Luận án tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano phát quang nền nayf4 chứa ion đất hiếm er3+ và yb3+ định hướng ứng dụng trong y sinh

112 2 0
Luận án tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano phát quang nền nayf4 chứa ion đất hiếm er3+ và yb3+ định hướng ứng dụng trong y sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Hiện nay, vật liệu nano sản phẩm liên quan đến vật liệu nano có ứng dụng nhiều lĩnh vực như: khoa học vật liệu, lượng, môi trường, điện tử đặc biệt lĩnh vực y sinh học [1-6] Trong y sinh học, vật liệu nano phát quang tạo công cụ đánh dấu huỳnh quang (fluorescent labelling) có hiệu quan tâm [7-9] Đáng ý vài năm gần đây, nhiều loại vật liệu nano trở thành đối tượng thời nghiên cứu ứng dụng, điển vật liệu nano chứa ion đất phát quang chuyển đổi ngược (UCNP) [10-14] Khi kích thích vật liệu ánh sáng hồng ngoại thu phát xạ vùng khả kiến Do chúng trở thành đối tượng nghiên cứu công nhận nhiều lĩnh vực như: chăm sóc sức khỏe, an ninh, lượng …[15] Với ứng dụng chăm sóc sức khỏe, UCNP có hai ưu so với vật liệu phát quang thơng thường Trước hết, việc dùng nguồn kích thích hồng ngoại giúp giảm tối đa khả tự phát quang đối tượng nâng cao độ tương phản vi hình ảnh Hơn nữa, ánh sáng hồng ngoại thân thiện với thể người, không gây biến đổi tế bào, xuyên vài milimet vào mô người nên tác dụng sâu vào vùng tổn thương Có nhiều cơng trình cơng bố loại UCNP, vật liệu oxit, florua ytri gadoli pha tạp ion đất Er3+, Yb3+, Tm3+, Ho3+ bật [16-19] Các nghiên cứu cho thấy, mạng NaYF4 kích thước nanomet tạo hiệu ứng phát quang chuyển đổi ngược với hiệu suất phát quang cao, bền điều kiện khác Vật liệu hứa hẹn nhiều tiềm ứng dụng hiển thị, an ninh, quang điện tử [20, 21] đặc biệt y sinh nhận dạng hình ảnh (bioimaging), cảm biến sinh học (biosensing), trị liệu ung thư (cancer therapy) [20, 22-24] Các ứng dụng đánh dấu nhận dạng sinh học in vitro in vivo UCNP pha tạp ion đất có độ tương phản cao.Vì vật liệu UCNP có tiềm lớn thiết kế, chế tạo phức hợp nano sinh học nhận dạng xác số loại tế bào ung thư [23, 25, 26] Trên giới, số nhóm nghiên cứu tổng hợp vật liệu UCNP với kích thước từ vài chục đến vài trăm nm, phát quang vùng màu xanh, ứng dụng nhận dạng dấu vân tay [27], làm chất dẫn thuốc [28], làm dầu dò nano [29] liên kết với biomarker đánh dấu số loại tế bào tế bào ung thư phổi [30], tế bào Hela [9, 31] Đặc biệt nhiều vật liệu UCNP với kích thước cỡ vài trăm nm dánh dấu tế bào có kích thước m theo phương thức ngoại bào [32] Do cấu trúc, tính chất phát quang liên hợp sinh học số yếu tố định ứng dụng y sinh vật liệu nên việc nghiên cứu yếu tố ln có vai trị quan trọng chế tạo vật liệu Các nghiên cứu Việt Nam vật liệu nano phát quang chứa đất hiếm, tiếp cận với công nghệ nano có bước chuyển quan trọng, tạo sức hút nhà khoa học Năm 2009, nhóm nghiên cứu phịng Quang Hóa Điện tử, viện Khoa học vật liệu, viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập trung nghiên cứu vật liệu nano ứng dụng y sinh với mở đầu đề tài Độc lập Nhà nước (2009 - 2012) Kết đề tài đánh giá cơng trình chế tạo thành công phức hợp (complex) nano sinh y học phát vi hình ảnh hai loại virut sởi Rota vắc xin sản xuất công nghiệp [4] Đối với vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược có số nhóm nghiên cứu chế tạo UCNP chứa ion Er, Yb, Tm, với oxit ytri [33, 34], natriytriflorua [35-38] Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu phương pháp tổng hợp, cấu trúc, kích thước hình dạng đặc tính chế q trình huỳnh quang chuyển đổi ngược theo dạng đa photon với định hướng ứng dụng hiển thị, quang điện tử, in bảo mật có số kết nghiên cứu ứng dụng ngành lượng [35, 37, 39] Tuy nhiên, vấn đề ứng dụng vật liệu UCNP phát điều trị ung thư chưa nhiều Câu hỏi đặt làm để sử dụng vật liệu phát quang chuyển đổi ngược UCNP vào y sinh học lựa chọn giải pháp thích hợp cho q trình chức hóa, liên hợp hóa với đối tượng hoạt động sinh học? Sự kết hợp công nghệ nano sinh học cho phép ứng dụng vật liệu huỳnh quang kích thước nano vào mục đích dị tìm, phát phân tử sinh học ứng dụng cảm biến ảnh y sinh nào? Trên sở đó, lựa chọn chủ đề nghiên cứu vật liệu nano chứa đất phát quang ngược ứng dụng sinh y học làm nội dung cho luận án với tiêu đề: “Tổng hợp khảo sát tính chất vật liệu nano phát quang NaYF4 chứa ion đất Er3+ Yb3+ định hướng ứng dụng y sinh” Mục tiêu Tổng hợp thành công vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Yb3+, Er3+ có cấu trúc tinh thể , dạng que, phát quang vùng màu đỏ Xác định hình thái học, cấu trúc, tính chất quang vật liệu NaYF4: Yb3+, Er3+ Xây dựng quy trình bọc vỏ, chức hóa, liên hợp hóa vật liệu NaYF4: Yb3+, Er3+ nhằm ứng dụng cho y sinh Từ đó, chọn vật liệu thích hợp để chế tạo cơng cụ phức hợp (complex tool) đánh dấu huỳnh quang vi hình ảnh Sử dụng phức hợp nano y sinh NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA vào quy trình ủ sinh học bắt cặp với tế bào đích, phân lập sản phẩm nhằm đánh dấu tế bào ung thư vú MCF7 in vitro kính hiển vi quang học huỳnh quang phân giải cao Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phương pháp thực nghiệm, kế thừa kết nghiên cứu tập thể khoa học phịng thí nghiệm Quang Hóa Điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Các thí nghiệm tổng hợp vật liệu chế tạo phức hợp nano y sinh tiến hành phịng Quang Hóa Điện tử, Phịng thí nghiệm trọng điểm Vật liệu Linh kiện Điện tử, Viện Khoa học Vật liệu Bộ mơn Hóa học, Đại học Y Hà Nội Các thí nghiệm ủ sinh học phức hợp nano y sinh tế bào ung thư tiến hành phịng thí nghiệm Xét nghiệm Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội USTH Sử dụng phương pháp hóa ướt (thủy nhiệt thủy nhiệt hỗ trợ chất tạo khuôn mềm) để chế tạo vật liệu Cấu trúc, hình thái học mẫu phân tích phép đo đại có độ tin cậy: giản đồ nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại ảnh hiển vi điện tử phát trường Tính chất phát quang nghiên cứu thông qua phổ huỳnh quang Khảo sát khả ứng dụng phức hợp nano y sinh kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang Tính mới: i Đã tổng hợp thành cơng vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4:Yb3+, Er3+ Vật liệu có đặc trưng: hình dạng que với kích thước chiều dài 300 nm ÷ 800 nm, đường kính cỡ 100 nm ÷ 200 nm; cấu trúc tinh thể hexagonal (β); phổ phát quang kích thích laser 980 nm gồm hai dải phát xạ đặc trưng ion Er3+ từ 510 nm ÷ 570 nm 630 nm ÷ 700 nm ii Đã tổng hợp thành cơng hai hệ phức hợp nano y sinh NaYF4:Yb3+, Er3+@silica/TPGS NaYF4:Yb3+, Er3+@silica–N=FA có tính chất phát quang chuyển đổi ngược với vùng phát xạ ánh sáng đỏ trội iii Kết nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng phức hợp nano y sinh NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-N=FA để nhận dạng tế bào ung thư vú MCF7 thông qua kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang kính hiển vi huỳnh quang soi ngược quan sát bắt cặp phức hợp nano với tế bào Bố cục luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt ký hiệu, danh mục bảng, danh mục đồ thị hình vẽ, danh mục cơng trình công bố liên quan đến luận án tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chƣơng 1: Tổng quan vật liệu nano chứa ion đất phát quang chuyển đổi ngược NaYF4 Chƣơng 2: Các kỹ thuật thực nghiệm Chƣơng 3: Các kết tổng hợp khảo sát tính chất vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Yb3+, Er3+ Chƣơng 4: Kết chế tạo thử nghiệm phức hợp nano sinh y học để đánh dấu nhận dạng tế bào ung thư MCF7 Chƣơng TỔNG QUAN VẬT LIỆU NANO CHỨA ION ĐẤT HIẾM PHÁT QUANG CHUYỂN ĐỔI NGƢỢC NỀN NaYF4 1.1 Vật liệu nano phát quang chứa ion đất 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất Các nguyên tố đất gồm tập hợp mười bảy nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 57 đến 71 bảng tuần hoàn Mendeleev: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gb, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu thêm nguyên tố ytri (Y) Những nguyên tố có hàm lượng nhỏ Trái đất, tìm thấy lớp trầm tích, mỏ quặng cát đen [40] Cấu hình electron chung nguyên tố đất hiếm: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104fn5s25p65dm6s2 n: nhận giá trị từ ÷ 14; cịn m nhận giá trị Tính chất quang ion đất chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc điện tử hóa trị thuộc phân lớp phân 4fn chúng Các nguyên tố đất có khả hấp thụ phát xạ ánh sáng dải bước sóng hẹp, thời gian sống trạng thái giả bền lớn, hiệu suất lượng tử cao Huỳnh quang hợp chất đất nghiên cứu tính chất quang vật lí hấp dẫn [5, 41, 42] Do vậy, chúng có vai trị quan trọng lĩnh vực linh kiện điện tử, quang điện tử, quang tử, thông tin quang học y sinh [43, 44] 1.1.2 Vật liệu phát quang chứa ion đất Vật liệu phát quang cấu tạo từ hai thành phần chính: chất chất pha tạp hay gọi tâm phát quang Chất có khả hấp thụ photon lượng cao truyền lượng cho tâm phát xạ thơng qua q trình truyền điện tich Chúng thường vật liệu có độ bền lý hóa, ổn định cấu trúc có tính trơ quang học, có tính suốt xạ vùng nhìn thấy Chất pha tạp thường đất kim loại chuyển tiếp, có cấu trúc bán kính ngun tử phù hợp với bán kính, điện tích cation Ví dụ, với vật liệu phát quang NaYF4: Er3+ NaYF4 đóng vai trị mạng nền, Er3+ đóng vai trị tâm phát quang 1.1.2.1 Cơ chế phát quang vật liệu phát quang chứa ion đất Vật liệu phát quang kích thích có khả phát quang Sự phát huỳnh quang xảy phân tử hấp thụ lượng dạng nhiệt (phonon) dạng quang (photon) Ở trạng thái Eo, phân tử hấp thụ lượng từ mơi trường bên ngồi chuyển thành lượng electron Khi nhận lượng, electron chuyển lên mức lượng cao gọi trạng thái kích thích E* Đây trạng thái khơng bền nên electron mau chóng hồi phục mức lượng thấp đồng thời giải phóng lượng dạng nhiệt (phonon) E*’ Thời gian tồn electron chuyển mức lượng từ E* → E*’ nhỏ (khoảng 10-9 đến 10-12 giây) Sau trạng thái kích thích E*’, electron lại lần phục hồi mức lượng thấp đồng thời giải phóng lượng dạng phonon 1.1.2.2 Sự tách mức lượng phân lớp 4f nguyên tố đất Bảng 1.1 [45] cho thấy bán kính ion nguyên tố đất nhỏ so với nguyên tố s, p chu kỳ giảm dần nên chúng tương tác yếu với phonon mạng trường tinh thể Trạng thái lượng điện tử 4f ion đất bị ảnh hưởng trường tinh thể chúng che chắn điện tử phân lớp 5s,5p bên Các điện tử phân lớp 4f điện tử khơng tương đương (điện tử có số lượng tử có giá trị khác nhau, n = l = 3) Khi đó, trạng thái nhiều điện tử chúng kí hiệu 2S+1 L (với S số lượng tử spin tổng cộng L số lượng tử quỹ đạo tổng cộng) Sau đó, xét đến ảnh hưởng trường tinh thể mạng nền, lớp điện tử phân lớp 4f (chưa điền đầy) ion đất bao bọc phân lớp lấp đầy 5s25p6 Do vậy, ảnh hưởng trường tinh thể xung quanh lên điện tử 4f yếu nên xem trường tinh thể nhiễu loạn Do đó, đặc trưng vật lí (quang học) điện tử 4f phụ thuộc vào mạng nguyên tố đất RE Bảng 1.1 Cấu hình điện tử ion nguyên tố đất [45] Số hiệu nguyên tử Ion Nguyên Điện tố tƣơng tử ứng 4f 21 Sc3+ Ar 39 Y3+ Kr 57 La3+ 58 Ce3+ 59 S L J Trạng Bán kính thái nguyên tử (Å) 0 1/2 5/2 F5/2 1,061 Pr3+ H4 1,034 60 Nd3+ 3/2 9/2 I9/2 1,013 61 Pm3+ I4 0,995 62 Sm3+ 5/2 5/2 H5/2 0,964 63 Eu3+ 3 F0 0,950 64 Gd3+ 7/2 7/2 F7/2 0,938 65 Tb3+ 3 F6 0,923 66 Dy3+ 5/2 15/2 H15/2 0,908 67 Ho3+ 10 68 Er3+ 11 3/2 15/2 69 Tm3+ 12 70 Yb3+ 13 1/2 7/2 71 Lu3+ 14 0 Xe I8 0,894 I15/2 0,881 H6 0,869 F7/2 0,858 0,848 S0 Ở mạng có lực trường tinh thể khác tách mức lượng (suy biến lượng) ion RE khác Mức độ suy biến lượng phụ thuộc vào đối xứng trường tinh thể vị trí ion RE chiếm đóng [46] Nhiễu loạn trường tinh thể điện tử 4f ion đất hóa trị RE3+ thể thông qua tương tác hiệu dụng Hiện tượng gây nên suy biến góc tạo trạng thái lượng phụ thuộc vào L S Mơ hình tách mức lượng phân lớp 4f trường tinh thể mạng thể Hình 1.1 Hình 1.1 Mơ hình tách mức lượng phân lớp 4f [46] 1.1.2.3 Các trình phát quang hợp chất đất Vật liệu phát quang sau hấp thụ photon từ ánh sáng kích thích có lượng phù hợp phát quang theo hai dạng: phát quang kiểu huỳnh quang (fluorescence) với thời gian sống xạ từ 10-9 ÷ 10-8 giây phát quang kiểu lân quang (phosphorescence) với thời gian sống xạ 10-7 giây Các phát xạ kiểu huỳnh quang thường tuân theo chế chuyển dời đơn mức (singlet) phát xạ kiểu lân quang tuân theo chế chuyển dời bội ba (triplet) (Hình 1.2) Hình 1.2 Các trình phát quang Hầu hết trình phát quang dựa sở hợp chất đất phát xạ kiểu phosphorescence với thời gian sống từ vài trăm µs đến vài ms 10 Đối với hệ phát quang dựa hợp chất đất thường có hai q trình huỳnh quang xảy bao gồm: xạ kích thích hấp thụ trực tiếp tâm kích hoạt (activator) xạ kích thích bị hấp thụ ion nhóm ion khác (Hình 1.3) Hình 1.3 Sơ đồ mức lượng trình xạ kích thích hấp thụ trực tiếp q trình xạ kích thích bị hấp thụ ion nhóm ion khác [47] (i) Bức xạ kích thích hấp thụ trực tiếp tâm kích hoạt thường xảy hợp chất pha tạp đơn lẻ loại ion đất Y2O3: Eu3+; Tb3+; Sm3+; Pr3+… Trong trường hợp này, tâm kích hoạt nâng lên tới trạng thái kích thích A* sau quay trạng thái A q trình phát xạ R hay hồi phục khơng phát xạ NR (Hình 1.3a) Trong trình hồi phục khơng phát xạ, lượng trạng thái kích thích dùng để kích thích dao động mạng (làm nóng mạng chủ) Vì vậy, để tạo vật liệu huỳnh quang hiệu quả, cần phải tìm biện pháp giảm thiểu q trình hồi phục khơng xạ [43] (ii) Đối với xạ kích thích bị hấp thụ ion nhóm ion khác trình xảy sau: ban đầu, ion hấp thụ hay gọi ion tăng nhạy (S) trạng thái sau hấp thụ ánh sáng kích thích (λexc) chuyển lên trạng thái kích thích (S*) Tại có xu hướng hồi phục trạng thái truyền lượng cho ion kích hoạt A q trình truyền lượng (ET) đưa ion lên trạng thái kích thích A1* Sau đó, ion kích hoạt A trạng thái kích thích A1* có xu hướng hồi phục khơng phát xạ dần mức có 98 Ánh sáng thƣờng Ánh sáng Ánh sáng hợp huỳnh quang Tế bào MCF7 đối chứng Tế bào MCF7 ủ với NaYF4: 3+ 3+ Yb , Er @silicaNH2 Tế bào MCF7 ủ với NaYF4: 3+ 3+ Yb , Er @silicaN=FA Hình 4.19 Hình ảnh tế bào MCF7 đối chứng tế bào MCF7 ủ với phức hợp nano quan sát kính hiển vi điện tử huỳnh quang soi ngược Ảnh tế bào MCF7 đối chứng tế bào MCF7 ủ với phức hợp nano Hình 4.19 cho thấy: Với trường hợp tế bào MCF7 làm đối chứng tế bào MCF7 ủ với phức hợp NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-NH2: ánh sáng thường chúng tơi quan sát hình ảnh tế bào MCF7, quan sát ánh sáng huỳnh quang không thấy 99 phát quang Điều chứng tỏ phức hợp NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-NH2 không bắt cặp với tế bào Tương tự, tế bào MCF7 ủ với phức hợp NaYF4: Yb3+, Er3+@silicaN=FA 3h quan sát ánh sáng thường thấy hình ảnh tế bào MCF7 Nhưng sử dùng ánh sáng huỳnh quang, quan sát chấm phát sáng rõ Điều khẳng định quan sát hình ảnh từ việc hợp kết thu chiếu ánh sáng thường ánh sáng huỳnh quang Như vậy, qua mẫu thử nghiêm cho thấy, nhóm folate gắn vào tế bào MCF7 hay nói cách khác, phức hợp nano y sinh NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-N=FA bắt cặp vào bề mặt tế bào ung thư vú MCF7 Vị trí bắt cặp phức hợp nano với tế bào ung thư quan sát kính hiển vi soi ngược Zeiss axio vert A1 Kết thu cho thấy, lần sử dụng phức hợp nano y sinh NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA gắn kết với tế bào ung thư vú MCF7 khảo sát kính hiển vi huỳnh quang soi ngược Zeiss axio vert A1 chứng tỏ phức hợp nano y sinh NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA ứng dụng để phát vi hình ảnh tế bào ung thư vú MCF7 in vitro thông qua kĩ thuật miễn dịch huỳnh quang 100 Kết luận chƣơng  Trong chương này, tiến hành bọc vỏ chức hóa thành công hai hệ vật liệu: NaYF4: Yb3+, Er3+@silica/TPGS NaYF4: Yb3+, Er3+@silicaNH2 cách sử dụng tương ứng hai tác nhân TPGS APTMS Cấu trúc, nhóm liên kết, hình thái học tính chất phát quang hai hệ vật liệu khảo sát phép phân tích phổ hồng ngoại fourie FTIR, chụp ảnh kính hiển vi điện tử FESEM khảo sát phổ huỳnh quang  Trên sở hai hệ vật liệu này, gắn kết thành công phối tử axit FA vào hệ vật liệu NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-NH2 tạo phức hợp NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-N=FA sử dụng tác nhân kép DCC NHS Hệ phức hợp có kích thước dạng que với chiều dài 200 nm ÷ 800 nm đường kính 200 nm ÷ 300 nm phát xạ huỳnh quang chuyển đổi ngược vùng bước sóng từ 510 nm ÷ 570 nm 630 nm ÷ 700 nm ứng với chuyển dời 2H11/2 → 4I15/2 (đỉnh 520 nm); 4S3/2 → 4I15/2 (đỉnh 540 nm) 4F9/2 → 4I15/2 (đỉnh 650 nm) đặc trưng ion Er3+ Đồng thời, phức hợp nano NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-N=FA sử dụng để đánh dấu nhận dạng tế bào ung thư vú MCF7 quy trình ủ sinh học chuyên biệt in vitro 101 KẾT LUẬN CHUNG Luận án thực thành công, nghiên cứu cách hệ thống đạt số điểm tổng hợp vật liệu nano đất phát quang chuyển đổi ngược để chế tạo phức hợp nano y sinh NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA thử nghiệm phức hợp nhằm đánh dấu nhận dạng vi hình ảnh tế bào ung thư vú MCF7 Kết nghiên cứu luận án có điểm sau: Đã tổng hợp thành công hệ vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Yb3+, Er3+ phương pháp thủy nhiệt có hỗ trợ chất tạo khn mềm PEG Đặc biệt, tìm thấy có mặt PEG với trọng lượng phân tử 20.000, cường độ phát quang chuyển đổi ngược vật liệu mạnh Đã xây dựng qui trình tổng hợp thu vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược theo mong muốn kích thước, cấu trúc tinh thể, hình dạng, khả phân tán tính chất phát quang chuyển đổi ngược Cụ thể chọn lọc sản phẩm NaYF4: Yb3+, Er3+ có dạng que, chiều dài 300 nm ÷ 800 nm, đường kính 100 nm ÷ 200 nm, cấu trúc hexagonal (β), phát quang mạnh ổn định vùng màu xanh (510 nm ÷ 570 nm) vùng màu đỏ (630 nm ÷ 700 nm) ứng với chuyển dời H11/2 → 4I15/2 (đỉnh 520 nm); 4S3/2 → 4I15/2 (đỉnh 540 nm) 4F9/2 → 4I15/2 (đỉnh 650 nm) đặc trưng ion Er3+ kích thích bước sóng hồng ngoại 980 nm Đã xây dựng thực thành công quy trình bọc vỏ, chức hóa, liên hợp hóa vật liệu NaYF 4: Yb3+, Er3+ Trên sở đó, chế tạo hoàn chỉnh hai phức hợp nano y sinh NaYF 4: Yb3+, Er3+@silica/TPGS (sử dụng tác nhân TPGS) NaYF4: Yb3+, Er3+@silica–N=FA (sử dụng tác nhân APTMS liên hợp với acid folic) Hai phức hợp phát quang chuyển đổi ngược mạnh ổn định, tương thích sinh học cơng cụ thích hợp để đánh dấu huỳnh quang vi hình ảnh số loại tế bào ung thư 102 Đã thử nghiệm khảo sát khả bắt cặp phức hợp nano y sinh NaYF 4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA, để đánh dấu nhận dạng tế bào ung thư vú MCF7 kính hiển vi soi ngược có độ phân giải cao thông qua kĩ thuật huỳnh quang Kết cho thấy, phức hợp NaYF4: Yb3+, Er3+@silica-N=FA bắt cặp với tế bào MCF7 điều kiện thử nghiệm in vitro Kết Luận án tạo sở cho nghiên cứu chế tạo loại vật liệu đất nano phát quang chuyển đổi ngược phức hợp nano sinh y đặc hiệu nhằm ứng dụng làm cơng cụ chẩn đốn chữa trị số bệnh ung thư nước ta 103 DANH MỤC CÁC CÔNG B KHOA HỌC Ha Thi Phuong, Tran Thu Huong, Hoang Thi Khuyen, Le Thi Vinh, Do Thi Thao, Nguyen Thanh Huong, Pham Thi Lien and Le Quoc Minh “Synthesis and structural characterization of NaYF4:Yb3+, Er3+@silica-N=Folic acide nanophosphors for bioimaging” Journal of Rare earth, 2019 (IF=2,846), DOI: 10.1016/j.jre.2019.01.005 Hà Thị Phượng, Trần Thu Hương, Lê Thị Vinh Lê Quốc Minh “Tính chất quang vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Er3+, Yb3+@SiO2/TPGS ứng dụng cho y sinh” Tạp chí hóa học, 2017 T.55(3E12), 240-244 Hà Thị Phượng, Trần Thu Hương, Lê Thị Vinh, Trần Kim Anh Lê Quốc Minh, “Nghiên cứu tổng hợp tính chất vật liệu nano phát quang chuyển ngược NaYF4:Er(III)/Tm(III)/Yb(III)@O-cacboxylmetyl chitosan” Tạp chí hóa học, 2015 T.53(3E12), 158-162 Hà Thị Phượng, Trần Thu Hương, Lê Thị Vinh, Trần Kim Anh Lê Quốc Minh, “Ảnh hưởng chất tạo khuôn mềm đến cấu trúc, hình thái học vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4:Er3+, Yb3+”, Kỷ yếu Hội nghị Vật lý Chất rắn Khoa học vật liệu tồn quốc lần thứ 9-SPMS 2015, TP Hồ Chí Minh, 2015, 531-533 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO J Chen and J.X Zhao, Upconversion Nanomaterials: Synthesis, Mechanism and Applications in Sensing Sensors, 12(3), pp 2414-2435, 2012 T.J Mullen, M Zhang, W Feng, R.J El-khouri, L.D Sun, C.H Yan, T.E Patten, and G Liu, Fabrication and characterization of rare-earth-doped nanostructures on surfaces ACS Nano, 5(8), pp 6539-6545, 2011 V Danny and L Zhiqun, Up conversion Nanocrystals: Synthesis, Properties, Assembly and Applications Sci Adv Mater 3, pp 26-40, 2011 L.Q Minh, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu huỳnh quang mạnh chứa đất nhằm ứng dụng nông y sinh học Đề tài độc lập nhà nước Nghiên cứu định hướng ứng dụng 2012 L Yu and H Liu, The progress of photoluminescent properties of rare earth ions doped phosphate one dimensional nanocrystals J Nanomaterials, 2010 J Li, J.G Li, and Y Sakka, Chemical Conversion Synthesis and Luminescence Properties of Hexagonal-NaYF4:Eu Nanorods International Journal of Materials Science and Engineering, 1(1), pp 12-14, 2013 T.T Huong, L.T Vinh, T.K Anh, H.T Khuyen, H.T Phuong, and L.Q Minh, Fabrication and Optical characterization of multimorphological nanostructured materials containing Eu(III) in phosphate matrices for biomedical application New J Chem., 38 (5), pp 2114 - 2119, 2014 A Podhorodecki, M Banski, and J Misiewicz, Synthesis and optical properties of lanthanides doped ultrasmall NaYF4 markers for bio-medical applications Biopolymers and Cell, 27(2), pp 154-157, 2011 Y Ma, M Chen, and M Li, Hydrothermal synthesis of hydrophilic NaYF4:Yb,Er nanoparticle with bright up conversion luminescence as biological label Mater Letters, 139, pp 22-25, 2015 10 W Zheng, P Huang, D Tu, E Ma, H Zhuab, and X Chen, Lanthanidedoped upconversion nano-bioprobes: electronic structures, optical properties, and biodetection Chem Soc Rev, 44, pp 1379-1415, 2015 11 P Du, L Luo, and J.S Yu, Facile synthesis of Er3+/Yb3+-codoped NaYF4 nanoparticles: a promising multifunctional upconverting luminescent material for versatile applications RSC Adv, 6, pp 94539-94546, 2016 12 J Zhou, Q Liu, W Feng, Y Sun, and F Li, Upconversion luminescent materials: Advances and applications Chem Rev, 115, pp 395-465, 2015 13 D Vennerberg and Z Lin, Upconversion Nanocrystals: Synthesis, Properties, Assembly and Applications Sci Advan Mater, 3, pp 26-40, 2011 105 14 A.B Chinen, C.M Guan, J.R Ferrer, S.N Barnaby, T.J Merkel, and C.A Mirkin, Nanoparticle Probes for the Detection of Cancer Biomarkers, Cells, and Tissues by Fluorescence Chem Rev, 115(19), pp 10530-10574, 2015 15 G Chen, H Ågren, T.Y Ohulchanskyya, and P.N Prasad, Light upconverting core-shell nanostructures: nanophotonic control for emerging applications Chem Soc Rev, 44, pp 1680-1713, 2015 16 J.H Lin, H.Y Liou, C.D Wang, C.Y Tseng, C.T Lee, C.C Ting, H.C Kan, and C.C Hsu, Giant Enhancement of Upconversion Fluorescence of NaYF4:Yb3+,Tm3+ Nanocrystals with Resonant Waveguide Grating Substrate ACS Photonics, 2(4), pp 530-536, 2015 17 N Niu, F He, S Gai, C Li, X Zhang, S Huanga, and P Yang, Rapid microwave reflux process for the synthesis of pure hexagonal NaYF4:Yb3+,Ln3+,Bi3+ (Ln3+ ¼ Er3+, Tm3+, Ho3+) and its enhanced UC luminescence J Mater Chem, 22, pp 21613, 2012 18 Y Chen, W He, H Wang, X Hao, Y Jiao, J Lu, and S Yang, Effects of the reaction time and size on the up conversion luminescence of NaYF4:Yb(20%),Er(1%) microcrystals J Luminescence, 132, pp 24042408, 2012 19 J Zhang, C Mi, H Wu, H Huang, C Mao, and S Xu, Synthesis of NaYF4:Yb/Er/Gd up-conversion luminescent nanoparticles and luminescence resonance energy transfer-based protein detection Analytical Biochemistry, 421, pp 673-679, 2012 20 R.S Liu Phosphors, upconversion nano particles, quantum dots and their applications Springer, 2017 21 X Huang, S Han, W Huang, and X Liu, Enhancing solar cell efficiency: The search for luminescent materials as spectral converters Chem Soc Rev, 42, pp 173-201, 2013 22 M.V DaCosta, S Doughan, Y Han, and U.J Krull, Lanthanide upconversion nanoparticles and applications in bioassays and bioimaging: A review Anal Chim Acta, 832, pp 1-33, 2014 23 F Zhang, Photon upconversion nanomaterials, 2015 24 B Zhou, B Shi, D Jin, and X Liu, Controlling upconversion nanocrystals for emerging applications Nat Nanotechnol, 10, pp 924-936, 2015 25 M Lin, Y Zhao, S Wang, M Liu, Z Duan, Y Chen, F Li, F Xu, and T Lu, Recent advances in synthesis and surface modification of lanthanidedoped upconversion nanoparticles for biomedical applications Biotechnol Adv, 30, pp 1551-1561, 2012 26 G Chen, H Qiu, P.N Prasad, and X Chen, Upconversion nanoparticles: Design, nanochemistry, and applications in theranostics Chem Rev, 114, pp 5161-5214, 2014 106 27 M Wang, Y Zhu, and C Mao, Synthesis of NIR-Responsive NaYF4:Yb,Er Upconversion Fluorescent Nanoparticles Using an Optimized Solvothermal Method and Their Applications in Enhanced Development of Latent Fingerprints on Various Smooth Substrates Langmuir 31, 198, pp 70817094, 2015 28 D Wawrzyńczyka, Surface Functionalization of Up-Converting NaYF4 Nanocrystals with Chiral Molecules RSC Adv, 6, pp 5558-5565, 2016 29 R.G Geitenbeek, P.T Prins, W Albrecht, A.V Blaaderen, B.M Weckhuysen, and A Meijerink, NaYF4:Er3+,Yb3+/SiO2 Core/Shell Upconverting Nanocrystals for Luminescence Thermometry up to 900 K J Phys Chem C, 121(6), pp 3503-3510, 2017 30 Q Chen, X Wang, F Chen, Q Zhang, B Dong, H Yang, G Liuc, and Y Zhu, Functionalization of upconverted luminescent NaYF4 : Yb/Er nanocrystals by folic acid-chitosan conjugates for targeted lung cancer cell imaging J Mater Chem, 21, pp 7661-7667, 2011 31 M Huang, L Wang, X Zhang, J Zhou, and L Liu, Synthesis and Characterization of Folic Acid Labeled Upconversion Fluorescent Nanoprobes for in vitro Cancer Cells Targeted Imaging BRIEF REPORTS, 15(5), pp 1-9, 2017 32 S Hu, X Wu, Z Tang, Z Xi, Z Chen, P Hu, Y Yu, H Yan, and Y Liu, Upconversion NaYF4 Nanoparticles for Size Dependent Cell Imaging and Concentration Dependent Detection of Rhodamine B J Nanomaterials, 2015, pp 1-10, 2015 33 T.K Anh, P Benalloul, C Barthou, L.T.K Giang, N Vu, and L.Q Minh, Luminescence, Energy Transfer and Up - Conversion Mechanisms of Y2O3 Nanomaterials Doped with Eu3+, Tb3+, Tm3+, Er3+ and Yb3+ ions J Nanomaterials, pp 1-10, 2007 34 N Vũ, Chế tạo nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano Y2O3:Eu, Tb, Er, Yb 2007, Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Hà Nội 35 L.T.K Giang, L Marciniak, D Hreniak, T.K Anh, and L.Q Minh, Synthesis, Structural Characterization, and Emission Properties of NaYF4Er3+/Yb3+ Upconversion Nanoluminophores J Elec Mater., 45(10), pp 4790-4795, 2016 36 L.T.K Giang, L Marciniak, T.Q Huy, D.M Tien, V.D Chinh, N Vu, T.T Huong, H.T Khuyen, N.T Huong, P.D Roan, N.T Binh, and L.Q Minh, Synthesis, characterization and up-conversion luminescence properties of αNaYF4Yb3+/Er3+/PVP/MOFs multilayer nanocrystals J Science, Technology and Engineering's 59, pp 79-84, 2017 107 37 N Vu, L.Q Duong, N.D Van, and T.K Anh, Polypol-mediated synthesis and characterizations of NaYF4: Er3+, Yb3+ nanocrystal up conversion phosphors Proceedings of IWNA, 184, pp 804-806, 2011 38 L.T.K Giang, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano thấp chiều Ytri, Ziriconi tính chất quang chúng, in Luận án Tiến sĩ khoa học vật liệu 2011 39 L.T.K Giang, T.N Dat, T.T Huong, T.K Anh, N.T Binh, and L.Q Minh, Fabrication and characterization of the colloidal upconversion nanoluminophores with core shell structures based on the NaYF4:Er3+, Yb3+ Adv Mater Scien Nanotechnology pp 132-135, 2012 40 M Humphries, Rare Earth Elements: The Gloabal Supply Chain 2010 41 J Bao, R Yu, J Zhang, X Yang, D Wang, J Deng, J Chen, and X Xing, Controlled Synthesis of Terbium Orthophosphate Spindle-Like Hierarchical Nanostructures with Improved Photoluminescence Eur J Inorg Chem, 16, pp 2388-2392, 2009 42 D.B Xiong, Z.J Zhang, L.D Gulay, M.B Tang, H.H Chen, X.X Yang, and J.T Zhao, Hydrothermal synthesis, crystal structure and physical properties of a new gadolinium phosphite hydrate Inorg Chim Acta , 362, pp 30133018, 2009 43 W.M Yen, S Shionoya, and H Yamamoto, Practical applications of phosphors, 2007 44 G.A Hebbink, Luminescent Materials based on Lanthanide Ions, Twente University Press, 2002 45 M.W Yen, S Shionoya, and H Yamamoto, Phosphor Handbook, 1999 46 V.X Quang, Quang phổ tâm điện tử vật rắn, in Trung tâmKhoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia- Viện Khoa học Vật liệu 1999 47 S Shionoya and W.M Yen, Phosphor Handbook, 1999 48 X Qu, G Pan, H.K Yang, Y Chen, J.W Chung, B.K Moon, B.C Choi, and J.H Jeong, Solvothermal synthesis and luminescence properties of NaYF4:Ln3+ (Eu3+, Tb3+, Yb3+/Er3+) nano- and microstructures Optical Materials, 34, pp 1007-1012, 2012 49 Y Liu, S Zhan, Q Yang, and M Yan, Synthesis of biocompatible uniform NaYF4:Yb3+,Er3+ nanocrystals and their characteristic photoluminescence J Luminescence 132, pp 3042-3047, 2012 50 W Ren, G Tian, S Jian, Z Gu, L Zhou, L Yan, S Jin, W Yina, and Y Zhao, TWEEN coated NaYF4:Yb,Er/NaYF4 core/shell upconversion nanoparticles for bioimaging and drug delivery RSC Advances, 2, pp 7037-704, 2012 108 51 H Chen, X Zhai, D Li, L Wang, D Zhao, and W Qin, Water-soluble Yb3+, Tm3+ codoped NaYF4 nanoparticles: Synthesis, characteristics and bioimaging J.Alloys and Compounds, 51, pp 70-73, 2012 52 Y Sui, K Tao, Q Tian, and K Sun, Interaction Between Y3+ and Oleate Ions for the Cubic-to-Hexagonal Phase Transformation of NaYF4 Nanocrystals J Phys Chem C, 116(2), pp 1732-1739, 2012 53 J Wang, H Song, W Xu, B Dong, S Xu, B Chen, W Yu, and S Zhang, Phase transition, size control and color tuning of NaREF4:Yb3+, Er3+ (RE = Y, Lu) nanocrystals Nanoscale, 5, pp 3412-3420, 2013 54 S Wu, Y Ning, and S Zhang, Hydro thermal Synthesisof β-NaYF4:Yb,Er Nanocrystals with UpconversionFluorescenceUsingTetraethylenePentamineas ChelatingLiga J Nanomaterials, pp 1-8, 2012 55 M Ding, C Lu, L Cao, Y Ni, and Z Xu, Controllable synthesis, formation mechanism and upconversion luminescence of β-NaYF4 : Yb3+/Er3+ microcrystals by hydrothermal process CrystEngComm, 15, pp 83668373, 2013 56 M Ding, S Yin, Y Ni, C Lu, D Chen, J Zhong, Z Ji, and Z Xu, Controlled synthesis of β-NaYF4:Yb3+/Er3+ microstructures with morphology-and size dependent up conversion luminescence Ceramics International, 41(6), pp 7411-7420, 2015 57 F Wang and X Liu, Recent advances in the chemistry of lanthanide-doped upconversion nanocrystals Chem Soc Rev, 38, pp 976-989, 2009 58 X Wang, T Xu, Y Bua, and X Yan, Giant enhancement of upconversion emission in NaYF4: Er3+@NaYF4:Yb3+ active-core/active-shell nanoparticles RSC Adv, 6, pp 22845-22851 2016 59 C Homann, L Krukewitt, F Frenzel, B Grauel, C Würth, U ReschGenger, and M Haase, NaYF4 :Yb,Er/NaYF4 Core/Shell Nanocrystals with High Upconversion Luminescence Quantum Yield Angewandte Chemie International Edition, 57(28), pp 8765-8769, 2018 60 G Schmid, Wiley-VCH, Weinheim Nanoparticles: “From Theory to Application”, 2004 61 Y Xia and Y Yang, Chemistry and Physics of Nanowires Adv Mater., 15(5), pp 351-352, 2003 62 N.D.Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 63 L.N Thụ, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 64 T Hyeon, Chemical synthesis of magnetic nanoparticles Chem Commun, pp 927-934, 2003 109 65 M.Z Hu, E.A Payzant, and C.H Byers, Sol-Gel and ultrafine particle formation via dielectric tuning of inorganic salt-alcohol-water solution J Colloid Interface Sci, 222(1), pp 20-36, 2000 66 L.C Klein, Sol-Gel Optical materials Annual Review of Materials Science, 23, pp 437-452, 1993 67 T.T Huong, T.K Anh, H.T Khuyen, P.T Hien, and L.Q Minh, Fabrication and properties of Terbium phosphate nanorods Adv Nat Sci: Nanosci.Nanotechnol, 3(1), pp 1-4, 2012 68 R.E.P.Oliveir, N Sjödin, M Fokine, W Margulis, C.J.S Matos, and L Norin, Fabrication and Optical Characterization of Silica Optical Fibers Containing Gold Nanoparticles ACS Appl Mater Interfaces, 7(1), pp 370-375, 2015 69 T Rinkel, A.N Raj, S Dühnen, and M Haase, Synthesis of 10 nm βNaYF4:Yb,Er/NaYF4 Core/Shell Upconversion Nanocrystals with nm Particle Cores Angewandte Chemie International Edition, 55, pp 11641167, 2016 70 S Roy, W Sigmun, and F Aldiger, Nanostructured yttria powders via gel combustion J Mater Res., 14, pp 1524-1531, 1999 71 Y Ma, P Qiu, D Xu, J Lin, Y Tang, F Wang, X He, Z Zhou, N Sun, X Zhang, Y Zhou, and D Sun, Controllable synthesis and upconversion luminescence of NaYF4: Yb3+, Er3+ nanocrystals Ceramics International, 41, pp 713-718, 2015 72 I.M Asharchuk, S.I Molchanova, V.V Rocheva, M.S Baranov, M.E Sarycheva, and K.V Khaydukov, Study of optical and luminescent properties of nanocrystals NaYF4:Tm3+, Yb3+ in the UV range in the application of integrated optics EPJ Web of Conferences, 132, 2017 73 D.D Li, W.Y Lai, Q Shao, and W Huang, Multifunctional NaYF4:Yb3+,Er3+@SiO2@Au heterogeneous nanocomposites for upconversion luminescence, temperature sensing and photothermal conversion RSC Adv, 7, pp 11491-11495, 2017 74 H Gu, K Xu, C Xu, and B Xu, Biofunctional magnetic nanoparticles for protein separation and pathogen detection Chem Commun, pp 941-949, 2006 75 H.B Na, I.C Song, and T Hyeon, Inorganic Nanoparticles for MRI Contrast Agents Adv Mater, 21(21), pp 2133-2148, 2009 76 J Dobson, Magnetic nanoparticles for drug delivery Drug Dev Res, 67(1), pp 55-60, 2006 77 Y Xia, P Yang, Y Sun, Y Wu, B Mayers, B Gates, Y Yin, F Kim, and H Yan, One-Dimensional Nanostructures: Synthesis, Characterization, and applications Adv Mater., 15(5), pp 353-389, 2003 110 78 R.M Almeida, Sol-Gel planar Waveguides for integrated optics J NonCrystalline Solids, 259, pp 176-181, 1999 79 X Orignac, D Barbier, X.M Du, R.M Almeida, O.M Carthy, and E Yeatman, Sol-gel silica/titania -on-Silicon Er/Yb-doped waveguide for optical amplification at 1.5 m Optical Materials, 12, pp 1-18, 1999 80 Y.H Rho, K Kanamura, M Fujisaki, J Hamagami, and T Umegaki, Preparation of Li4Ti5O12 and LiCoO2 thin films electrodes from precursors obtained by sol-gel method Solid State Ionics, 151(1-4), pp 151-157, 2002 81 J Livage, C.Sanchez, and F.Babonneau, Molecular Precursor Routes to Inorganic Solids Chem Advanced Materials, pp 389-447, 1988 82 H Chen, Z Zhen, T Todd, P.K Chu, and J Xie, Nanoparticles for Improving Cancer Diagnosis Mater Sci Eng R Rep, 74(3), pp 35-69, 2013 83 A Jain, P.G.J Fournier, V.M Lavaniegos, P Sengar, F.M.G Olvera, EnriqueiIñiguez, T G.Kretzschmar, G.A Hirata, and P Juárez, Functionalized rare earth doped nanoparticles forlbreast cancer nanodiagnostic using fuorescence and lCT imaging J Nanobiotechnol, 15, pp 1-18, 2018 84 E.A Grebenik, A.N Generalova, A.V Nechaev, E.V Khaydukov, K.E Mironova, O.A Stremovskiy, E.N Lebedenko, A.V Zvyagin, and S.M Deyev, Specific Visualization of Tumor Cells Using Upconversion Nanophosphors ActA nAturAe 6(4(23)), pp 48-53, 2014 85 S Hao, G Chen, and C Yang, Sensing Using Rare-Earth-Doped Upconversion Nanoparticles Theranostics, 3(5), pp 331-345, 2013 86 X Liu, H Qian, Y Ji, Z Li, Y Shao, Y Hu, G.X Tong, L Li, W Guo, and H Guo, Mesoporous silica-coated NaYF4 nanocrystals: facile synthesis, in vitro bioimaging and photodynamic therapy of cancer cells RSC Advances, 2, pp 12263-12268, 2012 87 Y Dai, D Yang, P Ma, X Kang, X Zhang, C Li, Z Hou, Z Cheng, and J Lin, Doxorubicin conjugated NaYF4:Yb3+/Tm3+ nanoparticles for therapy and sensing of drug delivery by luminescence resonance energy transfer Biomaterials 33(33), pp 8704-8713, 2012 88 B Bhushan, Handbook of Nanotechnology, Berlin, Germany, SpringerVerlag, 2004 89 H Härmä, C Graf, and P Hänninen, Synthesis and characterization of coreshell europium (III)-silica nanoparticles J Nanopart Res., 10(7), pp 12211224, 2008 90 L.E MacKenzie, J.A Goode, A Vakurov, P.P Nampi, S Saha, G Jose, and P.A Millner, The molecular weight of NaYF4:RE photonic up-conversion nanoparticles 2017 111 91 L Wang, W Zhao, and W.Tan, Bioconjugated Silica Nanoparticles: Development and Applications Nano Res., 1, pp 99-115, 2008 92 D.C García, K.J Moreno, C.H Campos, J.B Alderete, and G.A Hirata, Upconversion rare earth nanoparticles functionalized with folic acid for bioimaging of MCF-7 breast cancer cells J.Matter Res, 33(2), pp 191-200, 2018 93 Z Zhang, X Ma, Z Geng, K Wanga, and Z Wang, One-step synthesis of carboxyl-functionalized rare-earth fluoride nanoparticles for cell imaging and drug delivery, The Royal Society of Chemistry, 5, pp 33999 - 34007, 2015 94 N.Đ Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, 2006 95 R Arppe, I Hyppänen, N Perälä, R Peltomaa, M Kaiser, C Würth, S Christ, U.R Genger, M Schäferlinga, and T Soukkaa, Quenching of the upconversion luminescence of NaYF4:Yb3+,Er3+ and NaYF4:Yb3+,Tm3+ nanophosphors by water: the role of the sensitizer Yb3+ in non-radiative relaxation Nanoscale, 7, pp 11746-11757 2015 96 L.T.K Giang, T.K Anh, N.T Binh, L.Q Minh, and Soft Template Synthesis and Upconversion Fluorescence of Nanostructured NaYF4:Er3+,Yb3+ IWAMSN2010 - Hanoi, Vietnam, pp 101, 2010 97 Y Feng, B Shao, Y Song, S Zhao, J Huo, W Lü, and H You, Fast synthesis of β-NaYF4:Ln3+ (Ln = Yb/Er, Yb/Tm) upconversion nanocrystals via a topotactic transformation route CrystEngComm, 18, pp 7601-7606, 2016 98 B Yin, W Zhou, Q Long, C Li, Y Zhang, and S Yao, Salt-assisted rapid transformation of NaYF4:Yb3+,Er3+ nanocrystals from cubic to hexagonal CrystEngComm, 16(36), pp 8348-8355 2014 99 M.A.C Júnior, A.A.C Melo, E.M Rodrigues, F.A Sigolic, and M.O Rodrigues, The Effect of Hydrothermal Treatment on the Morphologies and Optical Properties of Upconversion NaYF4:Ln3+ Crystals J Braz Chem Soc, 28(9), pp 1816-1821, 2017 100 G.T Hermanson, Bioconjugate Techniques, Elsevier, 2008 101 H Qiao, Z Zhu, D Fang, Y Sun, C Kang, L Di, L Zhang, and Y Gao, Redox-triggered mitoxantrone prodrug micelles for overcoming multidrugresistant breast cancer J Drug Target, 26(1), pp 75-85, 2018 102 E.M Collnot, C Baldes, M.F Wempe, J Hyatt, L Navarro, K.J Edgar, U.F Schaefer, and C.M Lehr, Influence of vitamin E TPGS poly(ethylene glycol) chain length on apical efflux transporters in Caco-2 cell monolayers J Control Release, 111(1-2), pp 35-40, 2006 112 103 G Tian, X Zheng, X Zhang, W Yin, J Yu, D Wang, Z Zhang, X Yang, Z Gu, and Y Zhao, TPGS-stabilized NaYbF4:Er upconversion nanoparticles for dual-modal fluorescent/CT imaging and anticancer drug delivery to overcome multi-drug resistance Biomaterials, 40(107-116), 2015 104 D.Chávez-García, K Juárez-Moreno, C.H Campos, J.B Alderete, G.A Hirata, and I.- International Journal of Advanced Engineering Research and Science (IJAERS)Vol-4, Aug- 2017 Functionalized up conversion rare earth nanoparticles for bio imaging of cancer cells 4(8), pp 24-31, 2017 105 H Hu, L Xiong, J Zhou, F Li, T Cao, and C Huang, MultimodalLuminescence Core-Shell Nanocomposites for Targeted Imaging of Tumor Cells Chemistry European Journal, 15(14), pp 3577-3584, 2009 ... khảo sát tính chất vật liệu nano phát quang NaYF4 chứa ion đất Er3+ Yb3+ định hướng ứng dụng y sinh” Mục tiêu Tổng hợp thành công vật liệu nano phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Yb3+, Er3+ có... Chƣơng TỔNG QUAN VẬT LIỆU NANO CHỨA ION ĐẤT HIẾM PHÁT QUANG CHUYỂN ĐỔI NGƢỢC NỀN NaYF4 1.1 Vật liệu nano phát quang chứa ion đất 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất Các nguyên tố đất gồm tập hợp. .. mục tiêu luận án tập trung nghiên cứu tổng hợp khảo sát tính chất vật liệu nano phát quang chứa ion đất Er3+ Yb3+ NaYF4 để phát triển hệ vật liệu thích hợp có triển vọng ứng dụng lĩnh vực y sinh

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan