Khuynh hướng tư tưởng nho giáo trong tập truyện truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

30 5 0
Khuynh hướng tư tưởng nho giáo trong tập truyện truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN Khuynh hướng và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ MẠ[.]

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN  Khuynh hướng loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC  CỦA NGUYỄN DỮ  Sinh viên thực : Hà Phan Lệ Trang Lớp : 21CVH Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Huy Đà Nẵng, tháng 01/2023   MỞ ĐẦU  Nho giáo văn học trung đại xuất từ năm kỉ XV thổi vào luồng tư tưởng thay đổi quan niệm đời, người , xã hội tầng lớp tri thức,tạo nên khuynh hướng tư tưởng văn học Nho gia sáng tác văn chương trung đại mà Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ví dụ Nguyễn Dữ sản phẩm Nho học, khoa cử chữ Hán, đường nhập ơng theo lối mịn: học - thi (đỗ đạt) - làm quan - phục vụ triều chính, xã tắc, nhân dân Thực tế năm làm quan cho thấy Nguyễn Dữ ôm ấp lý tưởng hồi bão “trí qn trạch dân” trí thức bậc cao giàu tâm huyết thời trung đại Song hoàn cảnh lịch sử xã hội đầy biến động kỉ XVI, cộng với hoàn cảnh cá nhân mà Nguyễn Dữ chọn lối sống ẩn dật đến suốt đời Tuy nhiên ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đời sống xã hội văn học Nguyễn Dữ phủ nhận Tất điều Nguyễn Dữ kí thác trọn vẹn Truyền kỳ mạn lục Đứng lập trường Nho giáo, Nguyễn Dữ đề cao người nghĩa khí, đạo cao đức trọng thể tiến tư tưởng nằm Nho giáo Ơng ca ngợi người phụ nữ chuyên, tiết hạnh, phê phán bọn cường quyền, tham quan lại nhũng ức hiếp dân lành Ngợi ca chí khí phẩm tiết nhà nho lẽ sống tự tại, an nhiên người ẩn dật Mượn yếu tố kì ảo, mà Nguyễn Dữ gián tiếp ca ngợi tự luyến nam nữ, thể thái độ đồng tình với nhu cầu thể tự nhiên tốt đẹp người Đó nội dung tư tưởng Nguyễn Dữ dòng khuynh hướng tư tưởng  Nho giáo văn học Trung đại Việt Nam   CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tư tưởng nho giáo văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành  Nho học đạt tới mức cực thinh kỉ XV, Phật, Đạo dần địa vị Để hạn chế đạo Phật, Lê Thái Tổ đặt lệ thi tăng nhân, không trúng tuyển phải hoàn tục, đến tuổi 50 tu, Lê Thánh Tông cấm in sách Phật, cấm tự tiện xây chùa, tô tượng, đúc chuông Từ kỉ XVI, chế độ phong kiến bước đầu có biểu khủng hoảng Phật giáo, Đạo giáo phần nào, giành lại địa vị Phật, Đạo có sức ảnh hưởng mạnh xã hội Điều giải thích văn học viết ảnh hưởng Phật, Đạo lại mờ nhạt văn học dân gian Phật, Đạo lại đậm nét Tuy nhiên từ kỉ XV trở Nho giáo không từ  bỏ địa vị quốc giáo xã hội phong kiến Việt Nam  Nhìn chung, văn học kỉ XV- kỉ XVII đời phát triển sở kinh nghiệm thành tựu văn học kỉ trước, đồng thời có tiền đề thuận lợi , thời đại anh hùng, phục hưng dân tộc tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá tư tưởng, chế độ  phong kiến phát triển tới đỉnh cao cực thinh kỉ XV, nhìn chung ổn định kỉ XVI-XVII …nên phát triển thu thành tựu lớn 1.1.2 Nội dung tư tưởng Nho giáo Đối với nội dung Nho giáo, chúng tơi đề cập đến thuyết Thiên mệnh Chính danh với luân lý đạo đức cơ   bản Nho giáo Tam cương, Ngũ thường Đây triết thuyết đức mục cốt li chi phối giới quan nhân sinh quan Nho giáo Điểm đặc sắc tư tưởng Nho giáo giới quan   thuyết Thiên mệnh Về nhân sinh quan, tư tưởng Nho giáo chia phần tu thân hành đạo Việc tu thân, Đức Khổng Tử đặt Tam cương, Ngũ thường Việc hành đạo, Khổng tử đề cập đến việc đem tình u đích thực người để cai trị người (Nhân trị), muốn thể vai trò người cai trị, người quân tử cần phải biết r ai, hành xử vai trị vị trí xã hội (Chính danh) Từ đức mục ấy, hình thành mẫu người Nho giáo người quân tử mà lý tưởng sống tập trung thể hệ thống quan niệm “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tóm lại, nho giáo hệ tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn việc xây dựng thể chế trị, hệ thống  pháp luật, đạo đức người quân tử, nhân luân xã hội 1.1.3 Sự giao thoa mặt tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Trên thực tế, Nho giáo không thoả mãn hết cho nhà nho mặt tư tưởng nên họ tình đến tư tưởng Đạo giáo Lão- Trang cung cấp cho họ phương tiện, cách thức để ẩn dật, khuyên người sống hài hoà, hoà nhập với thiên nhiên, sống ung dung tự khước từ danh lợi, tước vị, quyền quý để với tự nhiên Nguyên nhân hoàn cảnh dẫn đến việc lựa chọn lối sống ẩn dật khiến người ẩn sĩ  không sử dụng nội dung trị Nho giáo làm thước đo cho hoàn thiện nhân cách cá nhân Về bản, họ nhà nho việc tuân thủ nội dung đạo đức học thuyết Ta tìm hiểu cụ thể phân tích khuynh hướng tư tưởng Nho giáo Nguyễn Dữ ở  mục sau Tuy nhiên lựa chọn lối sống họ phải tìm cân  bằng, nhờ đến tự điều chỉnh nhận thức cảm giác Đó cúng nguyên nhân người ẩn sĩ thấm dần tinh thần tư tưởng Lão Trang thiền, dẫn đến tượng tư tưởng ngừng ảnh hưởng học thuyết lại ảnh hưởng học thuyết khác   Trong ý thức nhà nho nào, “trước thư, lập ngôn” luôn công việc cao q, thiêng liêng Tuy nhiên, khơng phải cơng việc vừa tầm với địa đa số nhà nho Trong lịch sử, nhà nho để lại tên tuổi lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau, có phận nhỏ giới trí thức xuất sắc Giáo sư Trần Đình Hượu viết: “ Đối với nhà nho, quan hệ xã hội họ dựa vào tư tưởng Âm dương, đời sống riêng họ cần đến tư tưởng Lão -Trang- Phật Cho nên tư tưởng nhà nho pha tạp đường hướng chung thường thừ Nho sang Trang Không phải Nho tuý mà Trang tuý Tuy có khác biệt lớn họ coi mẫu người thống, người mang chuyển tải nội dung Nho giáo từ hệ sang hệ khác Điểm chung nội dung lí luận trị- xã hội, học thuyết cai trị- điều mà đời sống nhà nho ẩn dật xa lánh Về bản, mẫu nhà nho ẩn dật coi thống họ thừa nhận thực hành nguyên lí đạo đức Nho giáo Chúng ta khảo sát đặc điểm qua tác giả Nguyễn Dữ tác  phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.2 Khuynh hướng tư tưởng nho giáo văn học trung đại Việt Nam Khuynh hướng văn học vấn đề đặc biệt quan trọng lịch sử văn học Những biến đến phát triển giúp ta nhận thức r biến đổi phát triển văn học, cụ thể nội dung tư tưởng Nho giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam đồng thời với Phật giáo Đạo giáo phải đến hàng chục kỉ sau, đến cuối đời Trần có ảnh hưởng lớn Trước thời kì cực thinh Phật giáo  Nho giáo, nhà nho làm chủ văn văn học ta từ kỉ XV đến vài thập kỉ XX Suốt kỉ nhà nho văn chương vay mượn   nhiều tư tưởng Phật, tư tưởng Lão – Trang khơng hình thành khuynh hướng tư tưởng đối lập với Nho gia mà có ảnh hưởng nhiều Từ sáng tác thiền sư