1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”(Luận văn thạc sĩ) Nỗi cô đơn của con người đương đại trong văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm “Tiếng người” và “Một mình ở Châu Âu”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN NỖI CÔ ĐƠN CỦA CON NGƢỜI ĐƢƠNG ĐẠI TRONG VĂN CHƢƠNG PHAN VIỆT QUA HAI TÁC PHẨM “TIẾNG NGƢỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN NỖI CÔ ĐƠN CỦA CON NGƢỜI ĐƢƠNG ĐẠI TRONG VĂN CHƢƠNG PHAN VIỆT QUA HAI TÁC PHẨM “TIẾNG NGƢỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố phương tiện thơng tin đại chúng Trong q trình thực đề tài, sử dụng tư liệu tham khảo nhằm tăng cường tính thuyết phục cho lập luận đề tài Những tư liệu trích dẫn nguồn gốc cách rõ ràng Tôi xin cam đoan điều thật xin hoàn tồn chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Học viên Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ từ ngày đầu học tập tơi hồn thành luận văn này, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn với tinh thần khoa học, nghiêm túc, thái độ thân tình tơn trọng Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn thân thương đến người thân yêu gia đình, người bạn bên cạnh ủng hộ động viên kịp thời, người đồng nghiệp nhiệt tình, giúp sức cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng,phạm vi mục đích nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: PHAN VIỆT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN CHƢƠNG ĐƢƠNG ĐẠI 12 1.1 Nỗi cô đơn với tƣ cách chủ đề văn học Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm cô đơn 12 1.1.2 Chủ để cô đơn văn học Việt Nam đương đại 15 1.2 Sự thay đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 (giai đoạn đƣơng đại) 22 1.3 Phan Việt với đời sống văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại 31 1.3.1 Vài nét đời nghiệp 31 1.3.2 Quan niệm văn chương 33 Tiểu kết: 38 CHƢƠNG 2: CÁI CÔ ĐƠN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “TIẾNG NGƯỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” 39 2.1 Những biểu cô đơn 39 2.2 Cội rễ cô đơn ngƣời 47 2.2.1 Cô đơn nguyên từ điều phi lý 47 2.2.2 Cô đơn đối chọi hai miền văn hóa 57 2.2.3 Cô đơn thiếu vắng tình u 63 2.3 Cơ đơn phát triển nhân cách nhân vật 68 2.3.1 Cô đơn - phương thức tìm lại niềm tin bị đổ vỡ 68 2.3.2 Cơ đơn - hành trình tìm kiếm thể 71 Tiểu kết: 79 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG “TIẾNG NGƯỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” 81 3.1 Phƣơng thức xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhằm biểu đạt tính cách nhân vật 81 3.1.2 Miêu tả vận động phức tạp tâm lý nhân vật 83 3.1.3 Thủ pháp tẩy trắng nhân vật 88 3.2 Cốt truyện cấu trúc văn 91 3.2.1 Cốt truyện 91 3.2.2 Cấu trúc văn nghệ thuật 95 3.3 Tổ chức không gian - thời gian 97 3.3.1 Thời gian thực 98 3.3.2 Không gian thực - ảo đan quện 101 3.3.3 Không gian đa chiều thời gian đa tuyến 104 3.4 Giọng điệu 107 Tiểu kết: 111 KẾT LUẬN 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam đương đại ngày ln đặt góc nhìn tổng thể, đa diện mang tính hệ thống Ở giai đoạn trước, văn học Việt Nam phân chia rõ ràng thành dòng văn học, mà cụ thể văn học Việt Nam nước văn học Việt Nam hải ngoại đây, ranh giới đường biên phân định phận văn học gần khơng cịn mà có thống cao Nếu coi văn học Việt Nam tổng thể, văn học hải ngoại phận phận có tổng thể ngược lại tổng thể lại có phận Có điều nhờ vào q trình đại hóa văn học, xu hướng nhận chân lại giá trị truyền thống đích thực văn học Việt Nam xu tồn cầu hóa, đa dạng hóa Văn học Việt Nam nhìn nhận lại tính tồn vẹn, liên tục bao qt Trong đó, văn học Việt Nam đương đại làm cơng việc có ý nghĩa, việc ghi nhận đóng góp lớn, nhỏ nhà văn thuộc dòng văn học di dân hải ngoại sinh sống làm việc nước Thuận, Nguyễn Văn Thọ, Phan Việt… Đây phận văn học có quan hệ khăng khít với phận văn học Việt Nam nước yếu tố mặt trị, xã hội giai đoạn khác khiến cho văn học nước dịng văn học ngồi nước thông thương với Việc ghi nhận diện tác phẩm nhà văn hải ngoại đồng nghĩa với việc ghi nhận lực lượng sáng tác mà dòng văn học sản sinh Đó lực lượng sáng tác văn chương kiểu mới, dồi giàu cảm hứng sáng tạo Khác với hệ lớp nhà văn di dân hải ngoại cũ Bộ phận văn học di dân hệ có điều khác biệt Trước hết khác biệt lực lượng sáng tác: Trong đội ngũ sáng tác họ bắt đầu xuất kiểu nhà văn - kiểu nhà văn mang hình thái thân phận cơng dân tồn cầu Chẳng hạn, nhà văn hải ngoại cũ, họ rời quê hương đến đinh cư quốc gia khác, họ sáng tác Tiếng Việt thứ tiếng nơi họ sống không quay trở lại Việt Nam Nhưng phận sáng tác văn học hải ngoại hệ sau lại chia thành nhiều xu hướng khác nhau: Có nhà văn viết thứ tiếng mà họ sinh sống chẳng hạn Linda Lê - cô biết đến với tư cách nhà văn Pháp nhiều nhà văn hải ngoại Việt Nam, đa phần sáng tác Linda viết tiếng Pháp sáng tác chủ yếu xuất Pháp Đối tượng mà Linda Lê hướng đến công chúng độc giả Pháp, thế, khơng có mối quan hệ nhà văn với nhà văn nước nói riêng, văn học nước nói chung Ở trường hợp khác, lại có nhà văn sáng tác hai thứ tiếng, vừa có tiếng mẹ đẻ, vừa có tiếng địa nơi họ sống Tuy nhiên, muốn đề cập đến nhà văn có sáng tác tiếng Việt điểm đặc biệt họ với nhà văn khác chỗ, nhà văn di dân hải ngoại, có sáng tác văn chương thứ tiếng khác họ khơng hồn tồn rời khỏi Việt Nam số trường hợp của: Phan Việt, Ngô Thị Giáng Uyên, Thuận, Nguyễn Văn Thọ, Đoàn Minh Phượng Họ lớp nhà văn có mơi trường sống vô rộng mở, không gian để sáng tác không giới hạn quốc gia hay vùng lãnh thổ mà mang tính chất tồn cầu, tính chất văn chương khơng biên giới Họ liên tục hai miền đất nước mà không bị quy định ngặt nghèo khoảng cách địa lý, không thời gian hay quy định luật pháp cản trở hệ nhà văn hải ngoại cũ Do đó, mối quan hệ họ với quê hương nói chung, văn học Việt Nam nói riêng không bị cắt đứt, họ giữ mạch ngầm với q hương, sáng tác văn học thể loại mà thơng qua họ theo dõi muôn mặt đời sống xã hội Việt Nam Từ đó, thấy nhìn, quan sát phản ánh thực xã hội, người Việt Nam họ đặt đa chiều, đa thanh, khách quan toàn diện với tư đại Đặc biệt, nhà văn thuộc phận văn học “mắt xích” quan trọng để đưa văn học Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt, người Việt nói chung giao thoa với văn hóa nơi họ sống làm việc Như thế, kết nối họ với quê hương nơi sống khơng bị đi, mà thế, họ thực nhiệm vụ hội nhập văn hóa, văn học, đưa văn học Việt Nam gần với quỹ đạo văn học giới 1.2.Có thể nói, dịng văn học người Việt Nam nước ngồi, với nhà văn Thuận, nhà văn Nguyễn Văn Thọ - nhà văn có sáng tác đặn, cơng chúng đánh giá cao nhà văn Phan Việt nhà văn có sáng tác diện Việt Nam cách đầy đủ, liên tục nhận đánh giá cao cơng chúng Việt Nói sáng tác nhà văn Phan Việt diện cách đầy đủ tồn sáng tác cô xuất giới thiệu với công chúng Việt Nam, giống nhà văn Thuận Văn học hải ngoại, thân chia thành nhiều hướng khác nhau; nhiên với tư cách độc giả Việt, chúng tơi xem xét sở gương mặt xuất tác phẩm Việt Nam, có gắn bó chặt chẽ với dịng chảy văn học nước, có tác động với cộng đồng nơi nhà văn sống viết mà cịn có tác động đến với đơng đảo bạn đọc nước Việc lựa chọn sáng tác nhà văn hải ngoại có tác phẩm xuất Việt Nam, chúng tơi ý đến sáng tác nhà văn Phan Việt hai lý do: Lý thứ nhà văn Phan Việt có sáng tác tương đối liên tục, hầu hết sách cô xuất Việt Nam Lý thứ hai việc xuất sách Việt Nam chứng tỏ hội nhập tư tưởng nhà văn Phan Việt, liền mạch hịa nhập với nhà văn nước Đặc biệt, thông qua việc xuất nhiều liên tục với năm sách: Phù phiếm truyện, Tiếng người, Nước Mỹ Nước Mỹ, Một châu Âu Xuyên Mỹ, khẳng định lành mạnh tư tưởng tác phẩm, quan niệm thẩm mĩ sáng tác nhà văn Phan Việt Hơn thế, Phan Việt tham gia nhiều hoạt động văn chương giáo sư tốn học Ngơ Bảo Châu xây dựng tủ sách Cánh cửa mở rộng với động thái giới thiệu tác phẩm văn học nước đến với bạn đọc nước, tham gia hoạt động xã hội Việt Nam tương đối sôi 1.3 Khi tiếp cận với sáng tác không truyện ngắn, tiểu thuyết… nhà văn Phan Việt, nhận thấy: Thứ nhất, sống, làm việc viết văn hải ngoại nhà văn Phan Việt dường đau đáu nỗi niềm người Việt từ cách hành văn hệ thống hình tượng, chủ đề, đề tài…đều khơng xa lạ Chính nhà văn có lần tâm rằng:“Tơi muốn quay trở Việt Nam thật với người viết tơi, nói Mary hay David đấy, tơi khơng cảm thấy có rứt ruột tơi nói người Việt Nam”[46] Thứ hai, khảo sát số tác phẩm nhà văn này, đặc biệt hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu chúng tơi nhận thấy, sáng tác nhà văn có nhiều hướng quan tâm đến vấn đề người thân phận xa quê hương, hội nhập văn hóa, chuyện du lịch, ăn uống…nhưng ám ảnh chủ đề nỗi đơn người đương đại xã hội Nhân vật cô đơn tác phẩm Phan Việt chứa đựng chiều sâu ý nghĩa tư tưởng, quan niệm nhà văn người đời Tìm hiều đơn số sáng tác nhà văn Phan Việt cách để người đọc thấu hiểu phần đời sống, thân phận tha nhân đất khách quê người Nỗi cô đơn người - vấn đề văn học quan tâm từ lâu với tư cách chủ đề lớn, với thân phận người đất Việt xa xứ - vấn đề mang tính “thời sự” nhà văn Phan Việt thể cách gần gũi, chân thật chứa đựng giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Thứ ba, đọc khảo sát hai tiểu thuyết Tiếng người Một châu lại gắn liền với sống ngày, suốt tháng phiêu lưu qua miền đất hứa, đẹp mơ nhân vật “tôi” cô cảm thấy mệt mỏi với sống hôn nhân không ổn đinh, bấp bênh, khơng có chia sẻ, cảm thơng hay đồng cảm, cô cảm nhận thấy quãng đời lại cô trở nên nhạt nhẽo, vô nghĩa…Cô đến miền không gian để sống có thời gian nhìn thấy thứ có nghĩa tìm lại hạnh phúc cho Khơng - thời gian cảm nhận thông qua tâm trạng người rơi vào tình cảnh tiến thối lưỡng nan, trăn trở, day dứt, chí muốn rời xa mãi đời Từ không gian nước Đức, nhân vật tơi tìm đến Rome lại tiếp tục rời đi, tìm thật bị dồn ứ bên cô lâu, kể từ gắn bó với Sơn - chồng cơ, thời gian Đức nhân vật tơi thống qua chốc lát, Đức không để lại ấn tượng nhiều gắn bó với nhân vật “tơi” Cuối định gắn bó ngày dài kỳ nghỉ với khơng gian Paris, nơi hi vọng tìm lại Nơi giúp lọc bụi trần, nuôi dưỡng tâm hồn cô trở nên khiết Không - thời gian nối dài, nối dài theo bước nhân vật “tôi” Thiên nhiên, người, ẩm thực… Paris đẹp, ẩn chứa hàng tá thứ nhuốm màu trần tục Paris khơng ngun vẹn, khơng lịch lãm, khơng cịn đất nước lãng mạn, nụ hôn rực lửa bỏng cháy hữu khắp nơi, khơng cịn nơi khiến tất người khao khát yêu yêu mà Paris có khơng gian riêng, tầng thấp chật cứng, mưa, lạnh xám… thứ khiến người ta cảm thấy buồn ngạt thở ý nghĩ nhân vật “tôi” Rời Paris nhân vật tìm đến khơng gian Venice, thành phố đẹp lung linh, suốt quãng thời gian đây, thực ủ rũ tâm tưởng ám ảnh cách thưởng trực khiến chị cảm thấy Venice buồn sập sệ Cứ không - thời gian Một châu Âu liên tiếp mở ra, bước bước theo chiều dài bước nhân vật “tôi” Nhưng 106 đây, không - thời gian tác phẩm cịn mang tính chất li tâm Suốt tháng lang thang qua khắp miền đất châu Âu, nhân vật “tơi” tìm lời đáp cho câu chuyện người khác: từ câu chuyện chị Mai - chiên trung thành với Chúa, câu chuyện Kate, cô gái trải qua hai đời chồng cuối cô đơn, hay câu chuyện cô gái Hàn Quốc xinh đẹp Julia đến Paris với mối tình thầm kín không dám thổ lộ với chàng trai người Anh… cách nhân vật “tôi” nhặt lại câu chuyện đời Chị khơng có khơng gian riêng Khơng - thời gian Một châu Âu, miêu tả nhiều chiều khác nhau, nhiều không gian luân chuyển, khác nhau, từ không gian nước Đức, Ý Paris… không thời gian truyện mở rộng theo tầm nhìn nhà văn dịch chuyển nhân vật Thời gian thu hẹp không gian lại kéo dài trải rộng Vơ tình hay hữu ý nhà văn cố tình đan cài, lồng ghép khéo léo chiều kích khơng - thời gian khác lệch pha nhau, thời gian trôi theo kiện diễn xung quanh nhân vật, với mốc thời gian co giãn khác nhau, xóa nhịa hình ảnh thời gian tâm thức nhân vật, thời gian khơng cịn mang tính cụ thể mà mang tính phiếm 3.4 Giọng điệu Có nhà văn biết đến với hài hước, vui tươi, hóm hỉnh, lại có người nhắc đến với trào lộng, chua chát; có người trữ tình, nhẹ nhàng mà lại chứa đựng nhiều triết lý sâu xa, có người nhắc đến họ thấy cười cợt, giễu nhại…tất nét riêng nhà văn định hình từ giọng điệu người sáng tác văn chương Không giống ai, người mang giọng điệu riêng, phong cách, khuynh hướng đặc trưng riêng Giọng điệu khái niệm trừu tượng, “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả, thể lời văn quy định 107 xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cảm thụ xa gần ( ) có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [21;tr134] Vì thế,giọng điệu xem thành tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng riêng không cho nhà văn mà cho tác phẩm Khảo sát giọng điệu hai tiểu thuyết Tiếng người Một châu Âu nhà văn Phan Việt ý đồ chúng tơi muốn tìm phong cách nhà văn nhiều triển vọng Tiếng người Một châu Âu câu chuyện nằm mối quan hệ hôn nhân, gia đình thân phận sống xa xứ người, sống không gian mới, lạ lẫm Giọng điệu bề tác phẩm tưởng mang âm hưởng lạnh lùng, trung tính, khách quan Người kể chuyện người dẫn dắt người đọc, họ đứng cách trung lập, cố ý không để lộ chút cảm xúc lời kể lời thoại Lời người kể chuyện thường ngắn gọn, súc tích, đơi thẳng băng trần trụi đời môt nhà văn xa xứ chạm đến tận nỗi cay đắng hôn nhân Giọng văn lạnh lùng, có phần đanh cứng, gai góc khiến cho nhân vật tác phẩm khơng thể ủy mị, khóc lóc, than vãn kêu la hay thương xót cho thân phận Các nhân vật ln giữ cho đầu tỉnh lạnh để nhìn thẳng vào thật, khơng né tránh Chẳng hạn hồi tưởng chết nhân vật Duy Tiếng người,từ ý nghĩ anh thừa nhận thẳng thắn rằng:“Ta làm chết người” [3;tr43] Cịn với nhân vật “tơi” Một châu Âu cô không che giấu thật, khơng né tránh thực mệt mỏi hôn nhân thừa nhận rằng: “Tôi mệt rồi, thực mệt rồi” [1;tr15], sau cô lĩnh đối đầu với thực định việc ly với Sơn Nhân vật “tơi” nói cách đầy đốn rằng: “Tôi phải nhà đối mặt với hành trình cịn khó khăn hơn: Tơi phải nói với Sơn nên chia tay Tôi yêu Sơn hai hạnh phúc 108 khơng sống với nhau” [1;tr343] Có lẽ, khơng phải gái có đủ lĩnh, mạnh mẽ, đốn nhân vật “tơi” tác phẩm, thấy tác giả trẻ Phan Việt lại xây dựng thành công mẫu nhân vật mang đầy đủ tố chất phụ nữ thời đai, xinh đẹp, tài năng, đoán dám đương đầu với thật Có thấy, từ Duy Tiếng người nhân vật “tôi” Một châu Âu khơng có lấy tiếng thút thít Họ dường đẩy nước mắt trôi ngược vào cách Duy nén tiếng kêu rên nước lạnh lại cịn tiếng ư khe khẽ: “Duy ngâm ư khe khẽ lúc tắm Những tiếng ư đôi lúc cuộn đầy lên, căng tức họng Nó chực thành tiếng tru Nhưng anh nén lại, đẩy ngược vào người Những tiếng ư biến thành luồng khí nóng, từ từ tỏa xoa bóp tồn thể ngấm vào xác thịt”[3;tr17] Sống sống nơi đất khách quê người tác giả không chọn giọng điệu bi ai, thương xót Nhà văn tơi luyện cho nhân vật trở nên kiên cường, can đảm, dám nghĩ, dám làm, sống đầy nghị lực chết, đổ vỡ, chia ly kề bên cạnh Người kể chuyện với giọng văn tự tin, linh hoạt điềm tĩnh để lý giải giải tình huống, kiện, lớn vấn đề đặt với số phận người, sống M Tiếng người khơng có giọng điệu riêng, im lặng giọng điệu, gan lì, cứng cỏi bình thản chấp nhận li hôn cha mẹ cô, điềm nhiên coi tất cãi vã bên nhẹ tơ, khơng ảnh hưởng đến sống cô Cả M ,cà nhân vật “tôi” người phụ nữ giàu nghị lực, đặc biệt nhân vật “tôi”, người vừa mang chút lãng mạn lại vừa có đầu thực tế, khí sắc lạnh ý nghĩ chia tay với chồng Trái với điềm tĩnh, sắc lạnh Duy, Hoàng Tiếng người lại sôi nổi, thẳng thắn lạnh lùng đến mức vô cảm với thứ xung quanh, người với vợ đầu gối tay ấp Tất tốt lên giọng điệu tưởng chừng khơng có 109 chút rung cảm suy tưởng Nhưng bên cạnh giọng điêu khách quan, lạnh lùng người kể chuyện, chúng tơi cịn nhận thấy âm vang đằng sau giọng điệu hài hước - có tính chất châm biếm, mỉa mai, đơi có phần lấn át giọng điệu khách quan, lạnh lùng Giọng kể nhà văn có phần khơ lạnh, giểu cợt thương xót, thống buồn đồng cảm lớn phía sau với người phụ nữ khắp nơi Một châu Âu đồng cảm từ xa, quan sát cặp vợ chồng người châu Á, nhân vật “tơi” nhìn thấy “bể khổ” khuôn mặt người đàn bà: “Hai mắt chị hai hố khổ khuôn mặt chị khắc sống năm tháng không vui; khuôn mawjtm chực gục xuống khóc quanh khơng có người Chị muốn chấm dứt hôn nhân cách, có khơng biết lực chọn có tồn với chị Giữa hai người ngồi khoảng trống chết choc Thật cảnh đau lịng Rome – thành phố mà người ta khắp góc phố cúi xuống buộc giày cho Tơi vừa ăn vừa liếc nhìn chị tự hỏi, khơng biết chị nghĩ Khó lắm, biết chứ”[1;tr33] Những trang miêu tả đời Kate, người phụ nữ châu Á bé nhỏ tìm đến với Paris rộng lớn, khơng tìm cho chốn dừng chân Hiện thực xã hội châu Âu, xã hội Mỹ Tiếng người, xã hội Rome, Pháp, Đức, Ý, Venice, Florence Một châu Âu lên đầy tính hài hước phê phán Chẳng hạn mắt bà già da trắng, góc xã hội Pháp lên tương đối khách quan: “Bà già nghe chữ “chính phủ” nhún vai với vẻ “ối giời”, phủ làm (…) bà rõ ràng thất vọng phủ lắm; bà nhắc đến tên tổng thống Pháp Sarkozy nhiều lần với vẻ bất bình ngán ngẩm Rồi bà túm hẳn lấy tay tơi mà kể lể; bà kể lại tồn bất cơng mà đời bà chịu với phủ “cái xã hội Pháp”, từ lúc niên”[1;tr187] Giọng điệu bao hàm bi lẫn hài tác phẩm khiến người ta không khỏi 110 chua chát, hay tác phẩm chỗ, có hài hòa: hài hước đan cài cách kể chuyện, làm tác phẩm phần làm giảm bớt độ căng giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc tác phẩm Và tất câu chuyện, từ chuyện xã hội, đến câu chuyện gia đình, chuyện ly hơn…khơng đầm đìa nước mắt, khơng bi thương, ảo não Mà khiến người hồ nghi sống Buộc người cần suy xét, chọn cho hướng cho đúng, hoài nghi hồi nghi mang tính triết học khơng phải hoài nghi dẫn đến bi quan, chán trường Sự hài hước đan cài lạnh lùng, phối với giao hưởng tác phẩm khiến cho giọng điệu hai tác phẩm trở nên đa thanh, phức điệu Tiểu kết: Khái quát lại, chương chương vào tìm hiểu nghệ thuật khắc họa hình tượng người cô đơn văn chương Phan Việt, cụ thể hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu Trong đó, chúng tơi tập trung tìm hiểu mặt như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện cấu trúc văn bản, tổ chức không - thời gian, giọng điệu Qua phân tích chúng tơi nhận thấy: Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhà văn Phan Việt lựa chọn cho thủ pháp tiêu biểu miêu tả ngoại hình chân dung nhân vật để biểu đạt tính cách, bên cạnh đó, nhà văn cịn sâu phân tích mổ sẻ vận động phức tạp nội tâm nhân vật, đồng thời sử dụng thủ pháp tẩy trắng nhân vật kỹ thuật hữa dụng việc thể nỗi cô đơn người đương đại Về xây dựng cốt truyện cấu trúc văn bản, Phan Việt nhà tiểu thuyết đương đại, với tất nỗ lực, cố gắng làm cốt truyện theo hướng kể chuyện cách nhẹ nhàng giàu cảm xúc, phá vỡ trận tự tuyến tính đảo lộn thời gian tác phẩm Điểm khác biệt việc xây dựng cốt truyện Phan Việt nhà văn xây dựng kiểu cốt truyện 111 “cốt truyện”, khơng đa tuyến cốt truyện, kết cấu đơn truyến, mạch truyện diễn biến theo hồi ức suy nghĩ nhân vật người kể chuyện Bởi thế, rõ ràng nhà văn kể câu chuyện đổ vỡ, rạn nứt, đau khổ, bị kịch tinh thần người đọc không thấy lâm li, giãy dụa trọng Mà đọc, thấm triết lý, khái quát mang tính tuyên ngôn tác giả Về tổ chức không gian - thời gian hai tiểu thuyết nhà văn Phan Việt, vừa có đan cài miền khơng gian khác nhau, lại vừa có đan xem dòng ý thức - biểu cấp độ thời gian Không gian hư ảo, khứ chồng xếp lên nhau, thời gian hiên diện cách song song kỹ thuật đồng thời gian tiểu thuyết đương đại Tất nhằm cô đơn không gian cô đơn thời gian người thực bộn bề, phức tạp, đa tầng Giọng điệu ưu sáng tác Phan Việt, vừa có giọng văn người học tốn, vừa có giọng văn người làm cơng tác xã hội, lại vừa có giọng văn môt người đam mệ văn chương từ nhỏ, tiểu thuyết chúng tơi nhận thấy có giọng điệu lạ, vừa mang tính triết lý, lại vừa có nhẹ nhàng, chân chất, gần gũi giản dị, giọng văn thủ thỉ với người đọc, kể cho họ nghe nỗi cô đơn người Tất tạo nên giọng văn lạ, mà hấp dẫn, nhẹ nhàng chất chứa giá trị nhân văn 112 KẾT LUẬN Nhìn từ góc độ thể loại, tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết nhà văn hải ngoại nói riêng, có bước phát triển dáng ghi nhận địa hạt Các nhà văn hải ngoại có Phan Việt cho thấy diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đại Trong xu đại hóa văn học, tiểu thuyết bước khẳng định thể loại ưu việt so với thể loai khác thơ văn xuôi việc chiếm lĩnh thực phản ánh số phận người Ngay từ đời, tiểu thuyết Phan Việt nhận khơng í kiến, nhận định đồng tính có, phản đối có Trong sáng tạo nghệ thuật, việc tiếp cận với đề thu hút nhiều ý kiến khen chê khác điều hoàn toàn hiểu Điều cho thấy, Phan Việt gần với ý kiến cho rằn đài khí tượng có khả tiên báo chiều kích cho tiểu thuyết Việt Nam đại Một đặc điểm chung lớn thấy tư tiểu thuyết nhà văn hải ngoại Việt Nam phá vỡ cấu trúc đại tự tiểu thuyết truyền thống, không kể câu chuyện lớn mà ý khai thác sâu câu chuyện riêng, mảnh đời riêng, số phận cá nhân đời sống đại Nhân vật khơng mang hình hài vai diện hay phản diện, nhật vật tự động vai trị phụ, thiện ác tác phẩm thay vào kiểu nhân vật tồn năng, diện cách đầy đủ, đa chiều tính cách, tốt có xấu có, hạnh phúc, khổ đau hữu nhân vật Nhân vật khơng cịn mang tính hình tượng tính khái qt cao trở thành tầm thước chuyên chở ý tưởng lớn lao cao cả, triết lý thâm sâu tác phẩm nữa, mà đơn giản, người thật ngồi đời thường mà thấy Theo dõi loạt sáng tác nhà văn Phan Việt số bút hải ngoại khác Thuận, Đoàn Minh Phượng…Từ số phận riêng, ta bắt gặp tâm trạng hoang mang, rạn nứt, đổ vỡ 113 với nhân sinh quan kiếp người lữ thứ tha hương Tất thể nghiệm giới nhân vật với kiểu nhân vật đặc trưng: Nhân vật đơn, nhân vật lạc lồi, nhân vật chạy trốn… Đặc biệt mặt nghệ thuật, tiểu thuyết nhà văn Phan Việt tiệm cận với tiểu thuyết đại Bằng chứng phân rã mặt cốt truyện, phá vỡ cốt truyện truyền thống, phi cốt truyện Sự lựa chọn kết cấu văn bản, hình thức tổ chức tác phẩm, hồn tồn khơng theo quy ước tiểu thuyết truyền thống với tính chương đoạn, kết cấu chặt mà có bứt phá đổi mặt thi pháp, tiền gần với thi pháp tiểu thuyết văn học giới Ngồi ra, Phan Việt vừa có phủ định lại vừa có kế thừa phát triển để tạo cá tính sáng tạo riêng tác phẩm thống diện mạo chung tiểu thuyết cô mang dáng dấp dạng nhật ký, dạng tự truyện, ghi chép theo kiểu kiện, lắp ghép, trộn lẫn tiểu thuyết số hình thức khác nhạc, thư, dòng ghi chú, số tính tốn khoa học, khảo sát mang tính xã hội…tất đưa vào sáng tác Phan Việt Chừng đủ để Phan Việt tạo nét riêng biệt trình tìm tịi sáng tạo Tuy nhiên, sáng tạo, Phan Việt chưa hồn tồn dứt bỏ khơ khan, lý thuyết người học tự nhiên, làm xã hội học lại đam mê văn chương, q trình “làm mới” tiểu thuyết, Phan Việt đơi không tránh khỏi hạn chế việc sử dụng ngơn ngữ Đó việc sử dụng ngơn ngữ có phần trần tục, đại cách miêu tả Trong hai tiểu thuyết Tiếng người Một châu Âu nhà văn Phan Việt chọn nhân vật đơn làm nhân vật tác phẩm Thơng qua trạng thái đơn nhân vật, ai, nhà văn phản ánh cách chân thực, thấm thía đầy sâu sắc bi kịch người mang thân phận di dân bé nhỏ nói riêng cộng đồng người nhập cư nói chung Nhân vật tác phẩm với hoàn cảnh khác nhau, 114 biến cố gặp phải không giống nhau, người với hàng trăm mảnh đời khác dãy rụa trọng giới phồn tạp Con người cô đơn người bi quan, chán nản, cô đơn q tìm chết Mà đơn trạng thái nhà văn đặt trước ngưỡng cửa của đồng tiền, lực, vấn đề xã hội báo động đạo đức, nhân cách, lối sống thực dụng…khiến người trơ trọi loài người Đồng thời, tác giả đề cập đến khát vọng sống, tự hạnh phúc cá nhân, tình u đơi lứa, nhân gia đình…những vấn đề nhức nhối căng thẳng Không lời cảnh báo mà tác phẩm Phan Việt chứa đựng dự báo xu tất yếu xã hội đại Thế giới loài người dường gần với giới tiểu thuyết Phan Việt, chuyện ly khơng cịn chuyện lạ, tự ý kết hôn không cần chứng kiến, đồng ý khơng cịn chuyện trấn động Tất chới với, khủng hoảng đòi hỏi người cần tỉnh táo, lĩnh để vượt qua tìm giá trị đích thực ý nghĩa sống Sống không tồn Sống phải muốn, nỗi sợ hãi trước đổ vỡ khơng cịn bi kịch, khơng đáng sợ người ta nghĩ Phan Việt đặt tiểu thuyết Có thể nói, sáng tác Phan Việt xem thơng điệp chất chứa gửi gắm sâu kín, với giá trị nhân văn đầy tính triết lý người sống Đằng sau trang viết thẳng băng, có phấn khơng run tay người nặng trịu tâm sự, dằn vặt nội tâm thầm kín Một người đầy kiên nghị, giàu lòng yêu thương sẵn sàng chia sẻ Phan Việt, người cá tính mạnh giàu nội lực, nhãn quan nhạy bẽn, óc suy tưởng tinh tế, hòa hợp với dòng chảy đổi tư thời đại Hợp lại thể loại tiểu thuyết, đó, Phan Việt nhanh chóng ghi tên làng tiểu thuyết, với bút pháp phong cách riêng Một người dám kể câu chuyện đau lòng 115 lại khơng có lấy giọt nước mắt Tiểu thuyết Phan Việt tưởng cực đoan việc nói việc làm dũng cảm, mở đường cho trào lưu mới, chấp nhận làm vật hi sinh cho tương lai mới, hướng tiểu thuyết Việt Nam đại, đóng góp đáng quý đáng ghi nhận Với ý thức chọn cô đơn đưa vào văn chương Phan Việt khẳng định kiểu nhân vật khuynh hướng sáng tác cô kiểu nhân vật mang cảm quan cô đơn Chủ đề cô đơn tiếp tục trở lại với văn học đương đại chủ đề tiêu biểu, có đóng góp khơng nhỏ việc khai thác khía cạnh đời sống riêng tư người Chọn góc độ nghiên cứu nỗi đơn người đương đại văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu, hiểu cách tiếp cận ban đầu, khía cạnh, phương diện toàn tiểu thuyết Phan Việt Đối tượng luận văn khía cạnh thân đối tượng tượng phức tạp luận điềm mà nêu luận văn mang tính chất phác họa, cịn sơ khai khả năng, giới hạn cho phép cịn thiếu, chí có chỗ khơng đầy đủ Nhưng với tất tinh thần cầu thị, người viết hi vọng đường học tập, nghiên cứu có hội mở rộng đề tài chẳng hạn “Chủ đề cô đơn sáng tác Phan Việt” “Hình tượng người đơn số nhà văn nữ hải ngoại”… để có nhìn tổng thể, tồn diện bao qt văn chương Phan Việt, bút hải ngoại đối sánh với văn học nước giới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Phan Việt, Một Châu Âu, Nxb Trẻ, 2013 Phan Việt, Phù Phiếm truyện,Nxb Trẻ, 2005 Phan Việt, Tiếng người, Nxb Trẻ, H, 2008 B Sách giáo trình Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, 2005 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2007 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2001 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, 2000 E.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H, 2002 10.Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2008 11.Henri BeNac, (Nguyễn Thế Công dịch), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo Dục, H, 2005 12.Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 13.Hoàng Phê, Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2009 14.IU.M Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật ( Trần Ngọc Vương, Trĩnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 15.M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, 2003 16 Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2003 17.Nguyễn Hưng Quốc, Hai mươi năm văn học Việt Nam hải ngoại 1975 – 1995, Nxb Đại Nam, Canifornia,1995 18.Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 117 19.Nhiều tác giả, Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2002 20.Nhiều tác giả, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 21.Nhiều tác giả, Từ điển văn học(bộ mới), Nxb Thế giới, H, 2004 22.Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 23 Phong Lê, Văn học Trên hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H, 1997 24.Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết thi pháp đại - Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2002 25 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, 2010 C Tƣ liệu viết 26.Anh Vân, Phan Việt - bất định văn chương hấp dẫn tôi, http://giaitri.vnexpress.net/ 27.Cấn Vân Khánh: Người viết có "nguy cơ", http://www.vanchuongviet.com 28.Dư Thị Ngọc, Khóa Luận tốt nghiệp, Nhân vật cô đơn mạng J.L.Wisniewski, Khoa Văn học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 29.Dương Bình Nguyên, Nhà văn Phan Việt – kẻ tìm tiếng người, http://antgct.cand.com.vn/ 30.Hồn Thị Hiền Lê, Khóa luận tốt nghiệp, Kiểu nhân vật đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami, Khoa Văn học Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nôi 31.Kiều Trinh, Bất hạnh tài sản, http://vnexpress.net/ 32.Lê Minh Huệ, Bài tiểu luận, Hình tượng người đơn tiểu thuyết “Thiên sứ” Phạm Thị Hoài, Khoa Văn học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nôị 33.Lê Thanh Hương, Nỗi đơn Thế giới lồi người, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, 2002 118 34.Linh Hanyi, Nhà văn Phan Việt phải sống muốn, http://dep.com.vn/ 35.Mộc Miên, Ba nữ nhà văn trẻ đa tài văn đàn Việt Nam, Báo VnExpress - Thứ ba, 3/6/2014 36.Nam Phương, Hành trình nội tâm da diết Một Mình Châu Âu http://thegioivanhoa.com.vn/ 37.Nguyên ngọc, Đổi trước hết tỉnh táo, Tạp chí Văn nghệ, Hà Nội, số & 4, ngày 17-1-1987 38.Nguyên Ngọc: Văn xuôi Việt Nam hôm nay…, Lao động Chủ nhật, 18.3.1990 39.Nguyễn Minh Châu, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn Nghệ, số 49 – 50, 1987 40.Nguyễn Minh Châu: Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 391983, tr.2 41.Nguyễn Thanh Huyền, Báo cáo khoa học, Hình tượng người đơn “Trăm năm đơn Macket”, 2003 42.Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoc, số 2, 2007 43.Nguyễn Thị Bình, Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, 2005 44.Nguyễn Thị Từ Huy, Cô đơn Viết (Một khía cạnh suy tư Margaret Duras nghiệp văn chương) 45.Nguyễn Vĩnh Nguyên, Sa xuống treo lưng trừng, Báo SGTT, số thứ bảy, ngày 23/02/2008 46.Nhà Văn Phan Việt Muốn tác phẩm tử tế phải liệt lựa chọn, http://thethaovanhoa.vn/ 47.Nhà văn Phan Việt Sợ phải làm, http://phunuonline.com.vn/ 119 48.Nhà văn Thuận: Chân lý tiểu thuyết hoài nghi”, http://thethaovanhoa.vn 49.Nhà văn trẻ Phan Việt Từ Mỹ tơi nhìn Hà Nội, http://thethaovanhoa.vn/ 50.Nhiều tác giả: Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số 32001, tr.105 51.Phan Việt, Tiếng người – Phan Việt tự giới thiệu 52.Song Phạm, Nhà văn Phan Việt: “Sex dễ dãi văn chương lăng mạ người đọc”, Thứ 2/ 19/11/ 2007 53 Tạ Duy Anh, Tiểu thuyết – nhìn cuối kỉ, Báo Văn hóa, số 496 54.T.N, Châu âu mắt Phan Việt, http://vannghequandoi.com.vn/ 55.Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7/2007 56.Trịnh Đặng Nguyên Hương, Cảm thức lạc lồi sáng tác Thuận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, 2009 120 ... Cái cô đơn giới nhân vật hai tác phẩm “Tiếng Người? ?? “Một châu Âu” Chương 3: Phương thức biểu nỗi cô đơn người “Tiếng người? ?? “Một châu Âu” nhà văn Phan Việt 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: PHAN VIỆT TRONG. .. văn chương 38 CHƢƠNG 2: NỖI CÔ ĐƠN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “TIẾNG NGƯỜI” VÀ “MỘT MÌNH Ở CHÂU ÂU” Từ tiền đề chương 1, chương luận văn tập trung vào phân tích biểu đơn, nguồn gốc cô. .. đề nỗi cô đơn người đương đại xã hội Nhân vật cô đơn tác phẩm Phan Việt chứa đựng chiều sâu ý nghĩa tư tưởng, quan niệm nhà văn người đời Tìm hiều cô đơn số sáng tác nhà văn Phan Việt cách để người

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w