phá” + Đặc điểm tính cách “Bất ổn cảm xúc” tác động tới động “Tò mò khám phá” Bảng 3.1.5.3.3: COEFFICIENTS biến Cá nhân xã hội COEFFICIENTSa Unstand Coefficients Standardized ardized Coefficients B Std.Error (Constant) 1,086 0,334 Hướng ngoại 0,286 0,096 Tự chủ 0,306 0,108 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 3,247 0,001 0,286 2,989 0,003 0,526 1,902 0,274 2,835 0,005 0,515 1,943 33 Bất ổn cảm xúc 0,115 0,075 0,131 1,545 0,012 0,666 1,502 Hòa đồng 0,020 0,106 0,017 0,192 0,008 0,602 1,661 a Dependent Variable: Cá nhân xã hội - Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc “Cá nhân xã hội” - Hệ số VIF biến độc lập nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy - Các hệ số hồi quy lớn Như vậy, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yêú biến độc lập với biến phụ thuộc “Cá nhân xã hội” là: HN (0,286) > TC (0,274) > BOCX (0,131) > HĐ (0,017) Tương ứng với: + Đặc điểm tính cách “Hướng ngoại” tác động nhiều đến động “Cá nhân xã hội” + Đặc điểm tính cách “Tự chủ” “Bất ổn cảm xúc” tác động mạnh thứ thứ tới động “Cá nhân xã hội” + Đặc điểm tính cách “Hịa đồng” tác động tới động “Cá nhân xã hội” Từ đó, thấy, đặc điểm tính cách “Hướng ngoại” tác động mạnh tới động du lịch tâm linh hệ gen Z Việt Nam Các đặc điểm tính cách cịn lại bao gồm “Tự chủ”, “Hịa đồng”, “Bất ổn cảm xúc” có tác động tương đối đến động du lịch tâm linh 3.2 Đánh giá kết nghiên cứu 3.2.1 Tóm tắt trình nghiên cứu Xun suốt q trình nghiên cứu, nhóm lấy mẫu dựa đối tượng thuộc hệ Gen Z Nhóm sử dụng đánh giá thu từ bảng khảo sát, sau phân tích kết 3.2.2 Đánh giá kết nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đặc điểm tính cách cá nhân ảnh hưởng đến động du lịch tôn giáo genZ mà nhóm chúng tơi tiếp cận, nhóm nghiên cứu chúng tơi có nhiều thu thập mức độ Tổng thể nghiên cứu, nhóm chúng tơi đưa giả thuyết mơ hình gồm có đặc điểm tính cách cá nhân: hòa đồng, tự chủ, bất ổn cảm xúc, hướng ngoại, cởi mở động là: Ngồi thói quen, Tị mị khám phá, Cá nhân xã hội Qua việc kiểm định phân tích bảng biểu Cronbach’s alpha thang đo nhóm nhận thấy đặc điểm tính cách tác động đến động du lịch tơn giáo từ thấp đến cao Nhưng nhìn chung số đạt mức tốt, độ tin cậy thang đo mức cao Các biến quan sát thang đo có hệ số tương quan biến tổng 0,7, thể hội tụ cao biến quan sát nhân tố Có thể thấy mức độ tổng quan, nghiên cứu đặc điểm tính cách cá nhân ảnh hưởng đến động du lịch tơn giáo genZ 34 Q trình nghiên cứu nhóm đưa mơ hình lý thuyết phù hợp với đặc điểm tính cách cá nhân ảnh hưởng đến động du lịch tơn giáo Q trình nghiên cứu đánh giá dựa khách quan, phân tích liệu với tham khảo nghiên cứu từ nghiên cứu mà nhóm tham khảo Mọi hoạt động trình nghiên cứu đưa đến kết luận cuối cho đặc điểm tính cách cá nhân ảnh hưởng đến động du lịch tôn giáo genZ 3.3.3 Kiến nghị số giải pháp Từ kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm hướng ngoại tác động tới động du lịch genZ nhiều dựa đặc điểm đưa số đề xuất phát triển du lịch tâm lịch 3.3.3.1 Đối với quan quản lý địa điểm tâm linh - Quản lý thông tin điểm đến: đảm bảo độ xác, cập nhật liên tục thơng tin, tránh tình trạng marketing q mức - Vì người hướng ngoại thường thích giao tiếp kết bạn, chia sẻ kiến thức tâm linh, đa số giới trẻ mà lượng kiến thức tâm linh chưa tốt giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh, đảm bảo thực quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại giá trị tinh thần tiến cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững - Tăng cường nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch tâm linh phương tiện truyền thông sách báo, tạp chí, đài phát truyền hình, cổng thơng tin điện tử, đặc biệt trang web du lịch, hội chợ xúc tiến du lịch, ấn phẩm hướng dẫn du lịch trang mạng xã hội - Ban quản lý ngành du lịch cần có biện pháp tăng khả tiếp cận người dân điểm du lịch tâm linh: cải thiện hệ thống giao thông đường bộ, mở đường cap treo điểm du lịch núi cao hay đưa vào khai thác đường xe điện… 3.3.3.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành Đối tượng du lịch tâm linh ngày mở rộng (Trong nghiên cứu, đối tượng thu thập chủ yếu thuộc hệ gen Z), đo đó, nhà làm du lịch cần quan tâm đến nhu cầu nhóm đối tượng này, tạo tour du lịch phù hợp: Tổ chức tour đến địa điểm tâm linh phù hợp với mục đích gen Z du lịch tâm linh: cầu may, cầu học hành, duyên số, Bên cạnh đó, thơng qua chuyến tour cịn cần phải truyền tải thơng điệp tích cực điểm đến, giáo dục nâng cao nhận thực gen Z du lịch tâm linh nói chung điểm đến nói riêng 35 Theo kết khảo sát, có tới 93% người khảo sát không theo tôn giáo Từ đó, người làm du lịch tạo chương trình liên kết phát triển du lịch tâm linh điểm du lịch tâm linh nước: n Tử-Cơn Sơn Kiếp Bạc-Hương tích-Đền Trần Phủ Dầy-Tam Chúc Ba Sao… không thiết chương trình du lịch tâm linh mang màu sắc đặc trưng tôn giáo Điều tạo điều kiện để bạn trẻ có hội tìm hiểu nhiều hơn, đa dạng địa điểm tâm linh nước Đặc điểm tính cách hướng ngoại có tác động nhiều đến động du lịch đối tượng nghiên cứu Do đó, nhà làm du lịch cần phải xây dựng tour du lịch mang sức hấp dẫn với giới trẻ (đối tượng khảo sát): kết hợp tour tham quan với hoạt động trải nghiệm văn hóa, hay tham quan với trị chơi dân gian đặc trưng vùng địa phương Điều tạo sức hấp dẫn có khả thu hút giới trẻ tour du lịch truyền thống, Các yếu tố tự chủ có tác động lớn đến động du lịch tâm linh Tự chủ hiểu tự chủ thời gian, tài chính, Các nhà điều hành tour cần cân nhắc yếu tố đưa chương trình tour phù hợp: tổ chức tour ngắn ngày với mức chi phí thấp, phù hợp thời gian nhu cầu với hệ gen Z 36 PHẦN KẾT LUẬN Du lịch tâm linh đề tài có ý nghĩa sinh viên, nhà trường, xã hội, đặc biệt sinh viên theo học ngành Du lịch - Khách sạn Nghiên cứu du lịch tâm giúp nâng cao nhận thức hiệu du lịch tâm linh Nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài đóng góp ý nghĩa tích cực mặt lý luận thực tiễn sinh viên, nhà trường, xã hội Về mặt lý luận, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận đặc điểm tính cách động du lịch tâm linh Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hoàn thiện khung lý thuyết cho đề tài liên quan đến đặc điểm tính cách động du lịch tâm linh Bên cạnh đó, đề tài đánh giá mối quan hệ đặc điểm tính cách cá nhân động du lịch tâm linh gen Z Việt Nam Qua nghiên cứu nhận thấy đặc điểm tính cách cá nhân: hịa đồng, tự chủ, bất ổn cảm xúc, hướng ngoại, cởi mở có tác động đến động là: Ngồi thói quen, Tị mị khám phá, Cá nhân xã hội theo mức độ từ thấp đến cao Trong đó, đặc điểm tính cách “Hướng ngoại” tác động mạnh tới động du lịch tâm linh hệ gen Z Việt Nam Các đặc điểm tính cách cịn lại bao gồm “Tự chủ”, “Hịa đồng”, “Bất ổn cảm xúc” có tác động tương đối đến động du lịch tâm linh Về mặt thực tiễn, nghiên cứu cung cấp góc nhìn khách quan, thực tế tình trạng du lịch tâm linh gen Z Việt Nam Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ đặc điểm tính cách động du lịch tâm linh gen Z Việt Nam, vậy, người đọc nâng cao nhận thức hiểu biết đặc điểm tính cách động du lịch tâm linh gen Z Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa đề xuất, sách giúp phát triển, cải thiện vấn đề du lịch tâm linh cho gen Z Việt Nam quan quản lý điểm du lịch tâm linh doanh nghiệp lữ hành Như vậy, nay, với phát triển du lịch, phát triển du lịch tâm linh vấn đề đáng quan tâm Nhóm nghiên cứu hy vọng với đóng góp mặt lý luận thực tiễn mình, nhóm góp phần cải thiện, phát triển du lịch tâm linh gen Z Việt Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Costanza Scaffidi Abbate and Santo Di Nuovo (2013): Personality characteristics and motivations for religious (spiritual) tourism Niño R Rebuya, Emy S Lasarte, Mericia Mila A Amador, Gina R De la Roca (2022): Assessing Religious Tourism Motivational Factors and Experiences of Visitors to Selected Religious Sites in Camarines Sur, Philippines "Segmentation of Religious Tourism by Motivations: A Study of the Pilgrimage to the City of Mecca" Nguyễn Văn Tuấn (2013): Du lịch tâm linh Việt Nam – Thực trạng định hướng phát triển 38

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w