thời Lý đến sáng tác nho sĩ thời Trần, thống với nguyên tắc nghệ thuật định, bị chi phối bởi những chức năng  văn học Mọi sáng tác văn học hướng tới tư tưởng thống có tính quan phương, nhằm đề cao vương triều phong kiến, đề cao kẻ sĩ quân tử, anh hùng, liệt nữ chống giặc ngoại xâm, hay kiến thiết đất nước, Tất nhằm phục vụ chức học thuyết Nho giáo.Từ đó, dựa nhiều biểu tư tưởng khác tư tưởng Nho giáo tạo nên khuynh hướng tư tưởng Nho học Từ kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu bước chế độ  phong kiến Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ khủng hoảng Những nội chiến liên miên làm sụp đổ nhiều ngai vàng phong kiến, kinh tế hàng hoá bắt đầu có hội phát triển, đời sống thị dân có điều kiện mở mang, giáo lý Nho gia bắt đầu có dấu hiệu đuối sức nhiều lĩnh vực đời sống, tư tưởng "dân chủ" tiền kỳ nảy sinh len lỏi vào xã hội, bắt đầu xuất mối mâu thuẫn lịch sử, mâu thuẫn giai cấp phong kiến thống trị với tầng lớp nhân dân, có giới trí thức cấp tiến, giới kinh thương lao động, dẫn tới tình trạng "khơ đạo" Trong văn học, mâu thuẫn thể xung đột gay gắt quyền sống, quyền hạnh phúc, số phận người, đặc biệt người phụ nữ đè nén, áp chế độ phong kiến Lay động toàn nghệ thuật đương thời tiếng kêu cấp báo địi giải phóng người Xung đột thể sâu sắc sáng tác có cốt truyện, mở đầu từ Nguyễn Dữ (đầu kỷ XVI) với Truyền kỳ mạn lục đến Nguyễn Huy Tự với Truyện Hoa Tiên, Phạm Thái với Sơ  kính tân trang, và đặc biệt Nguyễn Du với Truyện Kiều  Tuy vậy, tác phẩm văn học đồ sộ thời khơng phủ nhận giáo lí Nho học   mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến Do loạn lạc, chiến tranh, "thay đổi sơn hà", nhiều nhà văn có điều kiện sống gần nhân dân, thơng cảm với nỗi khổ nhân dân ảnh hưởng sâu sắc tinh thần nhân dân, thái độ người xử lý vấn đề xã hội Nhưng khơng có hình thái xã hội làm sở cho tư tưởng họ, nên tư tưởng dân chủ, nhân đạo không loại bỏ tư tưởng Nho giáo người họ Dao động lập trường phong kiến lập trường dân chủ tạo thành mâu thuẫn giới quan phương pháp sáng tác họ Cũng ngẫu nhiên mà tác phẩm họ tiến tới phản ánh nghệ thuật có tính thực, sinh động, lại khơng hồn tồn đoạn tuyệt với nghệ thuật quan phương phong kiến Tất cả, phản ánh tình trạng dao động lập trường giai cấp lập trường nghệ thuật nhà văn đương thời này, trước thực tế lịch sử Dựa vào đặc điểm học thuyết Nho giáo, ta phân chia thành khuynh huớng văn học Nho giáo văn học sau: -Khuynh hướng yêu nước -Khuynh hướng thù tạc, ca tụng chế độ phong kiến, khẳng định Nho giáo -Khuynh hướng bất mãn thời thế, phê phán thực xã hội, phê phán phi nho giáo Chúng ta khảo sát đặc điểm khuynh hướng tư tưởng  Nho giáo qua tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.3 Về tác giả Nguyễn Dữ  Nguyễn Dữ trai Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), trao chức Thừa chánh sứ, sau tặng phong Thượng thư Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, Nguyễn Dữ thi Hội nhiều lần, đạt trúng   trường giữ chức vụ Tri huyện Thanh Tuyền năm ơng xin từ quan ni dưỡng mẹ già Trải năm dư không đặt chân đến nơi đô hội, ông miệt mài "ghi chép" để gửi gắm ý tưởng hồn thành tác phẩm "thiên cổ kỳ bút" Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ sinh năm chưa r, vào tác  phẩm Tựa Truyền kỳ mạn lục của Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định thứ (1547) ghi chép Lê Quý Đôn mục Tài  phẩm sách Kiến văn tiểu lục biết ông người thời với  Nguyễn Bỉnh Khiêm, lớn tuổi Trạng Trình chút Giữa  Nguyễn Dữ Nguyễn Bỉnh Khiêm tin có ảnh hưởng qua lại tư tưởng, học thuật e Nguyễn Dữ khơng thể học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm Vũ Phương Đề ghi Đối với nhà Mạc, thái độ Nguyễn Dữ dứt khoát Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng khơng làm quan với nhà Mạc mà chọn đường ẩn ông sống sống lâm tuyền suốt quãng đời lại Truyền kỳ mạn lục được hoàn thành từ năm đầu thời kỳ này, ước đoán vào khoảng hai thập kỷ 20-30 kỷ XVI 1.4 Về Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Theo tư liệu biết nay, Truyền kỳ mạn lục là tác  phẩm Nguyễn Dữ Sách gồm 20 truyện, chia làm quyển, viết theo thể loại truyền kỳ Cốt truyện chủ yếu lấy từ câu chuyện lưu truyền dân gian, nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết vị thần mà đền thờ (đền thờ Vũ Thị Thiết Hà  Nam, đền thờ Nhị Khanh Hưng Yên đền thờ Văn Dĩ Thành làng Gối, Hà Nội) Truyện viết văn xi Hán có xen thơ, ca, từ, biền văn, cuối truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) có lời bình thể r kiến tác giả Hầu hết truyện lấy  bối cảnh thời Lý-Trần, Hồ, thuộc Minh, Lê sơ địa bàn từ    Nghệ An trở Bắc Thông qua nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán rối loạn, khơng cịn kỷ cương trật tự, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người,  bức hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, nhiều tệ nạn tất nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ  pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trị, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Kết người dân lương thiện, đặc  biệt phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật Dưới ngịi bút ơng họ thiếu phụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lòng vị tha luôn phải chịu số phận bi thảm Đến loại nhân vật "phản diện" nàng Hàn Than (Đào thị nghiệp oan ký), nàng Nhị Khanh (Mộc miên phụ truyện), hồn hoa (Tây viên kỳ ngộ ký) "yêu quái Xương Giang" số phận đưa đẩy, "nghiệp oan" mà trở thành ma quỷ Họ đáng bị trách phạt đáng thương   Dường Nguyễn Dữ khơng tìm lối đường hành đạo, ơng quay sống ẩn dật, đôi lúc thả hồn mơ màng ci tiên, song ơng gắn bó với ci đời Ông trân trọng ca ngợi nhân cách cao, cứng cỏi, anh hùng cứu nước, giúp dân không kể họ địa vị cao hay thấp   Truyền kỳ mạn lục ngay từ hồn thành đón nhận Hà Thiện Hán người thời viết lời Tựa, Nguyễn Thế Nghi, theo Vũ Phương Đề người thời, dịch văn nôm Về sau nhiều học giả tên tuổi Lê Quý Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú ghi chép  Nguyễn Dữ định giá tác phẩm ông Nhìn chung học giả thời Trung đại khẳng định giá trị nhân đạo ý nghĩa giáo dục tác phẩm Các nhà nghiên cứu đại phát thêm giá trị thực đồng thời   khai thác tinh thần "táo bạo, phóng túng" Nguyễn Dữ ông miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục Hành vi trái lễ, trái đạo trung dung lại đem đến chút hạnh phúc trần có thực cho số phận oan nghiệt Về mặt thể loại mà xét Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục vẫn "áng văn hay  bậc đại gia", sáng tạo riêng Nguyễn Dữ thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam 1 .4.1 Giá trị nội dung Truyền kỳ mạn lục 1.4.2.1 Giá trị nội dung mang tính thực  Nguyễn Dữ phản ánh thực mục nát chế độ phong kiến cách có ý thức Tồn tác phẩm thấm sâu tinh thần màu sắc sống, phạm vi phản ánh tác phẩm tương đối rộng rãi, nhiều vấn đề xã hội, người đề cập tới… Truyền kỳ mạn lục còn tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật Nó vượt xa truyện ký lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt xa truyện cổ dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn  biền ngẫu thơ ca Lời văn cô đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hịa sinh động Truyền kỳ mạn lục là mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ kỳ  bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, tiêu biểu cho thành tựu văn học hình tượng viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian 1.4.2 Giá trị nhân đạo Truyền kỳ mạn lục Giá trị nhân đạo Truyền kỳ mạn lục được tác giả thể thông   khiến ông ngao ngán mà từ bỏ ước mơ lập cơng dương danh, khơng muốn cống hiến sức cho triều đại mà máy cầm quyền mục ruỗng tha hoá vậy.  Trong Từ Thức lấy vợ tiên, hình ảnh nhân vật Từ Thức tiếng nói Nguyễn Dữ quan niệm bậc nho sĩ trí thức trước trạng thối nát xã hội: trả ấn từ quan, thoát li thực, trở gắn  bó với thiên nhiên, thể tâm trạng bất mãn với vẻ cầm quyền bạo ngược, tố cáo xã hội khơng có đất dung thân cho người có khát khao với lẽ đời Từ Thức Qua thể lí tưởng sống xã hội trọc, mong muốn cải tạo xã hội Ơng rời bỏ chốn hoạn đồ đầy nhơ nhớp, trở chốn lâm tuyền  bất dắc chí với thể chế đời nói chung mà bất mãn với ơng vua triều đại cụ thể Sự trong cách sống, việc không can dự vào hành vi tham bạo, đầy tội ác kẻ đương quyền ông biểu đắn với đạo lí quan hệ vua- tư tưởng  Nho gia nói trên.Như chàng Từ Thức treo ấn từ quan, tìm ẩn nơi rừng sâu Tuy nhiên người “thốt tục ấy” lại khơng phải kẻ “lánh đời”, sống nơi rừng núi họ khơng biết giữ gìn phẩm chất đẹp đẽ kẻ sĩ cho mà cịn lòng hướng tới đời, lo lắng cho sống số phận dân lành, mang tính tích cực vô Ở điểm này, Nguyễn Dữ vận dụng triệt để giáo lý Nho gia, từ tư tưởng thấm nhuần triết lí mà cất tiếng nói vấn đề đạo đức thời 2.2.2   Hình tượng bậc vua quan vai trị nắm quyền , quản lí đất  nước Khổng Tử quan niệm đạo trị nước sách cai trị nhà cầm quyền, ông chủ trương xây dựng học thuyết   trị lấy Nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng Đức Chính danh để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Kể từ tâm thức khơng người dân Trung Hoa mà cịn nước phương Đơng quan niệm trị sùng bái nhân nghĩa đạo đức, triệt để bác quyền thuật mưu Nguyễn Dữ nhắc đến đạo làm vua, quan Câu chuyện ở  đến Hạng Vương. “ Phàm xoay thiên hạ, trí khơng phải ở   sức; thu lịng thiên hạ, nhân bạo Nhà vua chỉ  lấy quát thét làm oai, lấy cương cường làm đức”  Nguyễn Dữ ảnh hưởng  bởi tư tưởng nên tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, ông đặc biệt ủng hộ yêu mến người , việc làm thể “ nhân đức- tài trí”, muốn nhắn nhủ rằng, vị vua lí tưởng suy nghĩ tầng lớp nho sĩ không riêng Nguyễn Dữ, vua quan phải biết chăm lo cho dân, dùng “nhân-nghĩa” để dân nể cường quyền ác bá cho dân sợ,bởi “việc nhân nghĩa cốt yên dân”.Trong Chuyện đền  Hạng Vương , nhà văn miêu tả khí phách sứ thần Đại Việt đất người làmHồ Tông Thốc, ông chê trách Hạng Vũ người tàn nhẫn độ,làm đại vương,đứng muôn người mà cư xử, hành không thoả đáng,không xứng làm bậc quân vương Trong Chuyện tướng xoa,  Nguyễn Dữ vạch trần xấu xa, thối nát thể chế đương thời với nạn quan tham nhũng, xa hoa dâm loạn, phung phí tài lực nhân dân Vua thường dối trá, tính nhiều tham dục, đem dân để dựng cung Kim Âu, dốc cạn kho để mở phố Hoè Nhai, hao phí gấm là, vũng vãi châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, hình  phạt có đúc xong, quan chức có tiền mua được, kẻ dâng lời phải giết, kẻ nói điều nịnh thưởng, lịng dân động lay,… Vậy mà kẻ đình thần theo hùa, trước sau nối vết” (Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na). Còn thần Thuồng Luồng Chuyện đối tụng Long Cung bị nghị tội bị trừng phạt tội ác mà y gây Tác giả muốn nói kẻ làm trái với ln thường   đạo lí,đạo đức cần có, dối nhường dưới, chà đạp người nhận hình phạt thích đáng  Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Lí Hữu Chi trở thành hình tượng điển hình cho bọn quan lại lúc giờ, “ dựa lũ trộm cướp lòng ruột, coi người nho sĩ cừu thù, thích sắc đẹp, ham tiền tài, tham lam khơng chán…” Khi tận mắt nhìn thấy hình phạt thảm khốc loại người âm phủ, tỏ sợ hãi Nhưng biết phải “ đuổi hết hầu thiếp, phá hết vườn ao, trút bỏ binh quyền, quy đầu phúc địa” khơng chịu Sau làm “những chuyện dâm cuồng, chém giết khơng kiêng dè cả” Khác với Lí Hữu Chi vơ học, Thân trụ quốc Chuyện nàng Tuý Tiêu “làm quan đến thượng cơng, quyền cao lộc hậu”, tức kẻ có chữ nghĩa, lại thâm độc nham hiểm vô Y cướp vợ người ban ngày Chàng thue sinh hay thơ Dư Nhuận Chi kiện y bắt vợ khơng thành,  bởi có “ uy lớn, toà, sở tránh kẻ quyền hào, gác  bút khơng dám xét xử”…Đó xã hội ln thường rối loại, kẻ “cha mẹ” dân lí tưởng “trí qn trạch dân” Qua hình tượng bậc làm vua quan câu chuyện  Nguyễn Dữ muốn phản ánh trung thực thời đại Thời đại ơng khơng xa thời thái bình thịnh trị vua Lê Thánh Tông (14601491), ánh hào quang giai đoạn đỉnh cao chế độ khiến cho niềm hoài cổ, tiếc nuối dâng cao tâm trí nhà nho Khuynh hướng văn học giai đoạn khơng cịn ca tụng chế độ, đề cao ngơi chí tơn mà khẳng định gián tiếp thông qua phê phán, tố cáo, phơi bày thực xấu xa, mục nát xã hội, qua ước mơ xây dựng triều địa vua sáng, hiền.mong muốn cải tạo xã hội tốt đẹp 2.2.3 Hình tượng người phụ nữ ý thức phản kháng hạn chế Nho giáo    Nho giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển văn hóa gia đình Việt Nam Theo quan điểm Nho giáo, người phụ nữ mối quan hệ vợ - chồng, Nho giáo đòi hỏi phải có hịa thuận Điều có nghĩa là, gia đình người chồng phải biết thương yêu vợ con, chăm lo cho vợ chỗ dựa vợ Ngược lại, người vợ phải biết chăm lo, vun vén cho gia đình gia đình nhà chồng, phải biết nghe theo chồng cách vô điều kiện Nho giáo đề cao việc gia đình hịa thuận, coi thuận vợ thuận chồng gốc xã hội thái bình Nhưng mặt khác, Nho giáo lại phản đối dân chủ gia đình Với Nho giáo, gia đình nước nhỏ, người chồng chúa tể người vợ, chồng nói vợ phải theo Do vậy, nói, gia đình Nho giáo, thực tế người vợ khơng có chút quyền hành Họ người chịu bảo, sai khiến chồng Để khen tiết hạnh, thục nữ, họ phải tự ép tuân theo quy định khắt khe tứ đức tam tòng Nho giáo: cịn nhà chịu sai khiến cha; lấy chồng chịu sai khiến chồng; chồng chết chịu sai khiến con. Nghĩa người phụ nữ gia đình khơng coi trọng, quan hệ vợ chồng có chiều, người vợ  hồn toàn phụ thuộc vào người chồng Đến thời Tống, vị trí người  phụ nữ cịn bị hạ thấp phải thực tam tòng, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” tứ đức “cơng, dung, ngơn, hạnh”, họ có nghĩa vụ phải chịu nhẫn nhịn, hy sinh chồng gia đình Điểm tiến lớn tư tưởng Nguyễn Dữ thể ở  việc ơng đề cao vai trị người phụ nữ thời đại phong kiến, hướng tới phản ánh số phận khát vọng người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Ơng nói đến sống lầm than, tủi nhục người dân lành, đám đông nghèo khổ, đến thân  phận bé tắc người trí thức trước thực trạng xã hội, nhức nhối lớn lao thân phận đặc biệt người phụ nữ Trong   20 truyện Nguyễn Dữ có đến 11 truyện viết người phụ nữ hầu hết nhân vật Nguyễn Dữ đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, chí người phụ nữ có thân phận hèn tỏng xã hội Tuý Tiêu, hát, thực chất nô lệ tỏng dinh thự vị quan nhà Trần Chuyện nàng Tuý Tiêu, hay “ả kĩ nữ” tên Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị…Họ người mang phẩm chất mẫu mực người phụ nữ Việt Nam truyền thống, nàng Vũ Thị Thiết “thuỳ mị nết na”, chung thuỷ chờ  chồng, hiếu nghĩa mực với mẹ chồng (Chuyện người gái Nam  Xương ), nàng Nhị Khanh tiết nghĩa, khuyên chồng chịu theo cha đến nhậm chức nơi “tử địa” lam chướng nghìn trùng”, nhà mực thủ tiết chờ chồng, “quyết không mặc áo xiêm chồng để làm đẹp với người khác” bị ép gả cho kẻ giàu có…Nhưng người có đức tính cao đẹp đáng trân trọng dường khơng sinh để hưởng hạnh phúc mà để chịu đau khổ Tất họ phải rơi vào bi kịch khơng lỗi phải tìm đến chết, chết đầy oan khốc dành cho người Vũ Thị Thiết, Nhị Khanh…Nhân vật Đào Hàn Than ví dụ điển hình cho hình tượng người phụ nữ xã hội cũ Nàng trải qua bao kiếp nạn lần lòng khao khát hạnh  phúc mãnh liệt trỗi dậy lần nàng lại bị xã hội vùi dập thêm lần Câu chuyện đậm chất kì ảo, nhân vật Hàn Than trải qua nhiều kiếp khác nhau, người đọc thấy gần gũi, thấy biểu đau thương khác kiếp người Dù người xương thịt hay biến thành ma quỷ nàng bị lực thù địch truy sát, phải chết oan ức, thảm khốc đến hai lần Đào Hàn Than biểu tượng mạnh mẽ cho khát vọng sống, khát vọng yêu ước mơ hạnh phúc người phụ nữ Trong tác phẩm giàu chất nhân văn mình, Nguyễn Dữ  bỏ cơng tìm giải pháp xã hội cho vấn đề thân phận người phụ nữ ... phê phán phi nho giáo Chúng ta khảo sát đặc điểm khuynh hướng tư tưởng ? ?Nho giáo qua tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.3 Về tác giả Nguyễn Dữ ? ?Nguyễn Dữ trai Nguyễn Tư? ??ng Phiêu,... nguyên lí đạo đức Nho giáo Chúng ta khảo sát đặc điểm qua tác giả Nguyễn Dữ tác  phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.2 Khuynh hướng tư tưởng nho giáo văn học trung đại Việt Nam Khuynh hướng văn học vấn... thiết đất nước, Tất nhằm phục vụ chức học thuyết Nho giáo. Từ đó, dựa nhiều biểu tư tưởng khác tư tưởng Nho giáo tạo nên khuynh hướng tư tưởng Nho học Từ kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bắt

Ngày đăng: 16/01/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan