1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thu hút đầu tư trực tiếp từ hiệp hội các quốc gia đông nam á vào việt nam trong lĩnh vực dịch vụ

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Nghiên cứu thu hút FDI nói chung FDI cho ngành dịch vụ nói riêng Việt Nam có số đề tài nghiên cứu Nhưng nghiên cứu thu hút FDI khu vực quốc gia Đông Nam Á cho phát triển ngành dịch vụ Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ thực nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Luận văn nêu vấn đề đầu tư trực tiếp nước khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhân tố ảnh hưởng tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế Thứ hai, luận văn nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ tình hình chung thu hút đầu từ trực tiếp từ khu vực ASEAN lĩnh vực dịch vụ vào Việt Nam, Một số lĩnh vực điển hình Luận văn đưa đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân thu hút FDI từ ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Thứ ba, sở đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ kết hợp với phân tích triển vọng phát triển giới quốc gia khu vực ASEAN lĩnh vực dịch vụ Luận văn đưa giải pháp nhăm tăng cường thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ thời gian tới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chuyển sang giai đoạn phát triển với việc đời Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hiệp định ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN - ACIA, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - ATIGA Hiệp định khung ASEAN dịch vụ AFAS Những hiệp định làm tăng sức hấp dẫn khu vực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đồng thời, AEC mở cánh cửa thu hút vốn FDI cho Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình tăng cường thu hút sử dụng vốn FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam thời gian qua tồn số hạn chế sau: Sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế so với khu vực thông qua tiêu chất lượng nguồn nhân lực; lao động có trình độ, tay nghề cao thiếu; sở vật chất, hạ tầng chưa đồng đều; Dòng vốn FDI vào Việt Nam cân đối phát triển ngành vùng lãnh thổ Các nhà đầu tư ASEAN chủ yếu lựa chọn ngành có tỷ suất lợi nhuận cao địa phương có sơ sở hạ tầng thuận lợi Ngành dịch vụ Việt Nam - chiếm 40% GDP – tiếp tục tăng trưởng mạnh nửa đầu năm 2017 nhờ vào kết khả quan thương mại bán lẻ tốc độ tăng tiêu dùng nước trì sơi động của ngành du lịch Sản xuất cơng nghiệp nói chung tiếp tục cải thiện sản lượng khai thác dầu thơ sụt giảm Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp bước phục hồi, chưa thực vững Mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ tương lai dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại, sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với môi trường… đưa Việt Nam trở thành điểm đến đẳng cấp khu vực Đây tiền đề góp phần để kinh tế nước ta phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn vậy, việc thu hút FDI cho phát triển lĩnh vực dịch vụ yêu cầu cấp thiết Nhưng việc cạnh tranh thu hút rà sốt, dẫn đến tình trạng dịng vốn FDI chảy vào cách ạt, khơng khơng làm cho kinh tế nói chung lĩnh vực dịch vụ nói riêng phát triển mà cịn gây thiệt hại lớn như: đầu tư không đồng bộ, tập trung vào số lĩnh vực dịch vụ truyền thống định làm cho cấu khu vực dịch vụ cân đối, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng làm bất ổn kinh tế vĩ mô, đầu tư dịch vụ tăng mạnh song hiệu chưa cao, hay việc sử dụng công nghệ lạc hậu, v.v … nhiều hệ lụy khác xung quanh vấn đề nỗi lo ban ngành trung ương địa phương Do đó, thu hút dịng vốn FDI khu vực ASEAN nhằm phát triển ngành dịch vụ Việt Nam cách bền vững thực cần thiết Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt là: Tại thu hút FDI nước ASEAN với lĩnh vực dịch vụ? FDI ASEAN lĩnh vực dịch vụ Việt Nam thời gian qua thu hút phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ hay chưa? Việt Nam cần phải có sách để thu hút FDI khối ASEAN lĩnh vực dịch vụ? Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam giới Hiện Việt Nam, số báo đề cập đến tình hình tổng quát chung hoạt động thu hút FDI nước ngồi vào Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống thu hút FDI Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Luận khoa học cho phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020” Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.18/06-10, khẳng định FDI vào lĩnh vực dịch vụ năm gần tăng nhanh vượt FDI vào ngành chế tạo Trong giai đoạn 2000 – 2010, FDI toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ tăng bốn lần vào ngành chế tạo tăng gần ba lần Mặc dù, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh song hiệu chưa cao Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phương Hồng Hạnh, Bùi Anh Chính (2012), “Thu hút FDI “sạch” cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu phát triển, TP Hồ Chí Minh, khẳng định FDI “sạch” cần thiết phải hướng đến tăng trưởng bền vững kinh tế, cụ thể phải đáp ứng yêu cầu lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, bảo vệ môi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác tài nguyên bừa bãi Theo tác giả dự án FDI bền vững đánh giá đồng thời khía cạnh sau: Nguồn vốn đầu tư phải đầu tư kinh doanh khơng nhằm mục đích trục lợi khác Đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho bên đầu tư bên nhận đầu tư; Có sách phát triển lâu dài thân thiện với mơi trường sinh thái Nguyễn Đăng Bình (2014), “Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước đến năm 2020” luận văn thạc sỹ, phân tích dịng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua khẳng định rằng, dòng vốn FDI có đóng góp định vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, đầu tư nước ngồi (ĐTNN) có mặt hạn chế vốn ĐTNN tăng thấp thời gian gần phục hồi chậm sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới; đầu tư trực tiếp nước vào vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, chiếm tỷ lệ thấp chậm cải thiện; nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có tỷ lệ nhập cao, khơng trọng sản xuất mà tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa chủ yếu, làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại Có doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật Việt Nam để thực hành vi chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp, nên đóng góp hạn chế nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam Có dự án ĐTNN sử dụng công nghệ thấp, tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, Những vấn đề nêu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống dân cư xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nguyễn Thanh Thủy (2015), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngành du lịch Việt Nam” luận văn thạc sỹ kinh tế, làm rõ thực trạng thời gian qua, FDI thổi nguồn sinh lực vào ngành du lịch Việt Nam Thông qua chuyển giao cơng nghệ đào tạo, FDI góp phần làm phong phú sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ đóng góp vào ngân sách Nhà nước,v.v Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng hộ to lớn, lộng lẫy thực mang lại mặt cho thành phố nước, sánh vai thành phố đại giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kể FDI vào ngành du lịch nhiều hạn chế, lượng vốn đầu tư có xu hướng giảm, cấu đầu tư hợp lý, hiệu dự án đầu tư chưa cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu tư tạm ngừng triển khai hoạt động Trần Kiều Minh (2016), “Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu – viễn thơng giai đoạn 2011 – 2015”, Luận văn Thạc sỹ phân tích sâu sắc thực trạng thu hút FDI ngành viễn thông khẳng định đầu tư trực tiếp nước góp phần nâng cao lực thơng tin chất lượng thơng tin, phục vụ kịp thời q trình chuyển kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường, góp phần thực thành cơng sách mở cửa Đảng Nhà nước Tuy nhiên, trình thu hút triển khai FDI bộc lộ điểm hạn chế, tác động tiêu cực đến hướng phát triển bền vững ngành viễn thông Việt Nam Trên giới có số báo cáo hoạt động đầu tư trực tiếp vào khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu tác giả Casey Lee, 2016, (Outward Foreign Direct Investment in ASEAN) Bài nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động FDI nước ASEAN Trong tác phẩm này, tác giả nêu tổng quan tình hình hoạt động FDI ASEAN giai đoạn 2007-2015 Tác phẩm nêu đặc điểm hoạt động FDI nước đầu tư ASEAN, lý doanh nghiệp FDI tập trung vào thị trường ASEAN Đồng thời tác giả đưa số thương vụ tiêu biểu Các nghiên cứu yêu cầu mục đích khác nên có tương đối nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá đầu tư nước ngồi Việt Nam nói chung đầu tư nước ngồi số ngành nói riêng, số viết sâu vào nghiên cứu thu hút FDI phát bền vững kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu thu hút FDI từ ASEAN vào Việt Nam ngành dịch vụ chưa có cơng trình đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động thu hút FDI Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ, nhằm rút định hướng cho sách thu hút FDI vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Đồng thời đề tài nhằm hướng tới mục tiêu hệ thống hóa sách liên quan đến hoạt động FDI Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu có nhiệm vụ khái quát lý luận thu hút đầu tư trực tiếp thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp quốc gia lĩnh vực dịch vụ giới, từ hình thành khung nội dung nghiên cứu cho đề tài Ngoài ra, nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ thời gian qua từ đưa đánh giá thành cơng hạn chế Từ đưa đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Phạm vi nghiên cứu Không gian: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á gồm 10 quốc gia vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Thời gian: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2010-2017, triển vọng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể tổng hợp số liệu, phân tích so sánh kết thống kê đáng tin cậy từ quan, viện nghiên cứu Việt Nam tổ chức quốc tế, kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam Mặt khác nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu số sách thu hút FDI ASEAN vào Việt Nam Ngoài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thị trường, thông tin công bố thông tin đại chúng cơng ty tư vấn thực hiện, tạp chí, nghiên cứu trước đó, sách báo,v.v… Kết cấu luận văn Để đạt mục tiêu luận văn đề phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Chương 3: Triển vọng phát triển giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 1.1 Những vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (đang) ngày trở nên phổ biến giới Theo có nhiều quan điểm đưa nhằm định nghĩa cho hành vi này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Đối với quyền quản lý doanh nghiệp FDI, theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD, 1996) thực cách như: thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; mua lại toàn doanh nghiệp có; tham gia vào doanh nghiệp mới; cấp tín dụng dài hạn (> năm) Để có quyền kiểm sốt nhà đầu tư cần nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên [8] Như vậy, FDI xảy theo xu hướng tác động hai nhóm yếu tố: yếu tố “đẩy” nước chủ đầu tư yếu tố “kéo” nước thu hút với quan tâm từ hai phía phủ quốc gia Các sách ưu đãi vốn đầu tư nước đưa nước sở để thu hút vốn đầu tư nước chủ yếu dựa yếu tố có lợi cạnh tranh cao, chẳng hạn sẵn có nguồn tài nguyên thiên nhiên hứa hẹn lợi nhuận đầu tư cao từ chi phí sản xuất thấp Tuy nhiên, sách khuyến khích đơn giản thường khơng đủ có tác động tốt việc thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước Nước chủ đầu tư, tốt hết, mở rộng hiểu biết với danh sách mở rộng yếu tố thúc đẩy khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, nước thu hút cần tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hiệu Cuối tác động hỗ trợ từ hai phía hình thành đặc điểm tiềm dòng vốn FDI tương lai Một sách khuyến khích phải xây dựng với cân nhắc nghiên cứu đầy đủ nhằm thu hút tối ưu hóa số lượng chất lượng FDI Như vậy, diễn giải theo cách khác chất hoạt động FDI theo quan điểm có thống rằng: Thứ nhất, chất hoạt động FDI thiết lập quyền sở hữu tư công ty quốc gia quốc gia khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận lâu dài Khi thực hoạt động đầu tư nước ngoài, chủ đầu tư khơng di chuyển nguồn tài khỏi biên giới quốc gia dài hạn, mà cịn mang kỹ quản lý, cơng nghệ sản xuất, thương hiệu… đến nước nhận đầu tư Trong trình này, chủ đầu tư sử dụng quản lý nguồn lực cách chặt chẽ hiệu nhằm thu giá trị thặng dư tối đa, đồng thời hỗ trợ nước chủ nhà thực số mục tiêu kinh tế xã hội định Thứ hai, hoạt động FDI có liên quan đến kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư Cụ thể, nhà đầu tư nước ngồi phải có mức độ ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động doanh nghiệp tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi thơng qua việc sở hữu lượng cổ phần định, yếu tố mối quan hệ trực tiếp đại diện công ty mẹ ban giám đốc công ty con, tham gia vào trình biểu quyết, định, trao đổi nhân sự, cung cấp tín dụng ưu đãi… coi hoạt động FDI Như vậy, thực chất FDI mở rộng thị trường công ty đa quốc gia (Multinational Corporations - MNCs) Đây công ty thực hoạt động sản xuất kinh doanh và/hoặc cung cấp dịch vụ lãnh thổ hai quốc gia trở lên Tuy nhiên, công ty đa quốc gia coi doanh nghiệp FDI Tùy theo quan điểm khuyến khích mục tiêu phát triển nước, quốc gia có tiêu chuẩn riêng xem xét phân loại doanh nghiệp FDI.[8] 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Qua xem xét định nghĩa đầu tư nước ngồi rút số đặc điểm đầu tư nước ngồi sau: Thứ nhất, mục đích hàng đầu FDI tìm kiếm lợi nhuận Trong hình thức đầu tư gián tiếp thu lợi tức tài ổn định, nguồn thu doanh nghiệp FDI hoàn toàn phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ đầu tư vốn, thu nhập mà doanh nghiệp FDI nhận mang tính chất thu nhập kinh doanh ổn định Xét mặt tích cực, nhà đầu tư tự chủ hoàn toàn hoạt động kinh doanh mình, tồn quyền đưa định tài chịu trách nhiệm lãi lỗ với khoản đầu tư Đây coi động lực thúc đẩy nhà đầu tư tập trung đưa định phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Đó lý dự án FDI thường đạt hiệu kinh doanh cao so với hình thức đầu tư khác Thứ hai, quyền nghĩa vụ bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Nếu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn họ có tồn quyền quản lý điều hành công ty Trong trường hợp liên doanh, chủ đầu tư nước ngồi có quyền tham gia điều hành theo mức độ vốn góp Tuy nhiên, theo IMF (2004), có trường hợp nhà đầu tư nước ngồi có mức độ ảnh hưởng lớn nhà đầu tư nước có số vốn tương đương lớn Thứ ba, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế quốc gia tiếp nhận Mặc dù FDI chịu chi phối phủ FDI bị lệ thuộc vào mối quan hệ trị hai bên FDI hình thức đầu tư vốn tư nhân hoạt động với mục đích lợi nhuận, bên nước trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý vận hành Theo đó, FDI tránh cho quốc gia tiếp nhận ràng buộc phải đánh đổi trị, quân sự, đặc biệt không để lại hậu nợ nần cho kinh tế nước chủ nhà Tuy nhiên, quốc gia gặp nhiều rủi ro phụ thuộc vào nguồn vốn bên Thứ tư, FDI thường kèm với việc chuyển giao công nghệ cho quốc gia nhận đầu tư Như phân tích phần chất FDI, thực hoạt 87 Thứ ba, cần tiến hành kiểm tra, đánh giá lại ngành dịch vụ du lịch, tài chính, có khả trở thành mũi nhọn, từ có hỗ trợ kịp thời hiệu Việc lựa chọn ngành mũi nhọn cần gắn với lợi vùng mà Việt Nam có Cụ thể, với vị trí địa lý tiềm cơng nghệ, nhân lực Việt Nam Trên sở lựa chọn ngành mũi nhọn, cần xác định tảng cần ưu tiên tập trung thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Thứ tư, xây dựng quy hoạch phát triển vùng kinh tế phù hợp Quy hoạch hợp lý, khoa học, phát huy tính nội lực gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh tính hiệu kinh tế Cần cơng bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt dự án đầu tư Đối với khía cạnh xã hội, cần xây dựng sách khuyến khích, thu hút FDI vào phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển khu đô thị, xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội… Đối với khía cạnh sản xuất, cần tập trung nguồn vốn FDI hướng tới lĩnh vực dịch vụ ưu tiên cho hoạt động dịch vụ tạo giá trị gia tăng hay ưu tiên cho dự án đầu tư công nghệ cao Đặc biệt, lĩnh vực phát triển dịch vụ liên kết, cần nghiên cứu đưa mô hình liên kết ngang, hình thành doanh nghiệp vệ tinh, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp FDI hướng tới quốc tế… Để phát triển đồng bền vững khu vực thành phần kinh tế, Việt Nam cần xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế vùng liên kết vùng, có tính đến yếu tố dân cư, vị trí địa lý nước khu vực, mơi trường tự nhiên, bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế,v.v Hiện tại, FDI có mặt tất tỉnh thành phố nước có tính tập trung cao vào địa bàn thị lớn vùng có sở hạ tầng điều kiện kinh tế thuận lợi Về mặt tích cực, khu vực tập trung FDI cao phát triển trở thành địa phương tiên phong đầu tàu kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo hiệu ứng tràn sang khu vực lân cận Theo đó, tình trạng cân đối vùng miền điều cần chấp nhận đánh đổi để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh cho toàn kinh tế Tuy nhiên, gia tăng tình trạng địa phương chạy đua thành tích số lượng FDI thu hút mà vượt rào cho nhà đầu tư 88 nhiều ưu đãi, cạnh tranh thu hút FDI địa phương với gây tình trạng đoàn kết địa phương, cản trở liên kết vùng, FDI mang nặng tính cục Học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc Malaysia, Trung Quốc thay thu hút FDI vào tất địa phương, Trung Quốc thực thí điểm số địa phương ven biển Trong đó, Trung Quốc tập trung đầu tư cách tồn diện hệ thống sách, sơ hạ tầng, nguồn nhân lực,v.v để phát triển kinh tế địa phương Trung Quốc chủ trương “khơng cào bằng”, chấp nhận có tỉnh phát triển sớm, kéo tỉnh khác phát triển sau Việc lựa chọn địa điểm thí điểm Trung Quốc nghiên cứu chiến lược: chọn địa phương ven biển, cửa ngõ xâm nhập thị trường lớn nói tiếng Hoa Kết đến ngồi việc địa phương thí điểm tăng trưởng mạnh mẽ tự chủ kinh tế, Trung Quốc hình thành hệ thống liên kết vùng mà trung tâm địa phương thí điểm, trải dọc tỉnh ven biển kéo dài theo biên giới phía nam Trong đó, Malaysia, với chủ trương dịch vụ hóa, xây dựng khu Siêu hành lang đa phương tiện với trang bị sở hạ tầng tập trung phát triển dịch vụ khu vực định, đồng thời có sách ưu đãi đặc biệt cho khu vực có điều kiện thuận lợi để đảm bảo phát triển kinh tế vùng lãnh thổ không bị chênh lệch lớn [9] 3.2.4 Hoàn thiện chế quản lý phân cấp FDI Hoàn thiện, tiến tới đơn giản hóa máy quản lý FDI, nâng cao chất lượng quản lý, tăng cường phối hợp phận liên quan Đối với thủ tục cấp phép đầu tư, cần nghiên cứu cắt giảm tiêu chí để xem xét, thẩm định dự án nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt, thẩm định, cấp phép đầu tư Việc quản lý hoạt động đầu tư phải theo hướng giảm bớt thủ tục liên quan đến giấy tờ, đảm bảo hiệu mà khơng gây phiền nhiễu, lãng phí thời gian doanh nghiệp Các thủ tục hành cải tiến cho phù hợp với xu phát triển điều kiện doanh nghiệp Cơ chế quản lý “một cửa” với việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, ban ngành việc quản lý hoạt động đầu tư ASEAN vào Việt Nam 89 Các quan hỗ trợ cho Vụ hợp tác quốc tế Vụ kế hoạch, Cục chuyên ngành, Tham tán dịch vụ ASEAN Vụ kế hoạch phận chuyên nghiên cứu đưa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoạt động ngành có hoạt động thu hút FDI Các Cục chuyên ngành chịu trách nhiệm đưa chiến lược quy hoạch, kế hoạch cho tiểu ngành Hệ thống Tham tán thương mại hỗ trợ cho doanh nghiệp việc cung cấp thông tin đối tác đầu tư, khả tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến đầu tư từ ASEAN vào Việt Nam Để tăng cường hiệu hoạt động quản lý FDI, thời gian tới, cần tăng cường phối hợp hoạt động quan nữa, đặc biệt hoạt động Tham tán dịch vụ ASEAN với vai trò cầu nối với nhà đầu tư ASEAN Tăng cường phối hợp Bộ quan quản lý FDI địa phương để bao quát, giám sát hoạt động doanh nghiệp FDI dịch vụ Tuy nhiên cần tránh can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, hạn chế tra, kiểm tra nhiều lần, dễ gây tượng tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền tự chủ nhà đầu tư Việt Nam cần thực cải cách mạnh mẽ thủ tục hành cơng tác quản lý nhà nước hoạt động FDI Nên xóa bỏ phân cấp quản lý mà xâydựng quan xét duyệt dự án đầu tư để thủ tục đầu tư thực nhanh gọn hơn, thống nhất, đồng việc định Cần đổi toàn diện công tác quản lý nhà nước FDI, định hướng “nhà nước dịch vụ” nhằm trước hết tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực dự án đầu tư, đồng thời giám sát, kiểm tra, tra để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Song song với việc tinh giản mơ hình quản lý việc tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức làm nhiệm vụ liên quan đến FDI để đảm bảo hoạt động quản lý, kiểm tra tra giản lược đảm bảo chất lượng Cần xây dựng quan chuyên trách việc hỗ trợ nhà đầu tư thực thủ tục đầu tư giải vướng mắc gặp phải trình đầu tư Đây việc làm cần thiết mà hệ thống sách, pháp luật liên quan đến đầu tư ASEAN Việt Nam chưa hồn thiện, khơng tránh khỏi trở ngại gây cho nhà đầu tư Điều đòi hỏi đội ngũ cán phải am hiểu thủ tục đầu tư ASEAN Việt Nam, đầu tư ASEAN vào ngành dịch vụ có 90 thể giúp doanh nghiệp giải vướng mắc phát sinh, tạo niềm tin nhà đầu tư 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, đặc biệt dự án địi hỏi trình độ, tay nghề cao rào cản dòng vốn FDI ASEAN vào lĩnh vực dịch vụ thời giạn qua Các nước Thái Lan, Malaysia bên cạnh việc tạo thuận lợi cho người lao động ASEAN chuyên gia đến sống làm việc nước mình, quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực nước Ở nước ta, để khắc phục hạn chế chất lượng đội ngũ lao động này, cần phải có chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động tại, lực lượng lao động tương lai, từ đội ngũ cán quản lý nhà nước FDI, cán tham gia quản lý doanh nghiệp FDI, đến lao động làm việc dự án FDI lĩnh vực dịch vụ Đảng, Nhà nước ta nhận thức nỗ lực giảm bớt khoảng cách phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Việt Nam triển khai nâng cao chất lượng lao động mở nhiều hội việc làm nhu cầu lao động có trình độ cao trung cấp mong đợi gia tăng Bên cạnh đó, khơng ngừng nỗ lực tiếp tục cải thiện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà tuyển dụng Việt Nam cần phải tập trung vào chênh lệch kỹ người lao động nhằm di chuyển lao động tư mà không làm ảnh hưởng tới kế hoạch phát triển quốc gia Hiện nay, Việt Nam tập trung đào tạo nghề kỹ năng, kết hợp chương trình học với kinh nghiệm cơng việc thực tế để đảm bảo tương thích với giáo dục Những nỗ lực đưa nhằm thống tiêu chuẩn cịn hạn chế hồn thiện kế hoạch nguồn nhân lực quốc gia Hơn nữa, Đảng Nhà nước đưa hướng dẫn tiêu chuẩn cụ thể 100 nghề nghiệp thuộc nhóm ngành dịch vụ Ý tưởng để người lao động làm việc nhiều năm có 91 chứng đào tạo bổ sung để thích ứng nhanh chóng với công việc Trong năm qua, khu vực tư nhân Việt Nam bắt đầu liên hệ chặt chẽ với quan phủ để nâng cao chất lượng lao động, củ thể Bộ lao động Đặc biệt với số ngành ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế tương lai, bao gồm ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin, mảng dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, y tế, truyền thông, Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chia làm hai nhóm: (1) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu hút FDI nói chung; (2) giải pháp nâng cấp nguồn nhân lực nhằm thu hút FDI vào ngành dịch vụ nói riêng Để thu hút FDI nói chung, “lợi cạnh tranh” lao động Việt Nam cần có thay đổi chất Nếu trước kia, Việt Nam sử dụng lợi nguồn nhân lực dồi giá rẻ cần chuyển đổi sang nguồn lực có trình độ chun mơn cao Theo đó, số giải pháp cụ thể cần thực là: Để nâng cấp nguồn lực cung cấp cho FDI nói riêng, sách nguồn nhân lực Việt Nam cần hướng tới việc đào tạo lao động đủ khả tiếp cận công nghệ đại, cụ thể là: Thứ nhất, phát triển hệ thống đào tạo nghề dịch vụ, hệ thống phát triển dịch vụ, đào tạo chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế, kiến thức thị trường, thông tin Kết hợp tập trung đào tạo nghề dịch vụ du lịch, tài chính, giáo dục, Thứ hai, hỗ trợ việc làm cho khu vực dịch vụ phát triển Hà Nội TP Hồ Chí Minh, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động từ phi dịch vụ sang dịch vụ Đây hướng quan trọng để tăng thu nhập cho dân cư tỉnh vùng sâu, vùng xa Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao Có chiến lược đào tạo thích hợp trường đào tạo lĩnh vực logistics, tài chính, du lịch, Ngồi việc đào tạo chuyên môn, cần đẩy mạnh đào tạo ngoại ngữ, tin học, tạo hội cho học viên sau làm việc trực tiếp với chuyên gia 92 ASEAN, tiếp cận với nguồn tài liệu ASEAN tham gia dự án FDI từ ASEAN vào Việt Nam Xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao không đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao khả thu hút FDI dịch vụ Việt Nam mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ thơng qua FDI dịch vụ, góp phần thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ nơng thơn Đối với doanh nghiệp FDI, cần có quy định yêu cầu doanh nghiệp FDI cam kết thực chương trình liên kết đào tạo, tập huấn cho người lao động Qua đó, chất lượng lao động cải thiện, đồng thời tận dụng hội để học hỏi kinh nghiệm, bí kíp, chuyển giao cơng nghệ 3.3 Kiến nghị với Nhà nước Cần điều chỉnh quan điểm phát triển mơ hình phát triển Thứ nhất, Việt Nam cần thay đổi triệt để tư thành tích, chạy theo tăng trưởng GDP Thực tế cho thấy, FDI vào dịch vụ vào dịch vụ mang đến tác động tích cực tiêu cực kinh tế Vì vậy, hiệu cuối FDI vào dịch vụ đo lường hiệu kinh tế (đóng góp vốn đầu tư xã hội, GDP, thu nhập, thu ngân sách nhà nước…) mà hiệu rịng sau trừ chi phí, tổn thất mà FDI vào dịch vụ gây kinh tế (như ô nhiễm môi trường, thất thu ngân sách chuyển giá, tham nhũng…) Do đó, Việt Nam cần thay đổi triệt để tư thành tích chạy theo tăng trưởng GDP Thay vào đó, Việt Nam nên quan tâm tới tiêu tổng sản phẩm quốc dân GNI Bởi, tiêu tăng trưởng GDP thể tổng sản phẩm quốc nội kinh tế, hay nói cách khác thể túy mặt kinh tế Trong đó, tiêu tổng sản phẩm quốc dân cho phép tính đến yếu tố xã hội môi trường: GNI = GDP + lợi nhuận từ ASEAN chuyển - lợi nhuận FDI vào dịch vụ chuyển nước mẹ Vì vậy, GNI tiêu cho thấy mức độ tăng trưởng bền vững kinh tế 93 Thứ hai, cần có quan điểm phát triển rõ ràng để định hướng thu hút FDI vào dịch vụ Học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc Malaysia, quốc gia thu hút FDI vào dịch vụ thành công sử dụng có hiệu nhờ có quan điểm phát triển rõ ràng từ bắt đầu mở cửa kêu gọi vốn Trung Quốc thực quan điểm phát triển FDI vào dịch vụ cách thận trọng theo giai đoạn Trung Quốc không thu hút vốn cách ạt thiếu kiểm soát, mà trước tiên thực thí điểm số thành phố, khu vực Sau lợi dụng tác dụng lan tỏa FDI vào dịch vụ để phát triển vùng lân cận Trong đó, Malaysia đặt mục tiêu rõ ràng từ đầu phấn đấu phát triển trở thành nước cơng nghiệp đại Theo đó, quốc gia phân loại chọn lọc dự án FDI vào dịch vụ kỹ từ đầu, tập trung thu hút dự án FDI vào dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao nhiều chất xám Đối với Việt Nam, tư thu hút sử dụng FDI vào dịch vụ cần điều chỉnh theo hướng chọn lọc nâng cao chất lượng FDI vào dịch vụ, ưu tiên dự án FDI vào dịch vụ sạch, công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn hướng đến xuất Thứ ba, cần thay đổi quan điểm phát triển theo chủ nghĩa phát triển Chủ nghĩa phát triển gạt bỏ rào cản truyền thống, bảo thủ, ý thức hệ trị níu kéo khả phát triển, động viên nguồn lực vào mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chủ nghĩa phát triển góp phần khẳng định vai trị thống nhà nước việc can thiệp vào thể chế thị trường, dùng thành thu từ cải cách làm chứng thuyết phục người bảo thủ tiếp tục cải cách Các cải cách Việt Nam có nhiều đột phá nhiên bị nhiều ràng buộc ý thức hệ trị Theo đó, cải cách Việt Nam thường bị chậm việc xây dựng thực thi Việc khiến trình đẩy mạnh phá triển bị chậm lại, nhiều hội phát triển bị bỏ lỡ Về vấn đề nay, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Trung Quốc, “tạm gác lại bên lý tưởng mà mạnh dạn cải cách, tập trung phát triển lực lượng sản xuất” Thứ tư, cần chuyển đổi hẳn sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu Hiện tại, theo định hướng mơ hình tăng trưởng Văn kiện Đại Hội Đảng 12, thời gian tới Việt Nam theo đuổi mơ hình tăng trưởng “kết hợp có hiệu phát triển 94 chiều rộng với chiều sâu” Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan tác giả, tham vọng lớn Đối với Việt Nam, thời gian tới, để thu hút sử dụng FDI cách có hiệu quả, Việt Nam cần nỗ lực vượt bậc để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu Việt Nam cần thời gian sẵn sàng đánh đổi tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng để tập trung phát triển theo chiều sâu Cần chấp nhận thời gian lượng vốn FDI vào dịch vụ giảm xuống để tinh lọc dòng vốn FDI vào dịch vụ Nâng cao hiệu lực thực thi sách Hiện Việt Nam có hệ thống sách tương đối đồ sộ, nhiên hiệu thực thi pháp luật lại hạn chế Theo World Bank (2015), “Việt Nam thuộc nhóm nước dẫn đầu giới xây dựng pháp luật lại thuộc nhóm nước yếu giới thực thi pháp luật” Thực tế, tình trạng chưa tâm trị máy trung ương khơng đủ mạnh, mà phần lớn văn hướng dẫn thi hành không rõ ràng, lực quản lý địa phương cịn nhiều hạn chế, lợi ích nhóm lớn dẫn đến trì trệ, chậm trễ tuân thủ Ví dụ điển hình như, Luật Đầu tư 2014 không cho phép bộ, ngành địa phương áp đặt điều kiện kinh doanh thông tư định hành sau ngày 1/7/2015 khơng bộ, ngành, địa phương tuân thủ, buộc phủ phải lùi thời hạn đến 1/7/2016 Hay, chủ trương phủ ln nhấn mạnh cần thiết tầm quan trọng việc phải có liên kết vùng, thực tế phân bổ đầu tư lại biến kinh tế Việt Nam thành kinh tế chia cách 63 tỉnh/ thành (Nguyễn Đình Cung, 2017) Vì vậy, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật, số biện pháp cần thực sau: Cần tăng cường hệ thống thông tin, thông báo để cung cấp kịp thời thông tin liên quan đến điều chỉnh sách, văn quy định ban hành đến đơn vị, quan liên quan để đơn vị biết triển khai thời hạn Các văn bản, quy định cần phù hợp với đối tượng phạm vi điều chỉnh, không quy định chung chung Một số trường hợp thực tế, văn pháp luật 95 không điều chỉnh đối tượng khiến cho đối tượng, thiếu tính thực tế đáng bị điều chỉnh khơng tn thủ Ví dụ Thông tư 33/2014/TT Bộ Kế hoạch đầu tư (2014) quy định điều kiện cung ứng dịch vụ với số ngành đặc thù Đẩy mạnh kiểm tra, tra, giám sát chặt chẽ mặt hoạt động doanh nghiệp FDI vào dịch vụ để phát kịp thời xử lý sai phạm Cần kiểm tra giám sát việc thực mục tiêu quy định mà nhà đầu tư cam kết theo giấy chứng nhận đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; nghĩa vụ tài nhà nước, quy định liên quan đến người lao động, bảo vệ môi trường, chuyển giao công nghệ Từ trước đến nay, ưu đãi doanh nghiệp FDI vào dịch vụ thường không kèm với điều kiện thực cam kết, dẫn đến việc doanh nghiệp FDI vào dịch vụ hoạt động khơng thấy có trách nhiệm nước chủ nhà Vì vậy, trước hết sách ưu đãi cần sửa đổi thực theo nguyên tắc có điều kiện có thời hạn cụ thể Các nhà đầu tư thực tốt mục tiêu kỳ vọng gia hạn tăng thêm ưu đãi Ngược lại, nhà đầu tư không thực thi đầy đủ cam kết điều kiện ưu đãi không áp dụng ưu đãi, buộc phải bồi hoàn khoản ưu đãi hưởng Các chế tài xử phạt, đặc biệt chế tài hành vi chuyển giá, gây ô nhiễm môi trường, tranh chấp lao động cần xây dựng rõ ràng, chặt chẽ nghiêm khắc để có sức răn đe Hơn nữa, việc giám sát thực định xử phạt cần chặt chẽ hơn, tránh trường hợp khơng thực thực nửa vời (ví dụ đóng tiền phạt mà khơng thực biện pháp sửa chữa khắc phục sai phạm) Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng Một yếu tố quan trọng để đẩy mạnh thu hút sử dụng FDI vào dịch vụ hiệu hấp dẫn môi trường đầu tư Cụ thể hơn, để tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, vấn đề minh bạch quản lý nhà nước vấn đề quan trọng hàng đầu Điều thể việc biến số mức độ minh bạch mức độ tham nhũng xuất hầu hết số đánh giá môi 96 trường đầu tư kinh tế Ví dụ, nhóm biến Chất lượng điều hành (Regulatory Quality) Quy định pháp luật (Rule of Law) sử dụng số Cơ hội đầu tư toàn cầu; biến số Khả kiểm soát tham nhũng (control of corruption), hiệu điều hành phủ (government effectiveness) sử dụng số Quản lý nhà nước (governance) Để nâng cao tính minh bạch mơi trường đầu tư, số biện pháp cụ thể cần thực bao gồm: Thứ nhất, cần bổ sung hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành để giúp phận làm nhiệm vụ thực thi hiểu đúng, làm Các văn hành hướng dẫn thi hành cần cụ thể, vào trọng tâm vấn đề, không quy định chung chung tránh tình trạng nội dung điều luật khơng rõ ràng, gây cách hiểu khác khó khăn việc thực Bên cạnh đó, văn hướng dẫn cần có đồng thống từ trung ương đến địa phương theo quy định pháp luật Thứ hai, cần tinh giản máy nhà nước Việc giúp máy nhà nước gọn nhẹ hơn, đồng thời tạo hội dồn nguồn lực vào lĩnh vực khác Tinh giản máy nhà nước góp phần giải gánh nặng tiền lương khu vực nhà nước Để làm việc này, trước hết cần có thống kê cơng khai số người làm việc hưởng lương máy quản lý cấp Việc tinh giản máy cần có lộ trình để đảm bảo quyền lợi cho người lao động ổn định công tác quản lý nhà nước Thứ ba, cần quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, quy chế đề bạt, cách chức lãnh đạo, quan chức nhà nước Việc đề bạt Việt Nam khơng có quy định rõ ràng công khai thời gian giữ chức vụ hay điều kiện đề bạt Việc mặt làm giảm động lực phấn đấu lãnh đạo, mặt khác làm hội thăng tiến người đề bạt Một số trường hợp khác, cán nguồn luân chuyển địa phương để thực địa, sau gọi trung ương giữ chức vụ tương đương trưởng, thứ trưởng mà khơng xem xét đến thành tích họ đạt địa phương [28] Phát triển thị trường tài nước, khai thác có hiệu nguồn vốn nội địa Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nói chung FDI vào dịch vụ nói riêng, việc phát triển thị trường tài quan trọng cần thiết Hiện tại, 97 Việt Nam tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngoại Mặc dù lý giải nguồn vốn tích lũy nội địa cịn nhiều hạn chế, nhiên thực tế thấy, Việt Nam chưa thực khai thác có hiệu nguồn vốn nội địa yếu thị trường tài Việc Nam sau 30 năm đổi mới, đến hình thành phận thị trường tài Hệ thống định chế tài phát triển số lượng chất lượng Khuôn khổ pháp lý cho phát triển thị trường tài lĩnh vực kế tốn kiểm toán ban hành tương đối đầy đủ, đồng Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán ban hành kịp thời ngày hoàn thiện sở tiếp cận gần với thông lệ quốc tế Quản lý nhà nước thị trường tài thể chế hóa bước, quan quản lý nhà nước hoạt động thị trường tài có phối hợp kiểm sốt, giám sát Tuy nhiên, thị trường tài Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến bất ổn thị trường kinh tế như: lành mạnh tài định chế tài chính, tính khoản thấp thị trường tiền tệ thị trường vốn; hành vi giao dịch thị trường vốn chủ thể tham gia, đan chéo khu vực, phận thị trường tài thân tập đồn tài chính,… Bên cạnh đó, cơng tác điều hành thị trường tài quốc gia, lực kiểm tra, giám sát, tra thị trường tài cịn nhiều hạn chế Như vậy, để khai thác hiệu nguồn vốn nội địa nữa, Việt Nam cần khắc phục vấn đề nêu để phát triển thị trường tài Các biện pháp cụ thể cần thực sau: Cần tập trung cấu lại thị trường tài Cụ thể, thị trường tài cần cấu lại theo hướng bảo đảm lành mạnh hóa ổn định vững kinh tế vĩ mô, hướng tới loại bỏ nguy an toàn hệ thống.Củng cố phát triển hệ thống giám sát tài đồng bộ, có khả phân tích, đánh giá cảnh báo trung thực mức rủi ro toàn hệ thống tài phân đoạn thị trường 98 KẾT LUẬN Với mục tiêu đề tài thu hút FDI từ khu vực ASEAN cho phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sở vận dụng tổng hợp phương pháp để nghiên cứu, đề tài này, tác giả hoàn thành nội dung sau đây: Luận văn phân tích làm sáng tỏ khái niệm: đầu tư trực tiếp nước Luận văn nghiên cứu cần thiết phải thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Trên sở phân tích thực trạng thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, FDI vào số ngành dịch vụ điển hình, Luận văn đưa tranh khái quát tình hình thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào lĩnh vực dịch vụ thời gian 2012 – 2017 Từ đưa đánh giá, phân tích thực trạng tình hình thu hút dịng vốn FDI từ khu vực ASEAN vào Việt Nam cho phát triển ngành dịch vụ thời gian qua nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ tương lai Đề tài khái quát phân tích tình hình thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ thông qua số ngành dịch vụ điển hình: Du lịch, Y tế, Giáo dục Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ ngày đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, đặc biệt số ngành dịch vụ đặc biệt quan trọng: Tài ngân hàng, Bảo hiểm, Logistic, dịch vụ phụ trợ… Do đó, cần nghiên cứu rộng hơn, khái quát nhằm thu hút FDI từ ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ hướng tới phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ thời gian tới Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thu hút FDI từ khu vực ASEAN vào Việt Nam số ngành dịch vụ quan trọng: Tài – Ngân hàng, Logistic, Bưu viễn thơng,v.v Cần mở rộng nghiên cứu thu hút FDI cho phát triển bền vững lĩnh vực dịch vụ vào địa phương nhằm hỗ trợ tốt cho định hướng xây dựng kế hoạch thu hút FDI địa phương 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật đầu tư (2005), http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luatdau-tu-2005-59-2005-QH11-6916.aspx Luật Đầu tư Nước Ngoài sửa đổi (2000), http://thuvienphapluat.vn/vanban/Doanh-nghiep/Luat-Dau-tu-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-2000-sua-doi-18-2000QH10-46447.aspx Luật đầu tư sửa đổi (2014), http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemi d=30315 Trần Thị Ngọc Quyên (2017), Dòng vốn đầu tư nước ngồi q trình tái cấu kinh tế quốc gia Đông Á, nhà xuất lao động Nguyễn Đăng Bình (2014), “Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước đến năm 2020” luận văn thạc sỹ đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phương Hồng Hạnh, Bùi Anh Chính (2012), “Thu hút FDI “sạch” cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”, Viện Nghiên cứu phát triển, TP Hồ Chí Minh Trần Kiều Minh (2016), “Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu – viễn thông giai đoạn 2011 – 2015”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Luận khoa học cho phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020” Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.18/06-10 Nguyễn Thanh Thủy (2015), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngành du lịch Việt Nam” luận văn thạc sỹ kinh tế 10 MUTRAP (2014), Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD tầm nhìn tới năm 2025”, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê (2015), Tư liệu kinh tế nước ASEAN, NXB Thống Kê, Hà Nội 100 12 Tổng cục thống kê (2017), “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2010 – 2016”, Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Đức (2016), “Thu hút đầu tư ASEAN vào Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí kinh tế 14 Tổng Cục thống kê (2016), http://www.gso.gov.vn/ 15 Tạp chí báo đầu tư (2017, 2018) 16 Số liệu Bộ kế hoạch đầu tư (2016, 2017) 17 Số liệu MOCI - Bộ Thương mại công nghiệp Ấn Độ (2017) 18 Số liệu UNCTAD - Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (2017) Tiếng Anh 19 United Nations Conference of Trade and Development,Investing in a lowCarbon Economy, World Investment report 2010 20 Ministry of Planning & Investment Portal (2006), Impact of Basic Public Services Liveralization on the poor and Marginalized people: The Case of Health, Education and Electricity in Viet Nam,United Nations Development Programme published 21 OECD (1999b),Promoting Innovation and Growth in Services 22 OECD (1999a), Strategic Business Service, Paris 23 Rostow Walt Whitman (2009), The stages of Economic Growth, Economic History Review 24 Wolfben, Seymour (2010) America’s Service Economy, VRI Vocational Research Institute Monograph Vol.1 (4) 25 Manafnezhad, Parisa (2006), Foreign Direct Investment and Steady Shift to Services (Trade Offs and Challenges) 101 26 UNDP (2011), Viet nam Human Development Report: Economic growth driving Viet nam’s human development progress, more emphasis needed on health and education, Ha Noi 27 Jack H, 10/05/2015, “ASEAN Med bid faces regulatory and legal ” Financial Times Website 28 Thanh Tâm, 2016, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau- tu/phat-trien-nganh-dich-vu-trong-qua-trinh-chuyen-doi-mo-hinh-tang-truong111785.html 29 Peter Köhler, 25/01/2018, China continues German shopping spree, 30 Trần Bình, 27/05/2017, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoithu-hut-fdi-tu-khoi-asean-vao-viet-nam-73703.html 31 Minh Thư, 10/10/2017, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3761/Tinh-hinh-thu-hutFDI-tu-cac-nuoc-Asean-truoc-boi-canh-Viet-Nam-gia-nhap-AEC-2015 32 Hoàng Minh, 2016, http://baochinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu- tuong/Thu-tuong-bao-cao-tinh-hinh-KTXH-nam-2017-ke-hoach-phat-trien-KTXH2018/319930.vgp 33 Trâm Huỳnh, 2017, http://bnews.vn/tien-trinh-tu-do-hoa-dich-vu-tai-chinhasean-dien-ra-nhu-the-nao-/81895.html ... sở lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Chương... TRỰC TIẾP TỪ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 2.1 Giới thiệu chung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á dịch vụ 2.1.1 Tổng quan phát triển quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội. .. Việt Nam lĩnh vực dịch vụ Phạm vi nghiên cứu Không gian: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á gồm 10 quốc gia vào Việt Nam lĩnh vực dịch vụ 6 Thời gian: Thực trạng thu hút

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w