1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao họcĐảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 163,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời (1930) đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng trở thành nhân tố chủ yếu quyết định cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Ngay từ khi thành lập nước (1945) đến nay Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. Cả về lý luận và thực tiễn, khẳng định và thừa nhận vị trí, vai trò lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội của Đảng, thể hiện trên thực tế suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều xác định nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước. Đó là nguyên tắc trụ cột của cả hệ thống chính trị. Khi Đảng khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước thì những vấn đề lý luận thực tiễn về xây dựng Nhà nước pháp quyền càng được luận chứng một cách khoa học, thể hiện sự quan tâm, xây dựng Nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xét về mối quan hệ Đảng với Nhà nước nói riêng và với cả hệ thống chính trị nói chung thì ta mới chỉ dừng lại ở những nguyên tắc cơ bản. Mối quan hệ này còn có một loạt vấn đề đặt ra là Đảng lãnh đạo Nhà nước như thế nào, ra sao… Cả về mặt thực tiễn và lý luận còn nhiều lúng túng. Ta thấy thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước còn nhiều hạn chế yếu kém. Sự phân định còn chưa rõ ràng, còn chồng chéo. Để làm rõ các căn cứ khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn nội dung: “Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay để nghiên cứu; phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời (1930) giành quyền lãnh đạo cách mạng trở thành nhân tố chủ yếu định cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Ngay từ thành lập nước (1945) đến Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội Cả lý luận thực tiễn, khẳng định thừa nhận vị trí, vai trị lãnh đạo nhà nước toàn xã hội Đảng, thể thực tế suốt chiều dài lịch sử dân tộc Các Hiến pháp 1959, 1980, 1992 xác định nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Đó nguyên tắc trụ cột hệ thống trị Khi Đảng khởi xướng công đổi đất nước vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền luận chứng cách khoa học, thể quan tâm, xây dựng Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, xét mối quan hệ Đảng với Nhà nước nói riêng với hệ thống trị nói chung ta dừng lại nguyên tắc Mối quan hệ cịn có loạt vấn đề đặt Đảng lãnh đạo Nhà nước nào, sao… Cả mặt thực tiễn lý luận nhiều lúng túng Ta thấy thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước nhiều hạn chế yếu Sự phân định chưa rõ ràng, chồng chéo Để làm rõ khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng Với ý nghĩa đó, tác giả chọn nội dung: “Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến nay" để nghiên cứu; phân tích sở lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ngay từ Đảng ta đời lãnh đạo cách mạng đến 80 năm Chính từ thực tiễn lãnh đạo đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc thuật ngữ “Đảng lãnh đạo” trở lên phổ thông Đến Đại hội VI (1986) cơng đổi tồn diện diễn ra, bên cạnh đổi kinh tế hệ thống trị đổi cho phù hợp Từ thuật ngữ “Đảng lãnh đạo Nhà nước” phổ biến Nhằm làm rõ sở lý luận, vai trò đảm bảo lãnh đạo Đảng Nhà nước nhiều học giả, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học đề tài nghiên cứu đời: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nước ta năm 2003 - Một số vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng thời kỳ mới, Hồng Chí Bảo, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2007 - Những nguyên tắc Đảng lãnh đạo công đổi mới, Vũ Văn Phúc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/2008 - Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Lý luận trị, số 04/2008 - Thể chế Đảng lãnh đạo điều kiện Nhà nước pháp quyền nước ta, Ngô Ngọc Thắng, Tạp chí Lý luận trị, 06/2006 - Đại hội X Đảng với việc tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Phạm Ngọc Quang, Tạp chí lý luận trị, số 05/2006 … Trên số đề tài nghiên cứu, có liên quan đến vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước khảo sát thực trạng Đảng lãnh đạo Nhà nước Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời sử dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước, Nhà nước pháp quyền - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê, logíc… Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức Đảng, Đảng lãnh đạo Nhà nước, Nhà nước pháp quyền bổ sung lý luận cho Đảng ta trình lãnh đạo nghiệp cách mạng Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận số phụ trang như: danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: Thực trạng Đảng lãnh đạo Nhà nước giai đoạn từ năm 1986 đến Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm Đảng, Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước 1.1.1 Đảng trị Đảng trị tượng đặc thù xã hội phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp Có thể đưa số khái niệm sau: Đảng theo nghĩa chung “nhóm người liên kết lại với để hoạt động với mục đích định” (1) Theo quan niệm Đảng bao gồm nhiều tổ chức phe đảng, bè đảng, dư đảng kể đảng trị Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học khái niệm đảng sau: “Đảng trị phận tích cực có tổ chức giai cấp hay tầng lớp giai cấp Sự tồn Đảng trị có gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp không đồng giai cấp đó, gắn liền với khác lợi ích giai cấp tập đoàn hợp thành giai cấp Đảng trị cơng cụ trị quan trọng mà nhờ giai cấp đấu tranh cho lợi ích giai cấp mình”(2) H.J.Wianch (Mỹ) cho nói đến Đảng Đảng tổ chức đam mê lợi ích trị lợi ích cộng đồng xã hội Ngồi lợi ích Đảng trị khơng có lợi ích khác Nhà nghiên cứu khoa học trị Trần Thị Hồi Trân cho rằng: “Đảng nhóm người chung lý tưởng trị, kết hợp lại thành tổ chức để chinh phục quyền hay để tham gia vào quyền” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng trị tổ chức trị giai cấp, đảng hình thức cao giai cấp, đại biểu cho lợi ích giai cấp Đảng cộng sản tổ chức trị cao giai cấp công nhân, Đảng bao gồm đại biểu ưu tú giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích nhân dân lao động toàn dân tộc Ngày thê giới có đến hàng trăm đảng trị với nét riêng biệt khác cách thức tổ chức hoạt động tham khác tuỳ theo thể chế trị quốc gia 1.1.2 Đảng cầm quyền Đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo quyền khái niệm trị đặc biệt quan trọng khoa học trị đời sống trị Cho đến có nhiều cách nhìn nhận lý giải khác khái niệm, nội dung phạm trù Thứ nhất, Đảng cầm quyền đảng nắm tay quyền chi phối quyền, phân biệt với thời kỳ đảng chưa nắm quyền Thứ hai, Đảng cầm quyền Đảng nắm tay quyền chi phối trị chi phối máy nhà nước Để trở thành đảng cầm quyền việc tiến hành đấu tranh cách mạng đảo giành quyền Trong xã hội dân chủ, Đảng phải đảng đa số Nghị viện (Chính thể cộng hoà, quân chủ lập hiến) Thứ ba, mộ số trường hợp đặc biệt, đảng cầm quyền không phụ thuộc vào việc có đảng đa số hay khơng đảng khơng có người nắm giữ cương vị đứng đầu phủ, đảng cầm quyền Theo quan niệm Hồ Chí Minh, đảng cầm quyền nhân tố tiên thắng lợi cách mạng Trên sở phát triển sáng tạo lý luận Đảng cầm quyền chủ nghĩa Mác-Lênin đảng trị nói chung Hồ Chí Minh coi xây dựng đảng giai cấp công nhân nhiệm vụ quan trọng Người khẳng định: “Trước hết phải có Đảng cách mạng để vận động tổ chức quần chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vơ sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mạng thành cơng người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nịng cốt, Đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa ấy, Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam”(3) Theo Người Đảng cách mệnh có nghĩa Đảng giai cấp vơ sản, đội tiên phong giai cấp công nhân, xây dựng sở nguyên tắc Đảng kiểu chủ nghĩa Mác- Lênin Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 2/1951 Người nói: “Trong lúc Đảng không Đảng giai cấp công nhân mà cịn đảng nhân dân lao động tồn dân tộc” (4) 1.1.3 Đảng lãnh đạo Nhà nước Phạm trù Đảng lãnh đạo Nhà nước sử dụng Đảng Cộng sản cầm quyền nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, giải nghĩa nội dung, phạm trù Đảng lãnh đạo Nhà nước nhà khoa học trị nước xã hội chủ nghĩa có nhiều cách lý giải khác Theo từ điển tiếng Việt: “Lãnh đạo trị đề chủ trương, đường lối tổ chức động viên thực hiện” Khái niệm Đảng lãnh đạo Nhà nước nước ta thực chất nói đến đảng cầm quyền, đảng có quyền, nắm quyền, nói đến quan hệ lãnh đạo Đảng ta Nhà nước Hai chủ thể trị Đảng Nhà nước nước ta có địa vị pháp lý khác nhau: Nhà nước công cụ Đảng thực chức công quyền Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng phận đồng thời hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Địa vị trị xác lập kết trình đấu tranh giải phóng dân tộc ta suốt từ năm 1930 đến Hiến pháp quy định địa vị trị Đảng, chưa thể chế hoá thành nguyên tắc, luật lệ, hệ thống cấu, tổ chức để đảm bảo lãnh đạo Đảng, mà thực chất Nhà nước thực thi quyền lực trị Đảng Thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước tổng thể nguyên tắc luật lệ, hệ thống tổ chức chức để thực quyền lực trị Đảng tổ chức hoạt động máy nhà nước Có thể khái quát lãnh đạo Đảng nhà nước số nội dung sau đây: Một là, Đảng lãnh đạo Nhà nước đường lối, quan điểm, nghị quyết, định, nguyên tắc giải vấn đề trọng đại quốc kế dân sinh; xử lý vấn đề có ý nghĩa trị quan trọng, phức tạp Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hoá cụ thể hoá đường lối quan điểm chủ trương sách lớn Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch chương trình mục tiêu lớn nhà nước, đảm bảo cho nghị Đảng vào sống cách đầy đủ, kịp thời Ba là, Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hệ thống trị phù hợp với nhiệm vụ, bảo đảm xây dựng nhà nước thực vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao Đảng lãnh đạo Nhà nước đoàn thể thông qua việc thống lãnh đạo quản lý công tác tổ chức cán đội ngũ cán chủ chốt công tác quan Nhà nước Bốn là, kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo tổ chức với lãnh đạo qua cá nhân đảng viên theo nguyên tắc tập trung dân chủ nêu cao vai trò trách nhiệm đảng viên Thủ trưởng với việc kiện toàn tổ chức, làm rõ chức nhiệm vụ Mọi cán bộ, đảng viên phải tiên phong gương mẫu hành động tác phong, tổ chức, gắn bó mật thiết với quần chúng Năm là, Đảng kiểm tra giám sát hoạt động máy Nhà nước thông qua tổ chức Đảng, đảng viên ban Đảng; đồng thời lãnh đạo công tác tra nhà nước, lãnh đạo tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước Như vậy, lãnh đạo Đảng đảm bảo cho nhà nước theo đường lối trị, đảm bảo phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước hoàn thàh nhiệm vụ Sự lãnh đạo Đảng có nội dung tồn diện bao gồm trị, tư tưởng tổ chức cán Sứ mệnh lịch sử Đảng cộng sản cầm quyền lãnh đạo toàn diện xã hội, quy tụ sức mạnh dân tộc để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản 1.2 Quan niệm Nhà nước pháp quyền 1.21 Quan niệm Nhà nước Trong tiếng Việt thuật ngữ Nhà nước có nhiều nghĩa Thuật ngữ Nhà nước dùng để xã hội, dùng để máy quyền lực cấu thành từ hệ thống yếu tố bao gồm: quân đội, cảnh sát, nhà tù, án, luật pháp, hệ thống quan chức từ Trung ương đến sở… giai cấp cầm quyền tổ chức sử dụng cho mục đích việc cai trị xã hội Nhà nước quyền lực Nhà nước từ lâu tồn thực tiễn trị xã hội Và vậy, pháp luật quyền lực pháp luật người biết đến từ lâu đời sống thực tiễn Trong tác phẩm “Nguồn gốc giai đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Ănghen phân tích sâu sắc vấn đề tới kết luận: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định, xã hội phân chia thành mặt đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội bất lực khơng loại bỏ phải cần có lực lượng đứng xã hội làm nhiệm vụ dịu bớt xung đột, giữ trật tự lực lượngđó nảy sinh từ xã hội, lại đứng xã hội ngày xa rời xã hội, Nhà nước”(5) Thuật ngữ Nhà nước Ănghen sử dụng Nhà nước Ănghen sử dụng tương đồng với thuật ngữ - Nhà nước - máy Nhà nước đời gắn liền với đời giai cấp đấu tranh gay gắt giai cấp xã hội Nhà nước công cụ giai cấp thống trị sử dụng phương tiện để đàn áp bóc lột giai cấp bị áp để tổ chức toàn xã hội theo trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Trên sở vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nước, Hồ Chí Minh nghiên cứu khảo sát mơ hình Nhà nước giới Người nhận Nhà nước thực dân phong kiến Nhà nước phản động, phản dân chủ cần phải đập đổ Đối với nhà nước tư sản, Người so sánh đối chiếu lời nói hoa mỹ giả dối trị gia tư sản với hành động thực tế nhà nước để nhận diện xác chất thực dân chủ tư sản Qua thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga quyền Xơ Viết, Người hiểu rõ chất Nhà nước cách mạng Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người bổ sung, hoàn chỉnh tư tưởng xây dựng Nhà nước thực dân, dân, dân, Nhà nước thống chất giai cấp công nhân với tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc, Nhà nước thực vững mạnh, có hiệu lực, hiệu 1.2.2 Quan niệm Nhà nước pháp quyền Vào kỷ VIII đến kỷ VI trước cơng ngun, Hy Lạp hình thành nên Aten - nhà nước dân chủ giới Tư tưởng trị nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu như: Xôlông (638-559 trước công nguyên), Xôcrát (469-399) trước công nguyên, Anxtốt (384-322 trước công nguyên) chuẩn bị mặt tinh thần cho đời phạm trù Nhà nước pháp quyền Nhưng phải đến thời kỳ tư chủ nghĩa, kết cấu trị cũ bị phá bỏ thay vào thời kỳ cơng nghiệp bắt đầu mở đường dẫn tới Nhà nước pháp quyền phương Tây Người xác định chất Nhà nước pháp quyền thơng qua việc phân biệt với Nhà nước chuyên chế Môngtexkiơ (1689-1775) tác giả tác phẩm “Bàn tinh thần Pháp luật, ông viết: “Trong thể chuyên chế… người cai trị mà khơng luật lệ hết, theo ý chí sở thích mà thơi” (6) Cịn Nhà nước pháp quyền bất chấp vận hành pháp luật Cịn Rút Xơ (1712-1778) tác giả “Bàn khế ước xã hội” mở đầu tác phẩm dòng sau: “Tơi muốn tìm xem trật tự dân có số quy tắc cai trị đáng, vững biết đối đãi với người người với người có luật pháp với nghĩa chân thực (7) Vì thực tế đương thời cho thấy: “Người ta sinh tự sống xiềng xích”(8) Trong khế ước xã hội người bình đẳng khơng có cá nhân hưởng đặc quyền đặc lợi Như vậy, nội dung phạm trù Nhà nước pháp quyền hình thành triết học khai sáng Pháp Nội dung phạm trù trình bày loạt tác phẩm Cantơ (1724-1804) Khi nghiên cứu phát triển Nhà nước, chủ nghĩa Mác-Lênin rằng: lịch sử xã hội có giai cấp tồn kiểu Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa Cơ sở để phân loại quan điêm vật lịch sử, mà cụ thể học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Dưới ánh sáng học thuyết đó, chất giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Nhà nước phải thực bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù có nhiều quan điểm Nhà nước pháp quyền khác nhìn chung Nhà nước pháp quyền mang đặc trưng sau: - Là Nhà nước thừa nhận tơn trọng tính tối cao luật pháp mà trước hết Hiến pháp - Nhà nước tuân thủ nguyên tắc phân công quyền lực Hành pháp, lập pháp, tư pháp - Nhà nước phải có diện dân chủ thực - Nhân quyền mục đích tối cao thiêng liêng Nhà nước pháp quyền - Trong quan hệ quốc tế Nhà nước pháp quyền Nhà nước thực cách tận tâm cam kết quốc tế nghĩa vụ pháp lý Bằng tổng kết lịch sử quan điểm đại xung quanh nội dung phạm trù Nhà nước pháp quyền đến kết luận, Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức vận hành quyền lực mà quyền lực xác định thuộc nhân dân dựa nguyên tắc phục tùng tính tối cao pháp luật, phân cơng quyền lực dân chủ, cơng bằng, nhằm mục đích bảo vệ tối đa quyền công dân 1.2.3 Quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền ... đảng hình thức cao giai cấp, đại biểu cho lợi ích giai cấp Đảng cộng sản tổ chức trị cao giai cấp cơng nhân, Đảng bao gồm đại biểu ưu tú giai cấp cơng nhân đại biểu cho lợi ích nhân dân lao động... nghĩa, kết cấu trị cũ b? ?? phá b? ?? thay vào thời kỳ cơng nghiệp b? ??t đầu mở đường dẫn tới Nhà nước pháp quyền phương Tây Người xác định chất Nhà nước pháp quyền thông qua việc phân biệt với Nhà nước... quyền lực dân chủ, công b? ??ng, nhằm mục đích b? ??o vệ tối đa quyền cơng dân 1.2.3 Quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền Từ công đổi b? ??t đầu (1986), Đảng ta xác định mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w