1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn xác định hiệu suất, đặc trưng tính chất của dịch oligo carrageenan từ rong sụn kappaphycus alvarezii thủy phân bằng axit

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

11 MỞ ĐẦU Trong số loại rong biển đƣợc nghiên cứu để phát triển thành dạng phân bón, rong sụn Kappaphycus alvarezii đƣợc đặc biệt quan tâm thành phần dinh dƣỡng vƣợt trội mức tăng trƣởng, khả đáp ứng tốt trồng Hàng loạt công bố giới khẳng định khả kích thích phát triển trồng, khả chống chịu bệnh suất tăng cao sử dụng phân bón từ rong sụn so với loại rong khác so với đối chứng không sử dụng phân bón rong biển Carrageenan đƣợc chiết xuất từ rong sụn Kappaphycus alvarezii thành phần chủ yếu thành tế bào rong, chiếm khoảng 40% trọng lƣợng khô, chúng bao gồm galactose sulfate số trƣờng hợp cịn có anhydrogalactose Carrageenan đƣợc ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp thực phẩm với tính chất nhƣ tạo gel, làm dày, ổn định Carrageenan biến tính (trọng lƣợng phân tử thấp hay dạng oligo) từ rong sụn Kappaphycus alvarezii đƣợc nghiên cứu ứng dụng mỹ phẩm, dƣợc phẩm phân bón Oligo carrageenan với vai trị phân bón sinh học khơng tác dụng nhƣ chất kích thích sinh trƣởng tự nhiên mà cịn có khả tăng sức đề kháng cho trồng chống lại sâu bệnh, thay đổi thời tiết Cũng nhƣ số polysacchride khác, carrageenan thủy phân hay cắt mạch thành oligo phƣơng pháp vật lý (chiếu xạ, dùng sóng siêu âm), phƣơng pháp hóa học (tác nhân axit, bazơ, tác nhân oxy hóa ) hay phƣơng pháp sinh học (enzyme) với ƣu/nhƣợc điểm riêng Một hạn chế phƣơng pháp hóa học thƣờng tạo sản phẩm phụ trình thủy phân Tuy nhiên, thủy phân axit lại có số lợi tốc độ phản ứng nhanh, giá thành rẻ nguồn hóa chất dễ có Với mục tiêu xây dựng quy trình thủy phân phù hợp nhằm sử dụng rong sụn làm chất kích thích sinh trƣởng nông nghiệp, phƣơng pháp thủy phân axit đƣợc xem phƣơng pháp thích hợp để thủy phân rong sụn Kappaphycus alvarezii 12 Các oligosaccharide carrageenan điều chế việc thủy phân axit bẽ gãy mạch enzyme chất sinh học kích thích sinh trƣởng, thụ tinh, chất có khả kích thích cho tích lũy dinh dƣỡng tái tạo lại sức sản xuất, dẫn đến thụ phấn cho hoa tạo tốt Các oligosaccharide sulphat đƣợc cơng nhận để kích thích cho chế bảo vệ cây, oligocarrageenan sử dụng nhƣ chất tăng trƣởng tự nhiên Đặc trƣng chất lƣợng dịch sau thủy phân phụ thuộc nhiều vào điều kiện thủy phân nhƣ nồng độ axit, nhiệt độ thời gian Do đó, “Xác định hiệu suất, đặc trưng tính chất dịch oligo carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii thủy phân axit” đƣợc chọn đề tài luận văn nhằm đƣa quy trình thủy phân phù hợp cho mục đích sử dụng sản phẩm từ rong sụn làm chất kích thích sinh trƣởng cho trồng Mục tiêu luận văn Xác định hiệu suất chiết, trọng lƣợng phân tử đặc trƣng cấu trúc oligo carrageenan thu đƣợc phƣơng pháp thủy phân rong sụn axit vô (axit sulfuric) axit hữu (axit ascorbic) điều kiện khác (nồng độ axit, nhiệt độ, thời gian), từ đƣa quy trình thủy phân phù hợp cho mục đích làm chất kích thích sinh trƣởng nơng nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: - Khảo sát hiệu suất thủy phân điều kiện thủy phân khác - Tối ƣu hóa điều kiện thủy phân với hiệu suất thủy phân tối ƣu - Phân tích trọng lƣợng phân tử trung bình đặc trƣng cấu trúc dịch oligo carrageenan thu đƣợc sau trình thủy phân - Thử nghiệm hiệu kích thích sinh trƣởng dịch chiết oligo carrageenan ngô 13 1CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 RONG SỤN 1.1.1 Giới thiệu rong sụn Rong sụn thuộc ngành Tảo hồng (Rhodophyta), phân lớp: Rhodophyceae, bộ: Gigartinales, họ: Solieriaceae, giống: Kappaphycus, loài: alvarezii, lồi Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty lồi có sản lƣợng lớn [1] Macxxell Doty ngƣời tìm thấy rong sụn vùng biển Philippines vào năm 1972 Ngƣời có cơng thu mẫu với ông Alvarezii, Macxxell Doty đặt tên rong Euchuma alvarezii Doty Khi phân tích thành phần hóa học rong ơng đổi tên Echuma alvarezii Doty thành Kappaphycus alvarezii Sau ơng với nhà nghiên cứu trƣờng đại học Hawaii bắt đầu nghiên cứu phát triển phƣơng pháp nuôi trồng rong sụn Hawaii Từ đó, rong sụn đƣợc ni trồng phát triển rộng rãi nhiều nƣớc nhƣ Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam … Rong sụn đƣợc Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang di nhập từ Philipines Việt Nam vào tháng năm 1993, đƣợc nhân giống nghiên cứu đặc tính sinh học, giải pháp kỹ thuật mơ hình trồng rong Sụn loại thủy vực khác nƣớc ta 1.1.2 Thành phần hóa học rong sụn Bảng 1.1 Thành phần hóa học rong sụn [2] Tên thành phần hóa học % (khối lƣợng) Protein 2,4 Cellulose 4,0 Ẩm 19,4 Tro tổng 20,0 Carrageenan 40,0 Thành phần khác 14,2 14 Khi dạng tƣơi, rong sụn thƣờng có màu xanh màu xanh đỏ nâu rong có hai loại sắc tố phycobline (bao gồm phycocyanine có màu xanh tím, phycocythine có màu đỏ) chlorophyll Đây loài đơn trụ bao gồm phần: Phần lõi: gồm tế bào trung trụ chạy dọc thân từ gốc đến Xung quanh có từ ÷ hàng tế bào vây trụ có kích thƣớc lớn, hình trịn hay hình đa giác, suốt, vách mỏng chứa chất dinh dƣỡng (car) Phần da: gồm nhiều tế bào nhỏ xếp khít nhau, hình trịn hay hình bầu dục, khơng suốt, chứa đầy sắc tố Ngoài lớp vỏ keo chứa cellulose, chiếm khoảng 4% trọng lƣợng rong khơ, đóng vai trị bảo vệ lớp bên Thành phần hóa học rong sụn carrageenan chiếm đến 40% trọng lƣợng khơ Trong đó, carrageenan tan chiếm khoảng 33%, carrageenan không tan chiếm 7% 1.2 TỔNG QUAN VỀ CARRAGEENAN VÀ OLIGO CARRAGEENAN 1.2.1 Giới thiệu chung carrageenan Carrageenan loại colloid thuộc nhóm phycocolloid với agar alginat Carrageenan đƣợc chiết xuất từ rong biển đỏ có cấu trúc polysaccharite Carrageenan đƣợc biết đến từ lâu đời nƣớc phƣơng Tây Vào năm 1842-1862, nhà khoa học phát carrageenan có lồi tảo đỏ có tên Chondrus cripus lồi Irish moss thuộc họ Rhodophyceae, nhƣng khám phá họ thơ sơ, chƣa xác định đƣợc tính chất nhƣ đặc điểm Mãi đến năm chiến tranh giới thứ bùng nổ, mà nhu cầu chiết xuất gelatin để phục vụ quân đội trở nên cấp thiết địi hỏi cần phải có chất thay thế, nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành cuối carrageenan đƣợc tìm [3] Tên Carrageenan hay Carrageenan – irish moss tên thị trấn ven biển Irish thuộc Carrageenan Cùng với tiến khoa học kỹ thuật 15 nhƣ thiết bị đại, ngày khám phá điều hữu ích mà carrageenan mang lại Từ loài tảo đỏ (Rhodophyceae) ngƣời ta phát nhiều loại carrageenan khác nhau, bao gồm: kappacarrageenan, lamda-carrageenan, iota-carrageenan [4] Carrageenan polysaccharide dị thể galactose –galactan Ngồi mạch polysaccharide cịn có nhóm sulfat đƣợc gắn vào carrageenan vị trí số lƣợng khác Vì vậy, carrageenan khơng polysaccharide đơn lẻ, có cấu trúc định mà galactan sulfat Mỗi galactan sulfat dạng riêng carrageenan có ký hiệu riêng Ví dụ: λ – , κ –, ι –, ν – carrageenan [4] Hình 1.1 Cấu trúc hóa học carrageenan [5] 1.2.2 Phân loại Phần lớn carrageenan có phân tử lƣợng từ 500 – 1000 kDa, nhƣng chúng chứa tới 25% polysaccharide với phân tử lƣợng nhỏ dƣới 100 kDa Carrageenan có cấu trúc chung polymer mạch thẳng với liên kết luân phiên β-D-galactopyranora qua liên kết 1,3 α-D galactopyranora qua liên kết 1-4 [6] Các cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân cho thấy carrageenan có nhiều cấu trúc hóa học khác [7] Do đó, phân loại theo cấu trúc hóa học có loại carrageenan sau: mu, kappa, nu, iota, lamda, theta xi Các loại khác mức độ sulphat hóa, vị trí sulphat hóa, mức độ dehydrat hóa chuỗi polysacharide Cấu trúc chúng có thành phần số lƣợng sulphat carrageenan chiếm 18 ÷ 40 % phân tử carrageenan 16 1.2.3 Cấu trúc Kappa-carrageenan: loại polymer mạch ngắn xen kẽ Dgalactose-4- sulphat (Gal S) 3,6 – Anhydro-D-galactose (GalA) Cấu trúc phân tử kappa carrageenan vịng xoắn kép bậc Hình 1.2 Cấu trúc kappa carrageenan Iota-carrageenan: giống nhƣ kappa-carrageenan nhƣng gốc 3,6Anhydrogalactose lại vị trí cacbon thứ Iota –carrageenan carrageenan có nhóm SO42- nhiều mạch phân tử, cấu trúc vòng xoắn kép bậc Gel iota- carrageenan có tính đàn hồi Hình 1.3 Cấu trúc iota carrageenan Lamda-carrageenan: mạch phân tử, đơn vị monomeric đƣợc xen kẽ với nhau: đơn vị D-galactose-2-sulphat (1,3) D-galactose 2,6disulphat Hình 1.4 Cấu trúc lamda carrageenan Các phân đoạn có tính đa phân tán nhƣng chúng khác thành phần ester sulphat gốc quay quang Lamda-carrageenan có khối 17 lƣợng phân tử cao mạch dài kappa-carrageenan Thành phần phân đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ chiết loại nguyên liệu 1.2.4 Đặc trƣng hóa học carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii Đối với carrageenan có q trình lƣu ý chuyển carrageenan từ nhóm cấu trúc khơng có cầu nối 3,6 – anhydro – D – galactose thành nhóm cấu trúc có cầu nối 3,6 – anhydro – D – galactose [8] Ví dụ: µ-, νcarrageenan đƣợc xem tiền thân κ- ι- carrageenan, q trình chuyển nhóm cấu trúc đƣợc thực mơi trƣờng kiềm mạnh Sự hình thành liên kết cầu nối 3,6 – anhydro – D – galactose tự nhiên đƣợc xúc tác enzyme sulphohydrolase [9] 18 Hình 1.5 Q trình chuyển nhóm cấu trúc loại carrageenan [8] 1.2.5 Oligo Carrageenan ứng dụng 1.2.5.1 Oligo carrageenan Oligo carrageenan mạch carrageenan bị cắt ngắn mạch thủy phân carrageenan cấu trúc kappa, lamda iota Những oligo carrageenan bao gồm khoảng 20 đơn vị galactose sulphat liên kết luân phiên liên kết glycoside β-1,4- α-1,3- với nhóm sulphat vị trí 2, vịng galactose có khơng có đơn vị anhydrogalactose [10] Carrageenan dễ bị axit chất oxy hóa bẻ gãy liên kết Khi thủy phân axít yếu, liên kết glycoside α-l,3- bị phá vỡ, tạo thành mảnh carrabiose Mảnh carrabiose galactose nên gọi galactobiose (Hình 1.6) 19 Hình 1.6 Thuỷ phân axit: liên kết glycoside α- l, 3- bị phá vỡ tạo thành galactobiose Trong trƣờng hợp thuỷ phân axít đậm đặc, lực ion lớn khơng liên kết glycoside α- l,3- bị phá vỡ mà liên kết glycoside β-1,4- bị phá vỡ Hình 1.7 Thủy phân carrageenan axit đậm đặc [11] Khi thuỷ phân enzyme, liên kết glycoside β-1,4- bị phá vỡ, sản phẩm đƣợc tạo thành neocarrabiose (Hình 1.8) Khi thủy phân enzyme, có tính lựa chọn cao nên cần phải lựa chọn enzyme cho phù hợp Hình 1.8 Neocarrabiose - sản phẩm thuỷ phân carrageenan enzyme, liên kết glycoside β-1,4- bị phá vỡ 20 1.2.5.2 Ứng dụng oligo carrageenan  Ứng dụng thực phẩm y học Carrageenan đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác sống, nhƣ tác nhân kháng ung thƣ, sản phẩm nhiên liệu sinh học, phụ gia tẩy rửa, ngành công nghiệp dệt nhiều lĩnh vực khác; nhiên sản phẩm sau thủy phân carrageenan oligo carrageenan có ứng dụng giới hạn đƣợc nhà khoa học nƣớc nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu ứng dụng oligo carrageenan đƣợc giới thiệu công bố, theo kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ, Bùi Huy Chích [5] sử dụng enzym Alpha-amylase Novo (hay gọi Termamyl Te) cho trình thủy phân carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty với điều kiện thủy phân [Te]=0,2 %; [carrageenan]=0,75 %; pH=6,5; t0=80 0C; [Ca2+]=40 ppm; thời gian= Sản phẩm sau thủy phân oligo carrageenan có khối lƣợng phân tử trung bình 51.885 Da đƣợc ứng dụng để sản xuất nƣớc uống trà hòa tan Theo bảng đánh giá thị hiếu kết nghiên cứu luận văn cho thấy “sản phẩm người tiêu dùng hài lòng ưa thích so với sản phẩm trà hịa tan Atiso Vĩnh Tiến Đà Lạt thị trường qua phép thử thị hiếu cho điểm” Một nghiên cứu ứng dụng oligo carrageenan dùng làm chất phụ gia chế biến bảo quản thực phẩm có hiệu để thay hàn the đƣợc Vũ Ngọc Ban cộng [12] công bố, điều kiện cho trình thủy phân carrageenan pH ban đầu = 1,0 – 1,5 với axit HC1 1N, nhiệt độ 60 °C với thời gian thủy phân 120 phút Với việc sử dụng phƣơng pháp đo độ nhớt, khối lƣợng phân tử trung bình carrageenan đƣợc xác định 27,7 kDa Kết nghiên cứu sử dụng oligo carrageenan với hàm lƣợng 0,3 % cho kết tƣơng đƣơng với hàn the hàm lƣợng 0,5 % Trong luận án tiến sĩ vào năm 2017, Bùi Huy Chích [13] khảo sát nghiên cứu ứng dụng oligo carrageenan sản xuất surimi từ cá sử dụng enzyme polysaccharase để thủy phân carrageenan thành oligo carrageenan: nồng độ carrageenan %, nồng độ enzyme Termamyl 120 L 0,5 %, nhiệt độ 85 0C, pH = 6,5 thủy phân 16 Sản phẩm oligo PHỤ LỤC Hình PL2.1 Phổ hồng ngoại IR mẫu carrageenan Hình PL2.2 Phổ hồng ngoại IR oligo carrageenan thủy phân axit ascorbic Hình PL2.3 Phổ hồng ngoại IR oligo carrageenan thủy phân axit sulfuric Hình PL2.4 Phổ GPC mẫu carrageenan nguyên liệu Hình PL2.6 Phổ GPC mẫu oligo carrgeenan thủy phân % (w/v) bột carrageenan axit ascorbic (0.15 M, 85 phút, 90 OC) Hình PL2.7 Phổ GPC mẫu oligo carrgeenan thủy phân % (w/v) bột carrageenan axit ascorbic (0.15 M, 120 phút, 90 OC) Hình PL2.8 Phổ GPC mẫu oligo carrgeenan thủy phân % (w/v) bột carrageenan axit sulfuric (0.15 M, 60 phút, 90 OC) Hình PL2.9 Phổ GPC mẫu oligo carrgeenan thủy phân % (w/v) bột carrageenan axit sulfuric (0.15 M, 85 phút, 90 OC) Hình PL2.10 Phổ GPC mẫu oligo carrgeenan thủy phân % (w/v) bột carrageenan axit sulfuric (0.15 M, 120 phút, 90 OC) PHỤ LỤC Thông tin thử nghiệm Qui trình thử nghiệm đƣợc tham khảo theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ngô QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT, nhiên phụ thuộc điều kiện thực tế nên diện tích thử nghiệm nhỏ so với Quy chuẩn nhƣng đảm bảo tỉ lệ cây/m2, liều lƣợng phân bón, cách chăm sóc tiến hành đánh giá suất bám sát theo Quy chuẩn 1.1 Vật liệu thử nghiệm - Giống ngô F1 SSC557 (sản phẩm công ty CP giống trồng miền Nam) 1.2 - Dịch chiết phân bón thủy phân từ carrageenan chiết từ rong sụn Kappaphycus alvarezii Địa điểm, thời gian thực hiện: - Địa điểm thử nghiệm xã Diên Đồng, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa - Thời gian thử nghiệm tháng, từ tháng 07/2018 đến tháng 10/2018 Phƣơng pháp thử nghiệm: 2.1 Phương pháp bố trí Thí nghiệm đƣợc bố trí theo hình, có tƣơng ứng với loại phân bón khác Mỗi ô bao gồm 01 luống đối chứng 03 lƣống phun phân bón với 03 nồng độ đƣờng tổng khác Mỗi luống cách 01 mét cách hàng rào bảo vệ 01 mét Trong luống gồm hai hàng ngô cách 0.5 mét, hàng đƣợc gieo với khoảng cách 0.3 mét, hàng đƣợc gieo khoảng 20 Xung quanh thí nghiệm có băng bảo vệ hàng ngơ khơng phun phân bón Diện tích thử nghiệm khoảng 30m2, diện tích luống 3m2 Ô THỨ NHẤT: PHUN DỊCH CHIẾT THỦY PHÂN TỪ ACID ASCORBIC LUỐNG Mỗi cách 0.3 m LUỐNG 1A LUỐNG Mỗi luống cách 1.0 m LUỐNG 2A HÀNG HÀNG Mỗi hàng cách 0.5 m LUỐNG 3A hàng khoảng 20 Mỗi LUỐNG 4A Ô THỨ HAI: PHUN DỊCH CHIẾT THỦY PHÂN TỪ ACID SULFURIC LUỐNG 1S LUỐNG 2S LUỐNG 3S LUỐNG 4S Hình PL3.1 Sơ đồ bố trí thử nghiệm phân bón từ dịch chiết rong sụn ngô Sơ đồ thử nghiệm: 2.2 Sơ đồ thử nghiệm đƣợc bố trí theo nhƣ hình PL3.1, với đƣợc phun phân bón đƣợc chiết từ rong sụn phƣơng pháp thủy phân acid Trong ô luống đƣợc phun với nồng độ đƣờng tổng dịch chiết tăng dần Xử lý số liệu 2.3 Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu tính tốn thống kê Quy trình kỹ thuật Liều lượng phân bón từ dịch chiết: 3.1 Bảng PL3.1 Hàm lƣợng carbohydrat (mg/L) dịch phân bón thủy phân axit ascorbic Luống 1A 2A 3A 4A Nồng độ đƣờng tổng (mg/L) Đối chứng 70 140 280 Bảng PL3.2 Hàm lƣợng carbohydrat (mg/L) dịch phân bón thủy phân axit sulfuric Luống 1S 2S 3S 4S Nồng độ đƣờng tổng (mg/L) Đối chứng 70 140 280 3.2 Phân bón Bón lót (trƣớc gieo): Tồn phân chuồng, vơi, lân + 60 kg đạm urea 3.2.1 Bón thúc lần 1: Khi ngơ có 4-5 + Phân NPK (30-9-9): 120 - 180kg/ha; Phân Kali Clorua: 40 - 60kg/ha Cách bón: Bón cách gốc - 7cm, kết hợp xới xáo vun cao luống, sau bón lấp đất + Phun phân bón dịch chiết rong sụn: liều lƣợng lít/ 3m2, phun ƣớt 3.2.2 Bón thúc lần 2: Khi ngơ có - + Phân NPK (30-9-9): 90 - 150kg/ha; Phân Kali Clorua: 40 - 80kg/ha Cách bón: bón cách gốc 10 - 15cm, kết hợp xới xáo vun cao luống để tránh đổ hịa lỗng vào nƣớc để tƣới cho ngơ đất khơ + Phun phân bón dịch chiết rong sụn: liều lƣợng lít/ 3m2, phun ƣớt 3.2.3 Bón thúc đợt 3: Lúc ngơ xoắn nõn (10-15 ngày trƣớc trỗ) tác dụng tốt cho trình phân hóa bắp trỗ cờ + Phân NPK (30-9-9): 90 - 150kg/ha; Phân Kali Clorua: 40 - 80kg/ha Cách bón: bón cách gốc 10 - 15cm, bón trực tiếp vào đất, kéo đất vun lần cuối + Phun phân bón dịch chiết rong sụn: liều lƣợng lít/ 3m2, phun ƣớt 3.3 Chăm sóc: 3.3.1 Vun xới bón thúc: + Khi ngơ - lá: Xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp với bón thúc lần 1, tƣới nƣớc (để đất đủ ẩm 70 – 80%) tỉa định + Khi ngô - lá: Xới xáo diệt cỏ dại kết hợp với bón thúc lần 2, tƣới nƣớc (để đất đủ ẩm 70 – 80%) vun cao chống đổ - Tƣới tiêu: Đảm bảo đủ độ ẩm đất cho ngô suốt trình sinh trƣởng phát triển, đặc biệt ý vào thời kỳ ngô 6-7 lá, xoắn nõn, trổ cờ, chín sữa Sau tƣới nƣớc sau mƣa phải thoát hết nƣớc đọng ruộng ngơ 3.3.2 Phịng trừ sâu bệnh: Phịng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc hóa học theo hƣớng dẫn ngành bảo vệ thực vật 3.4 Thu hoạch: - Thu bắp tƣơi thân tƣơi sau phun râu 18-20 ngày - Khi ngơ chín (chân hạt có vết đen khoảng 75% số có bị khô) chọn ngày nắng để thu hoạch Phƣơng pháp theo dõi, đánh giá 4.1 Chọn theo dõi - Cây theo dõi đƣợc xác định ngơ có từ đến Theo dõi 10 cây/luống gồm 05 hàng, chọn liên tiếp từ thứ đến thứ tính từ đầu hàng ngô 4.2 Phương pháp đánh giá - Chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt phân nhánh cờ hàng (10 luống) - Năng suất đƣợc tính theo cơng thức: Năng suất (tạ/ha) = (số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x KL1000 hạt) / 10.000 Hình PL3.2 Cây ngơ sau 20 ngày gieo Hình PL3.3 Cây ngơ sau 50 ngày gieo ... thủy phân nhƣ nồng độ axit, nhiệt độ thời gian Do đó, ? ?Xác định hiệu suất, đặc trưng tính chất dịch oligo carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii thủy phân axit? ?? đƣợc chọn đề tài luận văn. .. làm chất chuẩn 2.4.5 Xác định hiệu suất thủy phân trọng lƣợng phân tử dịch thủy phân [54] Sau trình thủy phân, tiến hành lọc dịch thủy phân: xác định hàm lƣợng carbohydrat tổng tính hiệu suất thủy. .. Kappaphycus alvarezii Bột rong sụn Kappaphycus alvarezii 47 Bột Carrageenan Bột oligo carrageenan Hình 2.4 Sản phẩm bột oligo carrageenan trƣớc sau thủy phân 2.4.2 Thủy phân rong sụn axít điều kiện

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN