A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam tiến lên chủ chủ nghĩa xã hội từ một nước phong kiến với 1 nền nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa. Đó là cơ sở kinh tế xã hội cho các tàn dư tư tưởng đạo đức phong kiến tồn tại khá nặng nề. Biều hiện rõ nét là tư tưởng đẳng cấp, ham mê quyền lực, đầu óc địa vị, gia trưởng, giáo dục chủ nghĩa, trọng nam khinh nữ, thiếu tôn trọng lớp trẻ, giáo điều, xa rời thực tê… Đây là một trong những nguyên nhân làm suy thoái phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, làm suy giảm lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà nước. Bác Hồ đã từng dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc… Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”1. Vì vậy, chăm lo, giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, khắc phục của tư tưởng đạo đức phong kiến là nhiệm vụ hết sức quan trọng trên mặt trận tư tưởng – văn hoá. Ngày nay, các thế lực thù địch luôn ra sức lợi dụng sự tha hoá của cán bộ, đảng viên, sự quan liêu của bộ máy Nhà nước để làm suy yếu mối quan hệ giữa Đảng và dân. Đặc biệt chúng thực hiện mọi thủ đoạn để cản trợ, làm chệnh hướng mục tiêu đổi mới của nước ta, phống phá quá trình xây dựng đạo đức mới, xoá bỏ đạo đức cũ cách mạng xã hội ta. Trải qua chặng đường 18 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã gặt hái được nhiều thành công to lớn trên mọi lĩnh vực, làm cho mối quan hệ sản xuất được mở rộng và phát triển, tình hình chính trị trong nước được mở rộng, đời sống xã hội và trình độ văn hoá của nhân dân ta được nâng cao, trong đó có đội ngũ cán bộ, đảng viên. Quần chúng nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Chủ trương, Nghị quyết của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với tinh thần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc phù hợp với xu thế phát triển mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó những tiêu cực, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, giá trị đạo đức truyền thống ít được chú trọng lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên có phần tha hoá, thuần phong mỹ tục và truyền thống đạo lý của dân tộc bị xâm hại, trong quan hệ xã hội xuất hiện những thái độ, hành vi không lành mạnh. Tình trạng trên đã và đang xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành, một bộ phận cán bộ lãnh đạo quản lý thiếu ý thức rèn luyện, sống thực dụng, buông thả, coi thường các giá trị nhân văn và kỷ cương đạo lý. Đứng trước tình trạng trên, việc tuyên truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo quản lý đang là vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Tuyên truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay”. Làm tiểu luận môn nguyên lý tuyên truyền.
A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến lên chủ chủ nghĩa xã hội từ nước phong kiến với nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa Đó sở kinh tế- xã hội cho tàn dư tư tưởng đạo đức phong kiến tồn nặng nề Biều rõ nét tư tưởng đẳng cấp, ham mê quyền lực, đầu óc địa vị, gia trưởng, giáo dục chủ nghĩa, trọng nam khinh nữ, thiếu tôn trọng lớp trẻ, giáo điều, xa rời thực tê… Đây nguyên nhân làm suy thoái phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên, làm suy giảm lòng tin dân Đảng Nhà nước Bác Hồ dạy: “Cán gốc công việc… Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”1 Vì vậy, chăm lo, giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, khắc phục tư tưởng đạo đức phong kiến nhiệm vụ quan trọng mặt trận tư tưởng – văn hoá Ngày nay, lực thù địch ln sức lợi dụng tha hố cán bộ, đảng viên, quan liêu máy Nhà nước để làm suy yếu mối quan hệ Đảng dân Đặc biệt chúng thực thủ đoạn để cản trợ, làm chệnh hướng mục tiêu đổi nước ta, phống phá trình xây dựng đạo đức mới, xoá bỏ đạo đức cũ cách mạng xã hội ta Trải qua chặng đường 18 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta gặt hái nhiều thành công to lớn lĩnh vực, làm cho mối quan hệ sản xuất mở rộng phát triển, tình hình trị nước mở rộng, đời sống xã hội trình độ văn hố nhân dân ta nâng cao, có đội ngũ cán bộ, đảng viên Quần chúng nhân dân tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Chủ trương, Nghị Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc với tinh thần giữ gìn phát 11 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2000, Tập Tr269-273 huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc phù hợp với xu phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tiêu cực, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, giá trị đạo đức truyền thống trọng lối sống phận cán đảng viên có phần tha hoá, phong mỹ tục truyền thống đạo lý dân tộc bị xâm hại, quan hệ xã hội xuất thái độ, hành vi không lành mạnh Tình trạng xuất nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành, phận cán lãnh đạo quản lý thiếu ý thức rèn luyện, sống thực dụng, buông thả, coi thường giá trị nhân văn kỷ cương đạo lý Đứng trước tình trạng trên, việc tuyên truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn Chính vậy, em chọn đề tài: “Tuyên truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc nay” Làm tiểu luận môn nguyên lý tuyên truyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung đạo đức phong kiến ảnh hưởng cán lãnh đạo quản lý, từ góp thêm ý kiến vào việc tìm giải pháp khai thác giá trị tích cực đạo đức phong kiến loại bỏ ảnh hưởng hạn chế đội ngũ cán lãnh đạo quản lý 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài, tiểu luận sâu vào giải số vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề chung đạo đức phong kiến Việt Nam tầm quan trọng việc tuyên truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đội ngũ cán lãnh đạo quản lý - Phân tích thực trạng ảnh hưởng đạo đức phong kiến đến đội ngũ cán lãnh đạo quản lý tình hình cơng tác tun truyền khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua - Đề xuất số giải pháp tuyên truyền nhằm ngăn ngừa bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài vậy, địi hỏi cơng phu đầu tư lớn người, thời gian vật chất phục vụ cho nghiên cứu Những khuân khổ tiểu luận nên người viết khơng có ý định giải tất vấn đề đạo đức phong kiến mà tập trung vào phân tích thực trạng ảnh hưởng đạo đức phong kiến đến cán lãnh đạo quản lý nêu số giải pháp nhằm ngăn ngừa bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu đội ngũ cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng đạo đức phong kiến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn xã hội thu thập thông tin, đánh giá kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tiểu luận góp phần vào giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đạo đức phong kiến Việt Nam đặt nay, kế thừa loại bỏ ảnh hưởng đến đội ngũ cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc Tiểu luận thành công tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giá trị chuẩn mực đạo đức cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương, 17 mục B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Đạo đức Danh từ đạo đức bắt nguồn tà tiếng La Tinh gọi lề thói, tập tục, đánh giá hành vi người theo khuân pháp quy tắc Theo quan niệm phương Đơng “Đạo” có nghĩa đường, đường đi, đường sống người xã hội Theo nghĩa thơng thường “Đạo”cịn đức tính người, cịn “Đức” biểu “Đạo” Cùng với hình thái, ý thức trị, tơn giáo, pháp quyền, triết học, nghệ thuật… đạo đức hình thái xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, phản ánh tồn xã hội Song khác với ý thức xã hội khác, đưa nguyên tắc, quy tắc, đạo lý, chuẩn mực để từ người tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi Đạo đức khơng phải hệ thống siêu nhiên áp đặt cho người mà trì tồn phát triển xã hội Như vậy, từ luận điểm đưa định nghĩa đạo đức: “Đạo đức, hiểu, cách tổng quát chuẩn mực, nguyên tắc xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người nghiệp, xã hội Đạo đức hiểu tượng xã hội, sản phẩm quan hệ người với người, cá nhân tập thể, với cộng đồng xã hội Chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh xã hội” 1.1.2 Đạo đức phong kiến Việt Nam Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam Đạo đức phong kiến phản ánh tồn xã hội phong kiến mà chủ yếu điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội thơng qua lợi ích giai cấp phong kiến Đạo đức phong kiến Việt Nam bị ảnh hưởng bị chi phối tư tưởng phong kiến Việt Nam Đó sản phẩm kết hợp tư tưởng vị với luồng tư tưởng bên ngoài, chủ yếu tư tưởng Nho giáo Trong xã hội phong kiến Việt Nam có đạo đức giai cấp phong kiến có đạo đức người lao động xã hội phong kiến Hai đạo đức dựa lợi ích đối nghích nhau, đấu tranh liệt với Hai đạo đức khơng có tường ngăn cách tuyệt đối, chúng ảnh hưởng khác chất Đó đạo đức giai cấp phong kiến thống trị đạo đức nhân dân lao động xã hội phong kiến Nói tới đạo đức phong kiến nhấn mạnh mặt giai cấp đạo đức Đây đạo đức giai cấp phong kiến thống trị, nảy sinh từ chế độ phong kiến, bảo vệ lợi ích đại diện cho lợi ích giai cấp phong kiến thống trị Chế độ phong kiến Việt Nam hình hành phát triển sở mặt bảo tồn phong kiến hoá kết cấu kinh tế xã hội công xã nông thôn; mặt khác phát triển chế độ tư hữu, ruộng đất, gắn liền với đấu tranh dựng giữ nước dân tộc, khơng trải qua chế độ chiếm hữu điển hình Chế độ phong kiến Việt Nam chế độ tập quyền dân chủ chuyên chế cao bên lại tự trị phổ biến làng xã bên Chế độ phong kiến Việt Nam in đậm dấu ấn công xã nông thôn Chế độ phong kiến với phân biệt đẳng cấp tôn ti trật tự nặng nề, quyền lực tập trung vào tay nhà vua, người vừa bị luật pháp bóc lột, vừa bị áp lễ giáo, đạo đức phong kiến thứ đạo đức vị kỷ, coi khinh người lao động, coi khinh phụ nữ, coi thường lớp trẻ Một thứ đạo đức trà đạp lên nhân phẩm người 1.1.3 Cán lãnh đạo quản lý - Cán bộ: Theo từ điển tiếng Việt: Cán người làm công tác chuyên môn quan Nhà nước: Đảng, Đồn thể Những người làm cơng tác có chức vụ để phân biệt với người khơng có chức vụ Hiểu cách chung cán là: Chỉ người có chức vụ, vai trị cương vị nịng cốt tổ chức, có tác động ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo huy, quản lý, điều hành góp phần định hướng phát triển - Cán quản lý: Theo thuật ngữ tiếng Anh Manager, người có chức danh nhiệm vụ điều kiển, tổ chức phối hợp thực hoạt động chuyên môn khối, công đoạn, chương trình, dự án Cán quản lý cá nhân thực chức nhiệm vụ quản lý định máy quản lý Nói cách khác cán quản lý người mà hoạt động nghề nghiệp họ hoàn toàn hay chủ yếu gắn với việc thực quy định tổ chức cấp Mỗi cán quản lý nhận trách nhiệm máy quản lý hình thức: tuyển dụng, tuyển cử bổ nhiệm Tuyển dụng: Chọn nhận làm việc quan, xí nghiệp Tuyển cử: Đây cách nói trang trọng bầu cử vào vị trí, chức Bổ nhiệm: Cử giữ chức vụ máy Nhà nước chủ yếu cấp quy định - Cán lãnh đạo: Là người đứng đầu tổ chức, tập thể phận có quyền định, tổ chức thực định quản lý chịu trách nhiệm định quản lý trước cấp có thẩm quyền Cán lãnh đạo đại biểu cho lợi ích tập thể người lao động mà họ lãnh đạo Hoạt động cán lãnh đạo giải vấn đề chung đảm bảo cho phát triển hệ thống quản lý Vì phát triển tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng, đội ngũ cán lãnh đạo Cán lãnh đạo quản lý bao gồm hai loại: Cán lãnh đạo trực tuyến cán lãnh đạo chức Cán lãnh đạo trực tuyến người có vai trị trực tuyến điều hành hoạt động tổ chức để hình thành mục tiêu đơn vị Ví du: Trong trường đại học quan hệ Giám đốc với trưởng khoa giảng viên khoa Cán lãnh đạo chức người điều hành hoạt động khâu chức hệ thống Ví dụ: trường đại học quan hệ trưởng khoa với giảng viên khoa quan hệ lãnh đạo trực tuyến, quan hệ trưởng phòng chức giảng viên 1.1.4 Những tàn dư đạo đức phong kiến Hiện đề cập đến tàn dư đạo đức phong kiến có hai loại ý kiến khác nhau: Một là, đạo đức phong kiến tồn vốn có, khơng phải tàn dư, khơng cịn chi phối, thống trị xã hội mà Theo họ, sau cách mạng Tháng Tám làm thay đổi mặt trị, giải vấn đề dân tộc chưa thay đổi tận gốc vấn đề kinh tế, chưa thực triệt để vấn đề dân chủ mà lẽ giai cấp tư sản Việt Nam phải đảm đương sứ mệnh lật đổ chế độ phong kiến Hai là, đạo đức phong kiến khơng cịn tồn xã hội ta mà lại đạo đức truyền thống mà tàn dư đạo đức Thực dân, Đế quốc, tư sản mà Bởi lẽ trải qua 4000 năm lịch sử, Việt Nam có đảo lộn chất có tính cách mạng phương Tây (Kiểu khởi nghĩa Xpac tacut hay cách mạng tư sản) Vì vậy, cịn tàn dư 4000 năm lịch sử Chúng ta dựa phương pháp luận biện chứng vật khẳng định: Hiện tàn dư đạo đức phong kiến cịn ảnh hưởng tiêu cực đến phận không nhỏ cán lãnh đạo quản lý Việt Nam Tất nhiên diện mạo sở tồn khác với nhiều nước 1.2 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI TUYÊN TRUYỀN KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC PHONG KIẾN TRONG ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 1.2.1 Sự biến đổi thang bậc giá trị đạo đức kinh tế thị trường Đất nước ta buớc vào giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tiếp cận hồ nhập với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Q trình tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực tinh thần truyền thống đạo đức Các giá trị đạo đức dân tộc có chuyển biến phức tạp, có đấu tranh tiến lạc hậu, thiện ác, lối sống lành mạnh, trung thực thuỷ chung với lối sống thực dụng dối trá, ích kỷ chạy theo đồng tiền Đạo đức truyền thống phải đấu tranh với giá trị đạo đức cũ (đạo đức phong kiến) để tự hoàn thiện, khẳng định Những giá trị đạo đức như: Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, cần cù, thông minh sáng tạo tiếp tục trì phát triển, có biểu sinh động phong phú Bên cạch giá trị đạo đức truyền thống bị phương hướng - Từ chỗ coi trọng, chí tuyệt đối hố giá trị kinh tế xã hội sang coi trọng giá trị kinh tế vật chất - Từ chố lấy người xã hội- tập thể làm mẫu mực sang chỗ nặng người cá nhân, chí người thuộc địa - Từ chố coi trọng đề cao người sống lý tưởng sang chủ nghĩa cá nhân, sùng bái đồng tiền lối sống hưởng thụ hình thức, xa hoa lãng phí… Hơn nữa, tư tưởng tâm lý đạo đức phong kiến có chiều hướng ăn sâu, bám rễ vào đội ngũ cán lãnh đạo quản lý như: - Tư tưởng đẳng cấp, quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh - Tư tưởng cục địa phương - Tư tưởng trọng nam nữ - Thói gia trưởng phong kiến hay bệnh bảo thủ trì trệ… Thực tế thời cho thấy, có cán chiến sỹ trước vững vàng chiến trường, trước quân thù chế thị trường có tâm lý xả hơi, hưởng lạc, đục khoét nhân dân Một số cán coi thường vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân ln coi nhất, bắt người phải nghe theo Họ tự làm xói mịn lịng tin nhân dân với họ với Đảng Nhân dân ta vốn tin vào Đảng, tin người cán cách mạng trung kiên lo cho nước cho dân, khổ trước sướng sau, nên “đảng viên trước, làng nước theo sau” Nhưng qua vụ việc tiêu cực sảy gây nên thắc mắc chí có phản ứng dân, thiếu tin tưởng vào cán sở, dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài, làm cho tình hình phức tạp Tình trạng phận khơng nhỏ, có cán trung-cao cấp sa đoạ biến chất đạo đức lối sống nguy sức chiến đấu Đảng cầm quyền 1.2.2 Vai trị cơng tác tun truyền khắc phục tàn dư đạo đức phong kiến Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đời sống xã hội bước nâng cao, trình độ văn hố người dân nâng cao, đội ngũ cán đảng viên nói chung cán quản 10 ... tiễn xã hội thu thập thông tin, đánh giá kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tiểu luận góp phần vào giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đạo đức phong kiến Việt Nam đặt nay, kế thừa loại bỏ... đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu đội ngũ cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng đạo đức phong kiến Cơ sở lý luận. .. cấp phong kiến thống trị đạo đức nhân dân lao động xã hội phong kiến Nói tới đạo đức phong kiến nhấn mạnh mặt giai cấp đạo đức Đây đạo đức giai cấp phong kiến thống trị, nảy sinh từ chế độ phong