ÌM HIỂU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT Nam TRONG NHỮNG NĂM QUA

21 1 0
ÌM HIỂU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT Nam TRONG NHỮNG NĂM QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viÖn ®¹i häc më Hµ Néi Phạm Ngọc Hải SBD 58 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT ( ( ( TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠ[.]

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT Nam TRONG NHỮNG NĂM QUA Họ tên: Líp: Năm sinh: SBD: Tại trung tâm: PHẠM NGỌC HẢI LUẬT KINH TẾ - K3B 06/09/1960 58 GDTX HÀ TÂY Hà Tây - 2007 Phạm Ngọc Hi SBD: 58 MC LC Lời mở đầu Chơng I: khái luận chung sách thơng mại quốc tế Khái niệm vai trò:3 Đối tợng nội dung sách thơng mại quốc tế4 chơng II: Thực trạng hoạt động thơng mại quốc tế Việt Nam năm qua Tình hình xuất nhập khẩu: Hoạt động đầu t nớc Việt Nam: 11 chơng iii: số giải pháp nhằm hoàn thiện sách, nâng cao hiệu hoạt động thơng mại quốc tế Việt Nam Việt Nam thức đợc kết nạp vào tổ chức thơng mại quốc tế wto 13 Kết luận 18 Tài liƯu tham kh¶o 19 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách thương mại quốc tế phân hệ hệ thống sách kinh tế nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng nhà nước Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách cụ thể tổ hợp biện pháp sử dông công cụ nhà nước để điều khiển, định hướng hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hầu hết quốc gia giới thực sách kinh tế mở Thông qua trao đổi, buôn bán quốc tế hàng hố dịch vơ, giao lưu tiền tệ quốc tế làm cho kinh tế nước khác trở nên gắn bó chặt chẽ với Nắm bắt cách kịp thời môi trường quốc tế thay đổi trở thành mối quan tâm chiến lược kinh doanh sách kinh tế quốc gia Các quốc gia xây dùng sách thương mại cụ thể phù hợp với tình hình kinh tế nước xu hướng phát triển kinh tế giới Trong 15 năm qua sách thương mại quốc tế Việt Nam có thay đổi Tuy nhiên, với thay đổi không ngừng khoa học kỹ thuật, hội nhập quốc tế ngày sâu, sách thương mại quốc tế nước ta tránh khỏi thiếu thống đồng bộ, chồng chéo qua nhiều khâu nấc nên giảm hiệu tác động đến tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung đến quốc tế hội nhập kinh tế nước ta nói riêng Vì lý em chọn đề tài: "Tìm hiểu sách thương mại quốc tế thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm qua" Đồng thời đưa số kiến nghị định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện sách nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế nước ta Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 Về nội dung kết cấu viết trình bày theo ba phần với nội dung cụ thể sau: Chương I: Khái luận chung sách thương mại quốc tế Chương II: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam thời gian gần Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện sách nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VAI TRỊ: * Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, ngun tắc cơng cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dông để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định phù hợp với định hướng, chiến lược mục đích định chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thương mại quốc tế nói chung đưa lại lợi Ých to lớn, quốc gia có chủ quyền có sách thương mại quốc tế riêng thể ý chí mục tiêu nhà nước việc can thiệp điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến kinh tế quốc gia Mặt khác quốc gia giới lại có phát triển khơng đồng nên khả tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế quốc gia không giống nhau, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địi hỏi hỗ trợ từ phía sách thương mại quốc tế Hơn mơi trường kinh tế giới chịu chi phối tác động nhiều mối quan hệ trị, mục tiêu phi kinh tế khác nên sách thương mại quốc tế quốc gia phải đáp ứng nhiều mục tiêu khác nhau, bao gồm mục tiêu chung kinh tế giới mục tiêu riêng quốc gia Mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia khơng phải mục tiêu cố định mà thay đổi theo thời kỳ Nhưng có chức chung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Chức thể qua hai mặt sau đây: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia vào phân công lao động quốc tế Khai thác triệt để lợi so sánh Bảo vệ thị trường nội địa, tăng cường lợi Ých quốc gia Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 * Vai trị sách thương mại quốc tế: Trong quốc gia, nhà nước thể vai trò thơng qua hệ thống sách kinh tế xã hội hệ thống sách kinh tế xã hội bao gịm nhiều phận khác sách giáo dục, y tế, sách tài tiền tệ… Chính sách kinh tế đối ngoại phận cấu thành sách kinh tế xã hội, hiểu sách tổng thể ngun tắc, cơng cụ biện pháp thích hợp có mối liên hệ hữu mang tính đồng nhằm đạt mục tiêu định, việc phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại quốc gia thời kỳ định Chính sách kinh tế đối ngoại lại bao gồm sách đầu tư nước ngồi, sách phát triển dịch vơ thu ngoại tệ, sách tỷ giá hối đối… sách thương mại quốc tế Nh vậy, sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế xã hội nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho sù phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó tác động mạnh mẽ đến quốc tế tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, đến quy mô phương thức tham gia kinh tế quốc gia phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế có vai trị to lớn việc khai thác triệt để lợi so sánh nước, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Tuy nhiên vai trị to lớn sách thương mại quốc tế phát huy có sở khoa học thực tiễn, tức phải xuất phát từ bối cảnh khách quan kinh tế giới phải trọng đến hoàn cảnh, trình độ kinh tế nước ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ * Đối tượng: Các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến kinh tế quốc gia Để thực vai trò, chức nêu trên, sách thương mại quốc gia bao gồm nhiều phận khác có liên quan hữu Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 với Đó Chính sách mặt hàng: bao gồm danh mục mặt hàng trọng việc xuất nhập lưu ý danh mục phải xây dùng sở đòi hỏi khách quan chiến lược phát triển kinh tế xã hội yêu cầu việc đảm bảo an ninh, an tồn xã hội Chính sách thị trường: bao gồm định hướng biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dùng thị trường trọng điểm, biện pháp có có lại quốc gia mang tính chất song phương hay đa phương, việc tham gia vào hiệp định thương mại thuế quan phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chính sách hỗ trợ: bao gồm sách biện pháp kinh tế nhằm tác động cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế sách đầu tư, sách tỷ giá, sách tín dụng… Các sách gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh phát triển hoạt động thương mại quốc tế * Nội dung: Nội dung sách thương mại quốc tế thể qua dạng sách thương mại quốc tế sau đây: - Các sách hướng nội ban đầu: Tư tưởng sách sách phủ sử dơng cơng cụ nhằm mục đích khuyến khích sản xuất lương thực, nơng sản khống sản khơng nhập Chính sách phủ nước phát triển sử dông để làm giảm sức thu hút tương đối nông nghiệp định hướng xuất so với nông nghiệp hướng nội Các công cụ sử dông biểu thuế nhập khẩu, quota nhập lương thực thuế nhập lương thực không nhằm nâng cao nguồn thu mà loại thuế bảo hộ Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 Một công cụ thường sử dông thuế xuất tăng thu, hạn chế xuất khẩu, khuyến khích thị trường nội địa Chính sách có tác dụng cục lâu dài trái với tư tưởng kinh tế giới mở cửa có lợi cho tất nước Khi sách trì đưa đến tình trạng tỷ giá hối đoái tăng kết bảo hộ khuyến khích nhập sản phẩm chế tạo Khi Êy khu vực nơng thơn phát đạt gây tổn thất cho nhà sản xuất công nghiệp Khắc phục cách trợ cấp cho nhà sản xuất cơng nghiệp có quy mơ nhỏ - Các sách hướng ngoại ban đầu: Đặc điểm sách nhiều nước phát triển giai đoạn đầu hướng vào xuất loại hàng nơng sản truyền thống thực sách đánh thuế nhập tương đối thấp để tăng nguồn thu cho phủ, giai đoạn khơng có khả lựa chọn loại thuế khác Tuy nhiên điều dẫn đến tác động tiêu cực tăng giá tiêu dùng số ngành sản xuất thay nhập trở nên phi hiệu Tác động sách làm tăng nguồn thu thuế nhờ phủ chi tiêu nhiều vào sở hạ tầng để hỗ trợ ch hoạt động xuất Chính sách thương mại thiên ủng hộ cho sù thay nhập tạo biểu thuế nhập đem lại nguồn thu thích hợp mà khơng cần tới bảo hộ mạnh mẽ - Các sách hướng nội Chính sách thương mại nơng nghiệp hướng nội đưa tới mở rộng cho ngành công nghiệp nhỏ với trợ cấp trình bày sách thương mại hướng nội ban đầu, khuyến khích cơng nghiệp hố thay nhập Bên cạnh sách bảo hộ chung, phủ có thẻ thực hỗ trợ có lựa chọn cho cơng nghiệp hố thay nhập công Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 nghiệp non trẻ Yêu cầu sách thương mại tránh lựa chọn sai ngành công nghiệp non trẻ để hỗ trợ, tránh lệch lạc theo cho người tiêu dùng - Các sách hướng ngoại Các nước phát triển thường chuyển sang sách hướng ngoại ngành chế tạo máy sau hoàn thành tới giai đoạn đầu việc thay nhập Khi hỗ trợ cho việc thay nhập việc xuất cịn bị cản trở tăng giá tỷ giá hối đoái Để sách hướng ngoại thành cơng, điều quan trọng phải đảm bảo giá quốc tế cho nhà xuất tức phải dỡ bá trở ngại xuất Bốn loại sách thương mại khái quát hóa, tập trung vào đặc điểm quan trọng, thực tế sách thương mại quốc tế nước bao gồm yếu tố bốn sách - Chính sách thương mại quốc tế nước phát triển Do đặc điểm thị trường giới trình độ nước phát triển, mà phủ nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dùng mét sách thương mại quốc tế phù hợp cho phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia Một sè quốc gia đạt thành công đáng kể thập kỷ 60, 70, 80 lựa chọn sách cơng nghiệp hóa hướng xuất ngày họ nước cơng nghiệp (NICS) Trong số quốc gia khác lại thực sách thay nhập Vấn đề đặt quốc gia phát triển nên thực sách theo hướng trước kinh nghiệm quốc gia nêu Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT Nam TRONG NHỮNG NĂM QUA Qua 15 năm đổi đất nước có nhiều đổi thay đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt thương mại đầu tư Chính nhờ có đổi chế năm gần có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, quốc tế phát triển, không bộc lộ nhiều mặt hạn chế, bất cập mà đòi hỏi phải tháo gỡ kịp thời đồng Tình hình xuất nhập khẩu: Năm 2003, tổng giá trị xuất nước đạt xấp xỉ 19,88 USD, tăng 19% so với năm 2002 (so với kế hoạch đầu năm tăng 11,7%) Trong khu vực kinh doanh nước tăng 11,7%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 27,2% Cơ cấu hàng xuất tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng hàng công nghiệp chế biến, giảm dần hàng thô, nhiên chuyển dịch nầy chậm chưa có bền vững So với năm 2002 nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ TTCN tăng 24,2%, tốc độ tăng trưởng nhóm hàng nơng, lâm sản thủy sản lại thấp Hàng gia công chiếm tỷ trọng cao hàng xuất Việt Nam, hàng gia cơng khu vực kinh tế nước chiếm tới 27%, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm xấp xỉ 60% (năm 2002 57,7%) Thị trường xuất hàng hoá Việt Nam năm 2003 tập trung chủ yếu thị trường lớn Nhưng thị phần có thay đổi, tăng lên mạnh mẽ thị trường Mỹ, chiếm tới 20% thị phần, đứng vị trí thứ (năm 2002 tỷ lệ 14,5%), cao thị phần khối ASEAN (15%) khối EU (19%) Xuất thức sang Mỹ năm 2003 đạt khoảng tỷ USD, nhóm hàng đạt giá trị cao dệt may 1,81 tỷ USD, nhóm hải sản đạt 768 triệu USD Tuy nhiên, hàng dệt may Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 năm 2003, xuất vào Mỹ tăng 2,2 lần so với năm 2002 xuất vào Nhật Bản lại giảm 1,6%, Đài Loan giảm 20,8%, Hàn Quốc giảm 28,6%, EU giảm 5,2% Sang năm 2004, kim ngạch xuất tháng đầu năm ước đạt khoảng 11,798 tỷ USD, tăng 19,8 % so với kỳ năm ngoái 52,6% kế hoạch năm, cao kế hoạch 12% Quốc hội đề Phần lớn kim ngạch xuất mặt hàng chủ yếu tăng so với kỳ năm ngối, đó: dầu thơ tăng 29,3%, giày dép tăng 12,9%, may mặc tăng 7,8%, thủy sản tăng 1,7%, cà phê tăng 28,6%, xe đạp phụ tùng 67%, sản phẩm gỗ 88,9%, than đá 40,2%, sản phẩm nhựa 26,5%, hàng điện tử linh kiện máy tính 28,9% Các mặt hàng nh cao su, lạc nhân, rau giảm khối lượng trị giá Mười tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất đạt 32,8% tỷ USD tháng 10 năm 2006 nước đạt kim ngạch xuất 3,4 tỷ USD doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 1,9 tỷ USD Các doanh nghiệp nước 1,5 tỷ USD, tính chung mười tháng nước đạt kim ngạhc xuất 32 tỷ 872 triệu USD, tăng 24,2% so với kỳ năm 2005 Tăng cao cao su 85,9 % tiếp đến hạt tieu 39,1% dây điện cáp điện 38% Kết xuất đạt thể nỗ lực phấn đấu khai thác thị trường, nguồn hàng, nâng cao chất lượng hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam, sở tạo đà cho năm Tốc độ tăng nhập năm 2003 giữ mức cao, đạt xấp xỉ 25 tỷ USD, tăng 26,7% so với năm 2002 Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 16,27 tỷ, chiếm tỷ trọng 65& tăng 25%; khu vực có vốn đầu tư nước tăng 30% Nhập năm 2003 tư liệu sản xuất (máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng….) tăng 27,8% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 93,6%; nhập máy móc thiết bị từ nước phát triển, có khoa học công nghệ tiên Lớp Luật kinh tế - K3B Phạm Ngọc Hải SBD: 58 tiến tăng tới 45% chiếm tỷ trọng khoảng 57% thể chất lượng máy móc nhập nâng cao Về hàng tiêu dùng trị giá nhập tăng 11,9%, chiếm tỷ trọng 6,4% Nhóm mặt hàng nguyên nhiên liệu đạt khoảng 15,3 tỷ USD, tăng 24,8% Tỷ trọng hàng nhập từ châu Á chiếm tỷ lệ cao 76% giảm nhẹ so với năm 2002 (80,2%); từ nước ASEAN đạt khoảng 5,8 tỷ USD, tăng 23,5% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng khoảng 30%; từ khối nước EU đạt khoảng tỷ USD, tăng gần 39% Trong tháng đầu năm 2004, tổng trị giá nhập ước đạt 14,162 tỷ USD, tăng 14,7% so với kỳ năm 2003 tăng 61,2% so với kỳ năm 2002 Trong đó, doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 9,094 tỷ USD, tăng 12,8%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt khoiảng 5,068 tỷ USD, tăng 18,2% so với kỳ năm ngoái, nhập từ EU giảm 18%, từ ASEAN tăng 26,9% tăng mạnh số nước là: Thuỵ Sĩ, Ên Độ, NewZealand, Canada, Đài Loan, Óc, Trung Quốc, Hàn Quốc… Nhập siêu năm 2003 đạt khoảng 5,11 tỷ USD, chiếm 25,7% trị giá hàng xuất Đây tỷ lệ cao năm gần Trong đó, nhập siêu khu vực kinh tế nước 6,4 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước 1,287 tỷ USD, khơng kể dầu tho nhập siêu 2,49 tỷ USD Đáng lưu ý nhập siêu hoàn toàn tập trung vào nước Châu Á xấp xỉ tỷ USD Xuất siêu cao sang Mỹ khoảng 2,8 tỷ USD Sáu tháng đầu năm 2004 nhập siêu 2,364 tỷ USD, 20% kim ngạch xuất (cùng kỳ năm 2003 nhập siêu 2,501 tỷ USD, 25,4% kim ngạch xuất khẩu) Trong khối doanh nghiệp 100% vốn nước nhập siêu 3,753 tỷ USD, 70,3% kim ngạch xuất khối này, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xuất siêu 1,389 tỷ USD Sở dĩ nhập siêu giảm 5,4% so với kỳ năm ngối khối lượng xu tăng 15,5% cao mức tăng khối lưọng nhập 7% Một số thị trường có mức nhập siêu Lớp Luật kinh tế - K3B 10 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 lớn là: ASEAN 0,293 tỷ USD; Hàn Quốc 0,884 tỷ USD, Đài Loan 0,852 tỷ USD, Trung Quốc 0,675 tỷ USD, Hồng Kông 0,312 tỷ USD, Nga 0,179 tỷ USD, Nhật Bản 0,132 tỷ USD, Nam Phi 0,032 tỷ USD, Óc 0,03 tỷ USD… Hoạt động đầu tư nước Việt Nam: Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến hết năm 2003, tổng vốn đầu tư nước tăng nhanh gấp lần, từ 10,1 nghìn tỷ đồng lên tới 23 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi GDP tăng lên qua năm Đến 16/12/2003, đầu tư nước ngồi trực tiếp FDI vào Việt Nam có khoảng 596 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 1.512,8 triệu USD, giảm 21% số dự án giảm 2,9% số vốn đầu tư so với năm 2002 Tuy nhiên tháng đầu năm 2004, tổng số vốn cấp tăng thêm đạt 1.634,8 triệu USD, tăng 24,3% so với kỳ năm 2003 Vốn đầu tư nước thực tháng ước đạt 1.450 triệu USD, tăng 16% so với kỳ Các dự án đầu tư trực tiếp nước chủ yếu tập trung lĩnh vực công nghiệp xây dùng, chiếm 56% tổng vốn đầu tư đăng ký, lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm 25% lĩnh vực dịch vô chiếm 19% tổng vốn đầu tư đăng ký Cùng với FDI, việc tiếp nhận ODA thực có ý nghĩa quan trọng phát triển sở hạ tầng, phần cứng lẫn phần mềm Việt Nam Tình hình thu hút giải ngân vốn ODA đạt qua năm Tính từ đầu năm đến ngày 17/6/2004, nguồn vốn ODA hợp thức hoá hiệp định ký kết với nhà tài trợ đạt trị giá gần 1,3 tỷ USD, tăng 10,3% so với kỳ năm 2003, vốn vay đạt 1,2 tỷ USD viện trợ khơng hồn đạt gần 100 triệu USD Giá trị ODA ký kết tập trung vào nhà tài trợ chủ yÕu Nhật Bản, WB, ADB với tổng trị giá 1,17 tỷ USD, chiếm khoảng 94,7% tổng giá trị hiệp định ký kết từ đầu năm Năm 2005 đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 6,8 tỷ USD Lớp Luật kinh tế - K3B 11 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 Trong 10 tháng đầu năm 2006, đầu tư trực tiếp nước (FDI) tổng số vốn đăng ký đạt 6,485 tỷ USD tăng 41,4% so với kỳ năm trước lượng vốn đầu tư trực tiếp nước tháng 10 tổng số vốn đăng ký cấp 929 triệu USD tăng 60% so với kỳ năm trước Việc giải ngân dự án ODA cải thiện nhiều Mức giải ngân ODA tháng ước đạt khoảng 750 triệu USD, tăng 27% so với mức giải ngân kỳ năm trước 41% kế hoạch giải ngân năm Ngày có nhiều quốc gia giới đến đầu tư Việt Nam, dẫn đầu Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ… Diện đối tác ngày rộng (thuộc 60 quốc gia) với công ty cỡ hàng đầu giới đến đầu tư Việt Nam chứng tỏ mơi trường đầu tư Việt Nam có hấp dẫn đáp ứng yêu cầu hoạt động đầu tư quốc tế Với thành tựu đạt trên, Việt Nam có nhiều đổi chiến lược, đường lối nh chủ trương, sách; cải thiện mơi trường đầu tư, hệ thống luật pháp, đặc biệt luật đầu tư Chính cố gắng nỗ lực nh giúp Việt Nam thực chủ trương nêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến 2010 Tuy nhiên, bên cạnh việc đạt kết nh vậy, cần nhìn nhận cách khách quan hạn chế thời gian mà cần phải khắc phục Lớp Luật kinh tế - K3B 12 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH,NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT Nam KHI VIỆT Nam CHÍNH THỨC ĐƯỢC KẾT NẠP VÀO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, hội nhập kinh tế quốc tế Lĩnh vực kinh tế đối ngoại đóng vai trị đầu tiến trình hội nhập Vì vậy, việc hiểu rõ chất lợi so sánh điều kiện đóng vai trị quan trọng cho hoạt động nghiên cứu, hoạch định sách hoạt động kinh doanh ngành doanh nghiệp Do vậy, lợi so sánh hiểu theo góc độ phù hợp với điều kiện Việt Nam? Hiện nay, lợi so sánh Việt Nam nhìn nhận chủ yếu từ góc độ nguồn lực nghĩa mức độ ảnh hưởng yếu tố "đầu vào" đến chi phí giá thành sản phẩm xuất Tuy nhiên, quan điểm thể nhiều cách nhìn nhận với nhiều sắc thái biểu khác Cho dù cách nhìn nhận lợi so sánh n vấn đề đặt phải tìm biện pháp để khai thác lợi đó, biến trở thành điểm mạnh Việt Nam tham gia vào trình thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Một số giải pháp khai thác có hiệu lợi so sánh Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Cần tạo tiền đề cần thiết cho quy luật lợi so sánh phát huy tác dụng tích cực "mở cửa" ngành, vùng, địa phương doanh nghiệp, hội nhập chủ động vào quan hệ kinh tế quốc tế tổ chức quốc tế; phát triển mạnh quan hệ đa phương, đa chiều, đa dạng chủ thể với chủ thể nước với nước Bên Lớp Luật kinh tế - K3B 13 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 cạnh đó, doanh nghiệp, ngành cần phải chủ động đánh giá lợi so sánh sản phẩm, doanh nghiệp, ngành quốc gia thời kỳ có chiến lược khai thác lợi so sánh cách có hiệu quả; chủ động chuyển hoá lợi so sánh thành lợi cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, vùng, ngành lãnh thổ Cần xây dùng sở liệu có độ tin cậy cao để tính toán lợi so sánh cách cụ thể cho ngành, vùng doanh nghiệp giai đoạn, cần phải đầu tư thoả đáng vào công tác thu thập thông tin, xây dùng hệ thống thông tin sở liệu, xây dùng chương trình phần mềm đánh giá lợi so sánh, cần hình thành phận độc lập chuyên gia có trình độ cao chun theo dõi, phân tích đánh giá lợi so sánh giai đoạn để tạo sở cho việc hoạch định chiến lược, sách định thích hợp với chủ thể tiến trình hội nhập Tạo lập môi trường cạnh tranh động, thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt khả thích ứng nhanh Điều có nghĩa buộc doanh nghiệp phải ý đến vấn đề giảm chi phí, tăng suất, nâng cao chất lượng hạ giá thành, tự tìm kiếm lợi so sánh động mét mơi trường động Do vậy, cần có sách để khuyến khích mạnh hình thành phát triển chủ thể có tính linh hoạt cao, có hình thái tổ chức cho phép định nhanh, bảo đảm cho tín hiệu thị trường khơng bị lệch lạc, giảm can thiệp sâu giảm hỗ trợ tài trực tiếp cho doanh nghiệp Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư có sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cấu xuất theo hướng tích cực Tức ln có xuất hàng xuất mới, hàm lượng công nghệ chất xám cao, giá trị gia tăng (giá trị nội địa) mặt hàng có cải thiện, tỷ trọng hàng chế biến, chế tạo nâng cao Đồng thời hoàn thiện hệ thống luật pháp cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp thông lệ quốc tế Yêu cầu Lớp Luật kinh tế - K3B 14 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 đặt việc thông qua ban hành luật phải kèm theo văn luật - văn hướng dẫn thực để thi hành Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục tuyên truyền, trợ giúp quan chức năng, trung tâm tư vấn… cần thiết để hệ thống luật pháp thực vào lòng dân, thực nơi đặt niềm tin doanh nghiệp, ngành… trình hoạt động mình, thực người dẫn dắt họ trình hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao kỹ xuất khẩu, bao gồm vấn đề sàn giao dịch, thương mại điện tử, văn hóa xuất khẩu, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Bởi văn hố xuất chứa đựng nội dung nh liên kết dọc, liên kết ngành, liên kết ngược, coi trọng người tiêu dùng chữ tín kinh doanh Cả hai điều doanh nghiệp Việt Nam chưa đến, cần nhanh chóng khắc phục q trình doanh nghiệp chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trị hỗ trợ Nhà nước sách tín dụng hoạt động xuất Từ đến năm 2010, cần thiết lập sách chế tín dụng ưu đãi tín dụng thúc đẩy xuất có tính chất hệ thống cho tồn hoạt động xuất nhập Nhanh chóng thành lập Ngân hàng Phát triển hỗ trợ xuất thay cho việc thành lập ngân hàng xuất nhập riêng để thơng qua ngân hàng tập trung tín dụng trung dài hạn cho đầu tư phát triển công nghệ, nhập máy móc thiết bị đại, phát triển vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu, dành nguồn vốn thích đáng đầu tư vào ngành sản xuất mũi nhọn theo định hướng phát triển kinh tế nước Đồng thời cần hồn thiện chế sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay ngắn hạn hoạt động ngoại thương; tổ chức phát hành sử dông thương phiếu phát triển mạnh hình thức chiết khấu; tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá; phát triển Cơng ty cho th tài thành nguồn tín dụng quan trọng cho hoạt động ngoại Lớp Luật kinh tế - K3B 15 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 thương Tăng cường lực công nghệ, đại hóa sản xuất, - kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố dịch vơ việc đổi cơng nghệ, đại hóa sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu tố định tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Bên cạnh đó, cần có giải pháp thu hút nguồn vốn từ bên để ngày mở rộng tiềm lực tài doanh nghiệp, vùng, ngành, lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia thương mại quốc tế tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Xây dùng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kinh tế -xã hội Mặc dù sở hạ tầng có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế đối ngoại đất nước (phát triển thương mại đầu tư quốc tế) Do vậy, bước lập quy hoạch, kế hoạch xây dùng, nâng cấp sở hạ tầng cần phải qua kiểm soát, đạo trực tiếp Chính phủ từ cấp trung ương đến địa phương đến sở thực Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng gọn nhẹ, có hiệu lực, cắt giảm chi phí cho xuất kiện tồn cơng tác xúc tiến Việc cải cách hành thời gian qua thể rõ triển vọng thành công, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, đặc biệt giới doanh nghiệp, tiết kiệm đáng kể chi phí, thời gian không cần thiết, giảm rõ rệt nạn tiêu cực, quan liêu… Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục phát huy kết đạt Chi phí đầu vào cho xuất vấn đề cần quan tâm có hướng giải kịp thời cần phải loại bỏ khoản chi phí khơng đáng có Tiếp tục có kết hợp chặt chẽ Bộ Thương mại với Bộ, ngành doanh nghiệp để triển khai nhanh đề xuất thuộc chương Lớp Luật kinh tế - K3B 16 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 trình xúc tiến trọng điểm; xây dùng chương trình trọng điểm cụ thể Chương trình phát triển nguồn hành tập trung cho xuất 10 Đào tạo doanh nhân phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo cần tập trung hướng vào việc nâng cao lực quản lý điều hành đội ngũ cán quản lý, doanh nhân có lực đảm trách hoạt động hội nhập, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia công tác xuất nhập khẩu, hiểu biết tường tận luật pháp quốc tế Xây dùng phát triển chiến lược đào tạo nghề, xây dùng thêm trường dạy nghề, khắc phục tượng cân đối cấu đào tạo, đa dạng hóa hình thức giải việc làm, khuyến khích tầng lớp dân cư sở sản xuất kinh doanh tham gia đào tạo nghề gắn với giải công ăn việc làm; Nhà nước cần đầu tư xây dùng sè trung tâm đào tạo nghề có chất lượng cao thành phố, phù hợp với định hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực xuất lao động Lớp Luật kinh tế - K3B 17 Phạm Ngọc Hải SBD: 58 KẾT LUẬN Mục tiêu Việt Nam giai đoạn hội nhập vào kinh tế giới Chúng ta chủ động thực biện pháp đơn phương hiệp định thương mại song phương khu vực để đạt mục tiêu Hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa thực sách tù hoá đầu tư vào thương mại quốc tế, dó có nghĩa thực sách thương mại quốc tế đắn, hợp lý đóng vai trị định Mặc dù có nhiều thay đổi theo hướng tích cực sách thương mại quốc tế, đảm bảo yếu tố "mở" sách, có giảm bớt bảo hộ mang tính chất dễ làm trì trẹ kinh tế, sách thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn tới cần tiến tới xu hướng tự hố hơn, tạo dựng mơi trường thơng thống Nhưng đồng thời phải đảm bảo có bảo hộ gián tiếp sản xuất nước phù hợp với tiêu chuẩn quy định quốc tế Điều đồng nghĩa với việc tạo thuận lợi cho đối tác, đồng thời giảm bất lợi cho ta hoạt động thương mại quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế quốc tế nói chung Lớp Luật kinh tế - K3B 18

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan