Bài tiểu luận luật kinh tế HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM DƯỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003

39 5 0
Bài tiểu luận luật kinh tế HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM DƯỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP H Ồ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ ******** Bài tiểu luận luật kinh tế HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM DƯỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003 GVHD Thạc sĩ TRẦN HU[.]

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP H Ồ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ ******** Bài tiểu luận luật kinh tế HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM DƯỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003 GVHD: Thạc sĩ TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI - TCDN9-K33 TRẦN THỊ THANH TRÀ - TCDN9-K33 TP.Hồ Chí Minh 6/2009 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Trang LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ 1/ Định nghĩa Hợp tác xã 2/ Đặc điểm Hợp tác xã .2 Chương II: LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003…………………… .4 1/ Những bất cập Luật Hợp tác xã 1996 yêu cầu tạo lập khung pháp lý 2/ Luật Hợp tác xã 2003 tiến Chương III: NAY 15 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ Ở NƯỚC TA HIỆN 1/ Những thành tựu đạt 15 2/ Những hạn chế, bất cập tồn 18 3/ Cơ hội thách thức Hợp tác xã bối cảnh hội nhập quốc tế 22 Chương IV: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ 24 Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Bước vào chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế sau gia nhập WTO, kinh tế nước ta bước vào thời kỳ với hội thách thức lớn Đại hội lần thứ X Đảng chủ trương tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể, với kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tập thể đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta mà nòng cốt hợp tác xã nhiều hình thức trình độ khác ngành lĩnh vực Hợp tác xã nước ta qua trình phát triển gần nửa kỷ Những thành cơng khơng thành cơng mơ hình hợp tác xã kiểu cũ bước tổng kết, đúc rút học kinh nghiệm để xây dựng, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xác lập môi trường thể chế tâm lý xã hội thuận tiện cho phát triển kinh tế tập thể nói chung hợp tác xã nói riêng nhiệm vụ thiết có vai trị quan trọng Dấu ấn quan trọng sách Đảng pháp luật Nhà nước hợp tác xã đời Luật Hợp tác xã năm 2003 Luật Hợp tác xã đời tạo sở pháp lý cho loại hình tổ chức kinh tế mà nêu lên tư hợp tác xã Trên tinh thần tìm hiểu trình phát triển hợp tác xã nước ta ảnh hưởng luật HTX 2003 nên chọn đề tài “Hợp tác xã việt nam điều chỉnh luật hợp tác xã 2003” Mặc dù nổ lực cố gắng, không tránh khỏi thiếu sót,hạn chế Tơi mong thơng cảm đóng góp q thầy để viết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật kinh tế, Lê Văn Hưng (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 Luật Hợp tác xã 2003 vấn đề có liên quan, Phạm Kim Dung, NXB Tư Pháp, 2006 Những vấn đề Luật Doanh nghiệp Luật Hợp tác xã, Ngô Quỳnh Hoa – Đặng Văn Được, NXB Tư Pháp, 2006 Tạp chí kinh tế dự báo 1/2008 Tạp chí kinh tế phát triển số 141 _3/2009 Website www.baomoi.com Website www.thuvienphapluat.com Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ Định nghĩa Hợp tác xã: Hợp tác xã loại hình kinh tế tập thể tồn nước ta từ lâu có thời kỳ xem hai thành phần kinh tế chủ yếu tạo nên tính chất đặc thù kinh tế xã hội chủ nghĩa Dù vậy, thời gian dài, loại hình hợp tác xã không điều chỉnh văn pháp luật thích hợp Hầu hết văn luật, nghị Vì vậy, người dân, khái niệm “hợp tác xã” chưa thật rõ ràng, cụ thể; trình quản lý, hoạt động hợp tác xã cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập làm cho khu vực kinh tế hợp tác xã dần bị trì trệ suy thối nhiều năm Trước tình hình đó, Luật Hợp tác xã ban hành vào năm 1996 (có hiệu lực từ 1/1/1997) có tác động tích cực đóng vai trị quan trọng q trình đổi phát triển khu vực kinh tế hợp tác xã Luật tạo cở sở pháp lý để hợp tác xã đổi mạnh mẽ sâu sắc mơ hình tổ chức, quản lý chế vận hành thực tiễn, tạo điều kiện để hợp tác xã tự khẳng định kinh tế nhiều thành phần Luật Hợp tác xã 1996 quy định hợp tác xã “tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Tuy nhiên, định nghĩa nhiều hạn chế; đồng thời, chuyển biến nhanh chóng sâu rộng lĩnh vực kinh tế làm cho định nghĩa khơng cịn phù hợp Vì vậy, năm 2003, sau sửa đổi, bổ sung, nhà nước ta ban hành Luật Hợp tác xã định nghĩa hợp tác xã sau: “hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật” Định nghĩa có nhiều nét tiến hơn, phù hợp với tình hình thực tế so với định nghĩa Luật Hợp tác xã 1996 Phần chúng tơi trình bày cụ thể phần II.2.2 Đặc điểm Hợp tác xã: 2.1/ Hợp tác xã tổ chức kinh tế mang tính xã hội hợp tác cao Tính chất thể nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã Người lao động tham gia hợp tác xã góp vốn góp sức hình thức trực tiếp quản lý trực tiếp tham gia lao động sản xuất Do vậy, đối tượng tham gia hợp tác xã rộng đa dạng thành phần Đây môi trường phù hợp với số đông người lao động, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ Ưu điểm bật hợp tác xã giải thích từ trước đến nhà nước coi trọng tạo điều kiện hỗ trợ để mơ hình hợp tác xã tồn phát triển Trên bình diện rộng hơn, tổ chức tốt, hợp tác xã hỗ trợ phân khúc thị trường mà nhà đầu tư nước doanh nghiệp lớn không chi phối đến 2.2/ Tài sản thuộc sở hữu hợp tác xã, hình thành từ vốn góp xã viên hỗ trợ nhà nước Đặc điểm thể cô đọng việc thừa nhận tư cách pháp nhân hợp tác xã Tuy vậy, hợp tác xã không giống công ty đối vốn thông thường Thật vậy, xem trọng vai trò hợp tác xã xứ mệnh nâng cao đời sống người lao động phát triển cộng đồng, nhà nước dành cho hợp tác xã số hỗ trợ tài sản; cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình phúc lợi văn hóa xã hội phục vụ cộng đồng, khoản hỗ trợ, Những tài sản tài sản hợp tác xã phân chia Khi hợp tác xã giải thể, chúng phải chuyển giao cho quyền địa phương quản lý để phục vụ cộng đồng Các loại tài sản khác, bản, xử lý giống trường hợp giải thể doanh nghiệp 2.3/ Hợp tác xã thực chế độ phân phối theo lao động, theo vốn góp theo mức độ tham gia dịch vụ Tính chất phân phối vừa dựa theo nguyên tắc phân phối công ty cổ phần ( phân chia kết theo vốn góp); vừa mang đặc trưng riêng kinh tế tập thể (thừa nhận xã viên góp sức phân phối theo lao động theo mức độ tham gia dịch vụ) Các đặc điểm thể rõ nội dung Luật Hợp tác xã 2003, trình bày cụ thể chương sau Chương II: LUẬT HỢP TÁC XÃ 2003 Những bất cập Luật Hợp tác xã 1996 yêu cầu tạo lập khung pháp lý mới: Luật HTX kỳ họp thứ Quốc hội Khoá IX thơng qua ngày 20 tháng năm 1996 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho HTX đổi phát triển điều kiện chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN, đánh dấu giai đoạn phát triển khu vực kinh tế Sau năm thực hiện, Luật HTX bước vào sống bước đầu phát huy tác dụng, góp phần thúc đẩy HTX nước ta chuyển đổi hướng tích cực, dần hình thành HTX kiểu mới, bảo đảm nguyên tắc HTX, phát huy vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình thực năm cho thấy, Luật HTX năm 1996 bộc lộ hạn chế bất cập, địi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện có nhiều thay đổi Một là, nhiều nội dung qui định Luật HTX năm 1996 chưa đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành hồn thiện mơi trường kinh doanh, khơng cịn phù hợp với bước phát triển khu vực kinh tế hợp tác, HTX, vấn đề định nghĩa HTX, đối tượng tham gia HTX, trình tự thành lập đăng ký kinh doanh, tài sản tài HTX, tổ chức quản lý HTX, tính chất, chức năng, nhiệm vụ Liên minh HTX, nội dung quản lý Nhà nước HTX Hai là, từ Luật HTX năm 1996 có hiệu lực thi hành, khung pháp lý nói chung khung pháp lý doanh nghiệp nói riêng khơng ngừng hồn thiện phát triển thêm Luật doanh nghiệp ban hành năm 1999 tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp, bảo đảm quyền tự kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Luật Ngân sách Nhà nước, Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành Vì vậy, số qui định Luật HTX khơng cịn phù hợp với nội dung Luật, Pháp lệnh nói Ba là, điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới (môi trường cạnh tranh cao ), sở kinh tế hợp tác HTX Việt Nam phát triển đơn độc, mà phải liên kết chặt chẽ với nhau, liên kết với tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác, gắn bó với phong trào HTX nước khu vực quốc tế Như vậy, Luật HTX Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu hướng yêu cầu phát triển chung Bốn là, sở đường lối Đại hội IX Đảng phát triển kinh tế tập thể, Nghị số 13 - NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX ngày 18 tháng năm 2002 “Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể” lần khẳng định phát triển ... lớn Đại hội lần thứ X Đảng chủ trương tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể, với kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tập thể đóng vai trị quan trọng kinh. .. học kinh nghiệm để xây dựng, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xác lập môi trường. .. thể” lần khẳng định phát triển kinh tế tập thể, mà nịng cốt HTX mang tính tất yếu khách quan, để kinh tế tập thể với kinh tế Nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế nhiều thành phần định hướng

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan