1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, Xây dựng bộ máy Nhà nước ta từ đổi mới đến năm 2002

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 29,07 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới, Nhà nước Việt Nam đã được củng cố và có những bước phát triển quan trọng. Nhà nước đã trở thành công cụ đắc lực để điều tiết các mối quan hệ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và đã góp phần để đạt được những thành tựu hết sức cơ bản. Kinh tế liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được hình thành và ngày càng phát triển; quốc phòng, an ninh được giữ vững; dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng mỏ rộng. Vị thế Việt Nam trên trường quốc tế càng được nâng cao, niềm tin của nhân dân đối cới nhà nước ngày càng lớn. Từ sau Đại hội của Đảng, vấn để củng cố và hoàn thiện Nhà nước theo tinh thần đổi mới đã trở thành nhu cầu hết sức bức xúc. Trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo của Đảng, nhiều hoạt động lý luận và thực tiễn được tiến hành để xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong xã hội nói chung và trong nền kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng. Đã có nhiều biện pháp được áp dụng để đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, phân định rõ chức năng, quản lý hành chính nhà nước với chức năng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế phân công phân phối giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Để đáp ứng tiền đề chính trị bên trong của đất nước phải củng cố nhà nước của dân, do dân và vì dân, thực hiện dân chủ rộng rãi,nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong khối đoàn kết toàn dân. Đó chính là đòi hỏi để đổi mới hệ thống nhà nước, đổi mới tổ chức và cơ chế vận hành của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vấn đề xây dựng và đổi mới hệ thống bộ máy Nhà nước như thế nào. Đó là yêu cầu khách quan của sự phát triển dân chủ. Để làm tốt nhiệm vụ trọng đại này cần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vì xây dựng Nhà nước. Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân lấy liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và nhân dân. Quyền lực của Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước. Nhà nước ta là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Yêu cầu của sự nghiệp , công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền. Chính vì vậy, mà tôi chọn đề tài Xây dựng bộ máy Nhà nước ta từ đổi mới đến năm 2002, nhằm làm rõ quá trình xây dựng Nhà nước ta. Đồng thời khẳng định bước phát triển hoàn thiện của Nhà nước ta và Nhà nước đã phục vụ quyền lợi cho nhân dân.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI VỀ NHÀ NƯỚC I Khái quát trình đổi Nhà nước II Những quan điểm Nhà nước CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2002 I Quốc hội Khái quát Những đổi tổ chức hoạt động Quốc hội năm vừa qua II Chính phủ 11 Cơ cấu tổ chức Chính phủ 11 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ 12 III Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 13 Toà án nhân dân (TAND) 13 Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) 14 IV Chính quyền địa phương 14 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 16 Về tổ chức hoạt động Quốc hội 16 Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ 16 Về hệ thống quan tư pháp .17 Về tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 17 PHẦN KẾT LUẬN .18 SÁCH THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới, Nhà nước Việt Nam củng cố có bước phát triển quan trọng Nhà nước trở thành công cụ đắc lực để điều tiết mối quan hệ tất lĩnh vực đời sống xã hội góp phần để đạt thành tựu Kinh tế liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành ngày phát triển; quốc phòng, an ninh giữ vững; dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày mỏ rộng Vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao, niềm tin nhân dân đối cới nhà nước ngày lớn Từ sau Đại hội Đảng, vấn để củng cố hoàn thiện Nhà nước theo tinh thần đổi trở thành nhu cầu xúc Trên sở quan điểm đạo Đảng, nhiều hoạt động lý luận thực tiễn tiến hành để xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội nói chung kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Đã có nhiều biện pháp áp dụng để đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, phân định rõ chức năng, quản lý hành nhà nước với chức sản xuất kinh doanh, xây dựng chế phân công phân phối quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Để đáp ứng tiền đề trị bên đất nước phải củng cố nhà nước dân, dân dân, thực dân chủ rộng rãi,nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò đoàn thể nhân dân khối đoàn kết toàn dân Đó địi hỏi để đổi hệ thống nhà nước, đổi tổ chức chế vận hành dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Vấn đề xây dựng đổi hệ thống máy Nhà nước Đó yêu cầu khách quan phát triển dân chủ Để làm tốt nhiệm vụ trọng đại cần qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp tri thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hoạt động xâm phạm lợi ích tổ quốc nhân dân Quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước Nhà nước ta trụ cột hệ thống trị, cơng cụ thực quyền làm chủ nhân dân Yêu cầu nghiệp , cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế hồn thiện Nhà nước pháp quyền Chính vậy, mà chọn đề tài "Xây dựng máy Nhà nước ta từ đổi đến năm 2002", nhằm làm rõ trình xây dựng Nhà nước ta Đồng thời khẳng định bước phát triển hoàn thiện Nhà nước ta Nhà nước phục vụ quyền lợi cho nhân dân Mục đích nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, quốc gia giới ý thức vai trị vị trí xây dựng hoàn thiện Nhà nước quan trọng động viên tồn nhân lực, trí lực tài lực dân tộc để hoàn thiện máy Nhà nước Ngày nay, nước tiếp tục tiến hành công đổi cách sâu rộng, tồn diện Căn vào tình hình cụ thể nước kinh nghiệm giới đổi Nhà nước cách có hệ thống, quy đại Đây vấn đề Đảng Nhà nước nhân dân quan tâm Phương pháp nghiên cứu Xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn dựa khoa học lý luận phương pháp định hướng để xây dựng, để hồn thiện mơ hình Nhà nước vừa tiên tiến vừa đại đậm đà băn sắc dân tộc Phương pháp nghiên cứu xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử vừa thể tổng hợp nghiên cứu để tìm mơ hình Nhà nước phù hợp với thời đại Kế thừa phát huy có chọn lọc giá trị dân tộc, thời hoàn thiện mơ hình Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Ngồi cịn có phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử; PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI VỀ NHÀ NƯỚC I Khái quát trình đổi Nhà nước Vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 kỷ XX, nguyên nhân khách quan chủ quan, Việt Nam gặp phải khó khăn gay gắt phức tạp đất nước lâm vào tình trạng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đời sống nhân dân khó khăn, lịng tin bị giảm sút Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước có định để tạo chuyển biến có ý nghĩa định trinh lên cách mạng Việt Nam Tháng 12/1986, Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đánh giá cách mức thành tựu đạt 20 năm xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, sâu phân tích tồn tại, nghiêm khắc phê bình sai lầm, khuyết điểm rút bốn học có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng cách mạng Việt Nam giai đoạn Tại Đại hội lần thứ VI Đảng, đương lối đổi đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta khởi xướng nhanh chóng phát huy tác dụng, tạo nguồn lực cho cách mạng nước ta đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội để bước vào thời kỳ phát triển Đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI, tiếp tục phát triển qua kỳ Đại hội Đại hội VII Đảng bổ sung phát triển chủ trương, quan điểm đổi thông qua hai văn kiện quan trọng là: "cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" "chiến lược ổn định kinh tế - xã hội đến năm 2002" Đại hội VIII Đảng tổng kết 10 năm thực đường lối đổi khẳng định, tồn tại, yếu nhược điểm nhờ thực đường lối đổi mới, lực đất nước có biến đổi rõ rệt chất Đại hội VIII Đảng rút học kinh nghiệm chủ yếu đảm bảo cho thành công nghiệp đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đến Đại hội IX Đảng, Đại hội tổng kết 15 năm thực đường lối đổi kết luận "15 năm đổi (1986 - 2000) cho kinh nghiệm quý báu Những học đổi cho Đại hội VI, VII, VIII Đảng nêu lên giá trị lớn Đặc biệt, Đại hội X "đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các quan điểm đổi cụ thể hoá nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thể chế hoá Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 sửa đổi (theo nghị số 51/2001 QH10, ngày 25/12/2001) II Những quan điểm Nhà nước Giữ vững chất giai cấp Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội, nhà nước dân, dân dân lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức làm tảng Quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy Nhà nước Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời trọng giáo dục nâng cao đạo đức Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Các quan điểm đề cập đến nhiều văn kiện quan trọng Đảng, hệ thống hoá thể cách toàn diện Nghị Trung ương (khoá VII), tiếp tục phát triển Nghị Đại hội VIII, Đại hội IX đến Đại hội X lại tiếp tục có bước phát triển Những quan điểm thể chế háo Hiến pháp 1992 sửa đổi điều 2,3,8… CHƯƠNG II XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2002 I Quốc hội Khái quát Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp, định sách đất nước thực giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan trước thời kỳ đổi mới, Quốc hội chưa phát huy đầy đủ vai trò theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Vì vậy, để đổi tổ chức hoạt động Quốc hội để bảo đảm phát huy cao độ vai trò Quốc hội tình coi yếu tố hàng đầu Trong thời kỳ đổi mới, Quốc hội trải qua nhiệm kỳ hoạt động sau: - Quốc hội khoá VIII (1987 - 1992) bầu ngày 19/4/1987 với 496 đại biểu Đây nhiệm kỳ Quốc hội thời kỳ đổi mới, có đặc điểm riêng: Tổ chức hoạt động Quốc hội tiến hành sở Hiến pháp năm 1980 luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước năm 1981, nhiệm kỳ, qua 11 kỳ họp Quốc hội thông qua hiến pháp năm 1992 - Hiếp pháp qua thời kỳ đổi - Quốc hội khoá IX (1992 - 1997) bầu ngày 19/7/1992 với 395 đại biểu Đây khoá Quốc hội tổ chức hoạt động theo Hiến pháp 1992 luật tổ chức Quốc hội (được Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992) Trải qua 11 kỳ họp, Quốc hội có nhiều đổi tổ chức hoạt động lĩnh vực lập pháp lĩnh vực giám sát tối cao Quốc hội - Quốc hội khoá X (1997 - 2002) bầu ngày 20/7/1997 với 450 đại biểu Đây nhiệm kỳ Quốc hội hoạt động thời đoạn lịch sử đặc biệt Đó năm chuyển tiếp từ kỷ XX sang kỷ XXI, mở đầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Sự đổi tổ chức hoạt động Quốc hội đạt kết to lớn, chất lượng hiệu công tác Quốc hội nâng lên rõ nét, nhân dân ngày quan tâm tin tưởng vào hoạt động sách Quốc hội Đặc biệt, ngày 25/12/2001, kỳ họp thứ XI Quốc hội thông qua Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiếp pháp 1992) luật tổ chức Quốc hội thay cho luật tổ chức Quốc hội ngày 15/4/1992, sở Pháp lý cho việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói riêng Bộ máy Nhà nước nói chung thời kỳ đổi Ngày 19/5/2002, Quốc hội khoá XI bầu với 498 đại biểu Đây khoá Quốc hội thiên nhiên kỷ mới, tổ chức hoạt động sở Hiến pháp 1992 sửa đổi luật Tổ chức Quốc hội Quốc hội họp phiên thứ vào tháng 7/2002 Từ kỳ họp thứ đến nay, vai trò Quốc hội tiếp tục tăng cường phương diện: Lập pháp, thực quyền giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước Những đổi tổ chức hoạt động Quốc hội năm vừa qua a Về đại biểu Quốc hội So với khố trước, lực trình độ đại biểu Quốc hội không ngừng nâng lên Số đại biểu Quốc hội có trình độ Đại học Đại học tăng lên: khoá VIII 11,11%, khoá IX 56,2%, khoá X 91,33% khoá XI 93,37% Số đại biểu chuyên trách Quốc hội tăng cường: khố VIII có 1%, khoá IX 5,31%, khoá X gần 10% khoá XI 20% Độ tuổi trung bình đại biểu trẻ, số đại biều nữ người dân tộc thiểu số tham gia đông có nhiều người ngồi Đảng trúng cử b Về cấu tổ chức Quốc hội Từ nhiệm kỳ IX cấu tổ chức Quốc hội bao gồm: Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban thường trực Quốc hội Uỷ ban Thường vụ quan Thường trực Quốc hội bao gồm Chủ tịch quốc hội Hội đồng dân tộc tăng cường nhiệm vụ quyền hạn Các Uỷ ban Thường trực Quốc hội có thay đổi sau: - Khố VIII có Uỷ ban, bao gồm: Uỷ ban Luật pháp, Uỷ ban kinh tế, Kế hoạch ngân sách, Uỷ ban văn hoá Giáo dục, Uỷ ban khoa học Kỹ thuật, Uỷ ban y tế Xã hội, Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Uỷ ban đối ngoại - Khoá IX, khố X Và khố XI có Uỷ ban có điều chỉnh chức có số Uỷ ban Các Uỷ ban bao gồm: Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban kinh tế ngân sách, Uỷ ban Quốc phòng an ninh, Uỷ ban văn hoá Giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng, Uỷ ban vấn đề xã hội, Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường, Uỷ ban đối ngoại c Về thực chức - Lập pháp chức Quốc hội Sự nghiệp đổi đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, phù hợp để kịp thời điều chỉnh quan hệ tất lĩnh vực đời sống xã hội Hiệu hoạt động Lập pháp Quốc hội có ý nghĩa định tới việc hình thành phát triển hệ thống pháp luật Vì vậy, Quốc hội có nhiều giải pháp để tăng cường chức lập pháp Những năm trước đây, chương trình lập pháp quan thường trực Quốc hội định, 10 Quốc hội định Trong nhiệm kỳ Quốc hội cân nhắc kỹ danh mục văn luật pháp lệnh để đưa chương trình kế hoạch cụ thể, xác định hướng ưu tiên đề giải pháp bảo đảm tính khả thi chương trình xây dựng pháp luật Việc soạn thảo dự luật pháp lệnh cải tiến Sự phối hợp hoạt động quan chủ trì soạn thảo với Uỷ ban Quốc hội Văn phịng Chính phủ tăng cường nhiều dự án luật pháp lệnh đưa thảo luận lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học nhân dân để làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề quy định đạo luật pháp lệnh Hoạt động thẩm định dự án luật pháp lệnh có nhiều đổi Các ý kiến khác trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh tổng hợp trình trước Quốc hội Quá trình thảo luận Quốc hội diễn sôi thường phát công khai phương tiện thông tin đại chúng, thu hút quan tâm ngày đông đảo nhân dân Đặc biệt, ngày 12/11/1996 kỳ họp thứ hai Quốc hội khố XI, Quốc hội thơng qua luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việc ban hành đạo luật bước tiến quan trọng công tác xây dựng pháp luật, nhằm đưa hoạt động theo quy định chặt chẽ nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng pháp luật Số lượng văn băn luật pháp luật ban hành 21 năm đổi tăng nhanh Tính đến tháng 6/2004, có 282 văn luật pháp lệnh ban hành có 134 văn luật (bộ luật luật) 148 pháp lệnh Những văn tạo sở cho việc hình thành hệ thống pháp luật toàn diện, phù hợp kịp thời điều chỉnh quan hệ tình Có thể nói, 17 năm đổi vừa qua, hoạt động lập pháp Quốc hội đạt thành tựu bật sở đó, hệ thống pháp luật nước ta thực có bước phát triển vượt bậc, pháp luật thực trở 11 thành yếu tố bảo đảm tự do, dân chủ, phát huy lực để thực thành công nghiệp đổi - Giám sát chức Quốc hội năm đổi vừa qua có bước tiến quan trọng Nội dung hình thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội để mở rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh Trong nhiệm kỳ, Quốc hội tăng cường thực quyền giám sát tối cao thông qua việc nghe thảo luận báo cáo Chủ tịch nước, Chính phủ thành viên Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao án nhân dân tối cao Uỷ ban thường vụ Quốc hội phiên họp ngồi việc chuẩn bị dự án luật thông qua pháp lệnh, nghe, thảo luận nhiều báo cáo quan Chính phủ tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, có nhiều vấn đề xúc tình hình lũ lụt, tình hình đơn thư khiếu tố cơng dân, tình hình xử lý vụ tham nhũng lớn…Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thực nhiều giám sát địa phương sở nước Trong đợt giám sát đó, đồn giành nhiều thời gian thăm hỏi, tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe nguyện vọng, kiến nghị dân Trong hoạt động giám sát Quốc hội, việc chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp có bước tiến đổi Khác với thời kỳ trước, hội trường đại biểu Quốc hội thường chuẩn bị viết để phát biểu, từ nhiệm kỳ từ Quốc hội khoá VIII trở đi, đại biểu Quốc hội đăng ký phát biểu trực tiếp hội trường Đặc biệt từ kỳ họp thứ Quốc hội khoá X trở đi, buổi chất vấn tường thuật trực tiếp đài truyền hình Việt Nam trước theo dõi hàng trục triệu cử tri nước Điều thực góp phần nâng cao chất lượng trả lời chất vấn Trong kỳ họp quốc hội, tranh luận bàn bạc để định vấn đề 12 đất nước diễn sơi nổi, phong phú tồn diện, kết bỏ phiếu kỳ họp Quốc hội, thu hút hứng thú quan tâm theo dõi, kiểm tra người dân đối vơi hoạt động Quốc hội, thực tạo niềm tin tưởng nhân dân vào quan quyền lực Nhà nước cao - Trong việc thực chức định vấn đề trọng đại đất nước, vai trò Quốc hội ngày đề cao, phạm vi vấn đề quan trọng mà Quốc hội xem xét định ngày mở rộng, chất lượng, hiệu lực hiệu định Quốc hội ngày nâng cao, ngày thu hút quan tâm sâu sắc chiếm lòng tin nhân dân Trong kỳ họp X, Quốc hội có định quan trọng thông qua Nghị số 06/1997/QH10 ngày 5/12/1997 dự án Khí Điện - Đạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Nghị số 07/1997/QH10 dự án nhà máy lọc dầu số I Dung Quất, Nghị số 41/2000/QH10 tiêu chuẩn cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội xen xét, định chủ trương đầu tư II Chính phủ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao Trong thời kỳ đổi mới, tổ chức hoạt động Chính phủ có nhiều thay đổi theo hướng tinh gọn, thống nhất, bảo đảm điều hành linh hoạt thống hiệu Cơ cấu tổ chức Chính phủ Trước thời kỳ đổi mới, theo định Hiến pháp 1939, Hội đồng Chính phủ gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng 18 bộ, Uỷ ban nhà nước, ngân hàng nhà nước Tổng cục trực thuộc Chính phủ Đến Hiến pháp năm 1980 quan gọi Hội đồng Bộ trưởng, phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 28 Bộ Uỷ ban nhà nước Từ Hiến pháp năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng đổi thành Chính phủ khơng thành lập Thường trực Chính phủ Theo quy định Hiến pháp năm 1992 luật Tổ chức Chính phủ năm 13 1992, Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng, Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ Trong có quan thuộc Chính phủ (Tổng cục Ban, Trung tâm) có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tương tư Bộ Thực chủ trương tinh giản tổ chức trực thuộc Chính phủ, cấu Chính phủ xác định lại theo hướng phân định rõ chức quan quản lý Nhà nước ngành lĩnh vực công tác (Bộ quan ngang Bộ) Quốc hội thành lập với quan quan quản lý Nhà nước Theo đó, thành viên Chính phủ bao gồm Bộ quan ngang Bộ Theo quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi luật tổ chức Chính phủ năm 2001, kỳ hộ thứ Quốc hội khoá XI, định phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ cấu Chính phủ Theo đó, cấu Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, 20 Bộ quan ngang Bộ quan khác Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Trong thời kỳ đổi mới, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quy định ngày cụ thể rõ ràng, bảo đảm cho Chính phủ phát huy vai trị quan chấp hành Quốc hội quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thống quản lý, thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến sở rộng theo hướng bảo đảm cho Chính phủ tập trung vào việc xây dựng sách thực quản lý điều hành vĩ mô pháp luật tất lĩnh vực, đồng thời hạn chế loại bỏ can thiệp trực tiếp vào điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Hiến pháp năm 1992 sửa đổi luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định bổ sung nhiều nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ như: Xây dựng thể chế, xây dựng án chiến lược, quy hoạch, kế hoặch, định sách cụ thể 14 phát huy tiềm thành phần kinh tế, hình thành phát triển hồn thiện loại thị trường, thực cơng nghiệp hố đại hoá Trong lĩnh vực đối ngoại, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ bổ sung Chính phủ đàm phán, đạo thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Phương thức tổ chức hoạt động Chính phủ có nhiều cải tiến theo hướng dân chủ, cơng khai, kết hợp trách nhiệm tập thể với việc đề cao trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ Quy chế hoạt động Chính phủ quy định chi tiết chế độ làm việc có quan hệ cơng tác Chính phủ Chính phủ có nhiều chương trình cải cách hành chính, bảo đảm tốt thực tốt chức quản lý vĩ mơ, phân biệt chức quản lý hành Nhà nước với chức sản xuất kinh doanh, quản lý điều hành vấn đề kinh tế - xã hội phù hợp với quy luật với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân III Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân (TAND) Trước thời kỳ đổi mới, TAND tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp 1959 Luật tổ chức TAND (năm 1960) Theo đó, hệ thống TAND bao gồm: TAND tối cao, án nhân dân địa phương (cấp tỉnh, huyện khu tự trị) án quân Từ sau có Hiến pháp năm 1980 hệ thống tồ án kế thừa phát triển mơ hình tổ chức TAND giai đoạn trước có điểm bản: Toà án quân cấp trở thành phận TAND tối cao, giải thể TAND khu tự trị, án quân quân đoàn, quận chủng cấp tỉnh thành lập tồ án chun trách (Tồ án hình sự, Toà dân sự), thẩm quyền TAND huyện mở rộng án quân chuyển từ hệ 15 thống xét xử cấp sơ thẩm đồng thời chung thẩm sang mơ hình xét xử theo đủ trình tự TAND khác, việc quản lý TAND địa phương Toà án quân quân khu khu vực giao cho Bộ Tư pháp Sau có Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức TAND năm 1992, hệ thống TAND tiếp tục củng cố phát triển, chuyên trách thành lập (Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính), thay chế độ đầu chế độ bổ nhiệm thẩm phân, hệ thống quan thi hành án dân hình thành từ Trung ương đến địa phương Bộ Tư pháp quản lý Thực chủ trương cải cách Tư pháp, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi luật tổ chức TAND năm 2002 có quy định đổi mới, điểm bản: việc quản lý TAND địa phương Toà án quân giao cho Toà án nhân dân tối cao có phối hợp chặt chẽ HĐND địa phương Bộ quốc phòng, bỏ thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm TAND tối cao, mở rộng thẩm quyền TAND cấp huyện xác lập nguyên tắc tranh tụng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Trước thời kỳ đổi mới, VKSND tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND thành lập bao gồm: VKSND tối cao, VKSND địa phương Từ sau có Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức VKSND (1981) hệ thống VKSND có quan điểm bản: Giải thể VKSND khu tự trị, hệ thống VKSND tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống để thực chức năng: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố mở rộng thẩm quyền VKSND…Sau có Hiến pháp năm 1992 hệ thống TAND tiếp tục củng cố phát triển, đặc biệt từ sau có Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Luật tổ chức VKSND (2002), VKSND có đổi bản: Chức VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (khơng cịn thực chức kiểm sát chung) 16 phương thức tổ chức hoạt động VKSND có nhiều đổi để đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền IV Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương nước ta có vị trí vai trị quan trọng Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) Uỷ ban nhân dân (UBND) tổ chức theo ba cấp: - Cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương; - Cấp huyện, quận, thị xã; - Cấp xã, phường, thị trấn Trong thời kỳ đổi mới, tổ chức hoạt động quyền địa phương có bước phát triển đổi quan trọng, phát huy hiệu lực hiệu việc mở rộng dân chủ quyền làm chủ nhân dân tham gia vào định vấn đề địa phương phù hợp với quan điểm, chủ trương, mục tiêu sách đổi Những đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương biểu điểm chính: Thứ nhất, tổ chức quyền địa phương củng cố tăng cường Ngày 30 tháng năm 1989, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khoá XIII, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thông qua Theo đó, Thường trực HĐND thành lập HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương đương, cấp huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh Từ sau có Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức HĐND UBND (năm 1994), Luật bầu cử đại biểu HĐND sửa đổi (năm 1994), sau có Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Luật Tổ chức HĐND UBND (được Quốc hội thông qua ngày 11 tháng năm 2003) vị trí, vai trò HĐND UBND tiếp tục củng cố đề cao Thứ hai, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương mở rộng Thứ ba, lực trình độ cán quyền địa phương bước tiêu chuẩn hoá 17 Thứ tư, phương thức tổ chức hoạt động quyền địa phương có nhiều đổi mới, cải cách hành Nhà nước coi trọng tâm, bao gồm cải cách thể chế hành chính, cải cách tổ chức máy hành chính, xây dựng kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Để phát huy quyền làm chủ nhân dân việc bàn định vấn đề kiểm tra hoạt động quan, cán bộ, công chức địa phương đổi tổ chức quyền sở, ngày 18 tháng năm 1998 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chỉ thị số 30/CT – TƯ xây dựng thực quy chế dân chủ sở Cụ thể hoá bước thị này, ngày 15 tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ Nghị số 29/ NĐ - CP việc ban hành quy chế thực dân chủ xã CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền Về tổ chức hoạt động Quốc hội a Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử để nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách, phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu quốc hội b Tổ chức lại số Uỷ ban Quốc hội; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội c Đổi quy trình xây dựng Luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh 18 d Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước chức giám sát tối cao Quốc hội Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ a Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại b Luật hoá cấu tổ chức Chính phủ; tổ chức Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm hiệu lực tinh gọn hợp lý c Nghiên cứu việc thành lập quan tài phán, hành để giải khiếu kiện hành d Thực phân cấp mạnh, hợp lý cho quyền địa phương, việc định ngân sách tài chính, đầu tư, nguyền nhân lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương Về hệ thống quan tư pháp a Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người b Đẩy mạnh thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2002 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra c Xây dựng chế phán hành vi Hiến Pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Về tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân a Nâng cao chất lượng hoạt động HĐND UBND bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp b Pháp huy vai trò giám sát HĐND c Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, đô thị hải đảo 19 20

Ngày đăng: 16/01/2023, 00:47

w