Luận án tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng ung thư của các dẫn xuất tubulysin

133 1 0
Luận án tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng ung thư của các dẫn xuất tubulysin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Các hợp chất thiên nhiên đƣợc xem nguồn cung cấp vơ hạn lớp chất có hoạt tính sinh học lý thú phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng y học Sự phong phú đa dạng lớp khung chất có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt chế tác dụng lớp khung chất này, thu hút đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu từ trƣớc đến Cho đến nay, việc nghiên cứu hoạt chất từ nguồn vi sinh vật thu đƣợc kết tốt việc phát triển thuốc Các nghiên cứu từ vi khuẩn cho thấy, niêm khuẩn cung cấp số lƣợng đáng kể hoạt chất có hoạt tính sinh học (chiếm khoảng 5%) [1-4] Với lƣợng lớn chất thể hoạt tính kháng tế bào ung thƣ mạnh, số hoạt chất đƣợc phát triển thành thuốc ứng dụng điều trị bệnh ung thƣ nhƣ epothilone số dẫn xuất [5,6] Tuy nhiên, hạn chế từ lớp niêm khuẩn hoạt chất chứa hàm lƣợng nhỏ, không đáp ứng đƣợc nhu cầu việc nghiên cứu chuyên sâu Do để phục vụ cho mục đích nghiên cứu phát triển thuốc, hợp chất từ nguồn vi sinh vật thƣờng đạt đƣợc cách tổng hợp toàn phần đƣợc biến đổi cấu trúc hóa học nhằm tạo lƣợng lớn sản phẩm nhƣ dẫn xuất Hiện nay, có nhiều nghiên cứu tập trung vào sàng lọc, phát triển lớp chất có hoạt tính gây độc tế bào cao, nhằm phát triển thuốc kháng ung thƣ Cho đến hoạt chất can thiệp vào chu trình tế bào, trình hình thành phân rã vi ống, cho hiệu cao hóa trị liệu ung thƣ Điều vai trò đặc biệt quan trọng vi ống cho sống tế bào ung thƣ, giữ vai trò thiết yếu cho phát triển phân bào, trì hình thái học gây cảm ứng dẫn đến chết tế bào theo chƣơng trình (apoptosis) [7,8] Do vậy, nghiên cứu phát triển thuốc dựa đích vi ống hứa hẹn nhiều triển vọng với hiệu tốt Tubulysin lớp chất tetrapeptide, đƣợc phân lập lần năm 2000 từ dòng niêm khuẩn Angiococcus disciformis An d48 Archangium gephyra Ar 315 [9] Các nghiên cứu cho thấy tubulysin lớp chất kháng phân bào tốt đƣợc biết đến Hoạt tính ức chế tế bào ung thƣ tubulysin thể phạm vi rộng nhiều dòng tế bào ung thƣ ngƣời nhƣ: ung thƣ buồng trứng, ung thƣ vú, ung thƣ tuyến tiền liệt, ruột kết, phổi ung thƣ máu [10,11] Nghiên cứu ống nghiệm (in vitro) thể sống (in vivo) cho thấy tubulysin có độc tính với tế bào ung thƣ cao, giá trị IC50 số dòng tế bào ung thƣ từ vài chục picomol đến vài nanomol Tubulysin ức chế phát triển tế bào u vƣợt trội khoảng 20-1000 lần so với thuốc chống ung thƣ sử dụng nhƣ vinblastine, epothilone hay taxol [10,12] Các tubulysin thể hoạt tính gây độc tế bào qua chế ức chế trùng hợp vi ống, dẫn đến bắt giữ phân bào (G2/M) gây chết tế bào theo chƣơng trình [10,13] Theo đánh giá nhà hóa dƣợc, tubulysin thiên nhiên hợp chất hàng đầu cho nghiên cứu phát triển thuốc chống ung thƣ Tuy nhiên, hàm lƣợng chúng niêm khuẩn thấp, hƣớng nghiên cứu tổng hợp tồn phần tubulysin dẫn xuất chúng cần thiết có ý nghĩa khoa học Đề tài “Tổng hợp đánh giá hoạt tính kháng ung thư dẫn xuất tubulysin” tiến hành nghiên cứu tổng hợp toàn phần dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin dựa biến đổi hóa học amino acid đầu N- C-terminal, thay nhóm N,O- acetyl nhóm methyl Nhằm góp phần làm sáng tỏ tƣơng quan hoạt tính cấu trúc hóa học lớp chất tubulysin, đồng thời tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học đáng ý CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NIÊM KHUẨN, CÁC HOẠT CHẤT VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC 1.1.1 Niêm khuẩn Niêm khuẩn (vi khuẩn nhớt) nhóm vi khuẩn gram âm thuộc δ-proteobacteria, sống chủ yếu đất, xác thực vật, phân động vật môi trƣờng biển Hầu hết lồi niêm khuẩn có biểu khác biệt hình dạng so với vi khuẩn khác khả tập hợp lại với để tạo thành kiểu hình thể dạng đa bào phức tạp điều kiện thiếu thức ăn (Hình 1.1) [1-3] Đặc tính sinh học bật niêm khuẩn khả tạo lớp chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học lý thú Đến nay, có 500 hợp chất, dựa 100 cấu trúc khung sở khác đƣợc phân lập xác định cấu trúc hóa học Các hợp chất thể hoạt tính sinh học đa dạng nhƣ: hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, gây độc tế bào, kháng vi-rút, ức chế miễn dịch chống oxy hóa Trong hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thƣ thể trội nhất, hứa hẹn nhiều tiềm nghiên cứu phát triển thuốc [3,5,14,15] Hình 1.1: Một số hình thể dạng đa bào niêm khuẩn [2,3] 1.1.2 Một số hoạt chất hoạt tính sinh học từ niêm khuẩn Niêm khuẩn đƣợc xem nguồn sản xuất lớp chất thứ cấp đa dạng cấu trúc với hoạt tính sinh học lý thú Các lớp chất từ niêm khuẩn góp phần quan trọng phát triển thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh liên quan đến khối u [16,17] Trong đó, nhóm hợp chất có hoạt tính mạnh đƣợc quan tâm nghiên cứu cho số kết tốt, nhƣ tubulysin (1), epothilone (2), disorazol (3) Một dẫn xuất bán tổng hợp từ epothilone ixabepilone đƣợc Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê chuẩn cho phép sử dụng thuốc điều trị ung thƣ vú di kháng taxane vào năm 2007 [6] Bên cạnh đó, lƣợng lớn lớp chất đƣợc nghiên cứu để phát triển thành thuốc chống ung thƣ Lớp chất macrolide: Nhiều macrolide có hoạt tính gây độc tế bào mạnh đƣợc phân lập từ niêm khuẩn Epothilone (2) (Hình 1.2) Đƣợc phân lập năm 1993 Höfle cộng từ chi Sorangium cellitlosum SMP44 [18,19], epothilone có cấu trúc khung macrolide Hợp chất macrolactone có chứa vịng thiazole mạch nhánh thể hoạt tính kháng nấm khả gây độc tế bào mạnh Năm 1995, Bollag cộng chứng minh chế hoạt động epothilone tƣơng tự nhƣ taxol, thúc đẩy trùng hợp làm bền hóa vi ống dẫn đến cảm ứng gây chết tế bào theo chƣơng trình Epothilone đƣợc nghiên cứu thử nghiệm in vivo từ năm 2003 vƣợt qua đánh giá thử nghiệm lâm sàng dẫn chất thay taxol điều trị khối u đa kháng thuốc [5] Disorazole (3) (Hình 1.2), đƣợc phân lập từ chi Sorangium cellulosum Soce12 Jansen cộng năm 1993 [20,21] Lớp chất disorazole macrodilactone hai hợp chất 2-pentadecyloxazol-4-carboxylic acid, với số thay đổi vị trí cấu hình liên kết đơi nhóm oxi nhƣ epoxi, hydroxyl methyl ether mạch carbon Các hợp chất macrodilactone thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thƣ ngƣời Disorazol A1 gây độc tế bào dòng tế bào ung thƣ biểu mô phổi, với giá trị IC50 = pM dòng tế bào nguyên bào sợi (L-929) chuột với IC50 = pM [20-22] Trong kết nghiên cứu khác, disorazol C1 thể hoạt tính chống tăng sinh với nhiều tế bào khối u, gây lão hóa tế bào sớm cảm ứng dẫn đến trình chết tế bào theo chƣơng trình (apoptosis) [23] Các archazolid (4) (Hình 1.2) đƣợc phân lập Sasse cộng năm 2003 từ việc nuôi cấy niêm khuẩn chủng Archangium gephyra Cystobacter sp Các hợp chất bao gồm vịng macrolactone có chứa vịng thiazole mạch nhánh Nghiên cứu tác dụng sinh học cho thấy chất thể hoạt tính mạnh nhiều dịng tế bào ung thƣ động vật có vú, với giá trị IC50 dòng tế bào khác từ 0,1 đến ng/ml [24] Hình 1.2 Một số cấu trúc macrolide từ niêm khuẩn Chivosazol (5) (Hình 1.2) đƣợc phân lập Irschik cộng năm 1995 từ chi Sorangium cellulosumstrain Soeel2 Chất có cấu trúc vòng lớn với vòng oxazol liên kết glycoside với 6-deoxyglucose C-11 Chivosazol cho thấy hoạt tính với loại nấm men nấm sợi, biểu hoạt tính mạnh với dịng tế bào động vật có vú [25] Lớp chất peptide: Tiêu biểu cho lớp chất peptide phân lập từ niêm khuẩn kể đến nhƣ tubulysin (1), chondramide (6), bengamide (7), nannocystin (8) Tubulysin (1).(Hình 1.3), tetrapeptide đƣợc phân lập năm 2000 từ dòng niêm khuẩn Archangium gephyra Cystobacter sp Lớp chất tubulysin đƣợc đánh giá có hoạt tính với số dòng tế bào ung thƣ mạnh từ 20 đến 100 lần vinblastine taxol [10,13] Tubulysin D thể tác dụng độc tính dịng tế bào ung thƣ bạch cầu ngƣời (HL-60), dòng tế bào U-lympho mô bào ngƣời (U937) giá trị IC50 = pM Các tubulysin đƣợc nghiên cứu tiền lâm sàng nghiên cứu thử nghiệm kết hợp với kháng thể đơn dòng cách tạo liên hợp thuốc- kháng thể (antibody-drug conjugates) nhằm giảm độc tính tế bào thƣờng, trì đƣợc hoạt tính mạnh dịng tế bào ƣng thƣ (Hình 1.3) Sự phát triển tiền lâm sàng tubulysin chất chống ung thƣ hứa hẹn thu đƣợc nhiều kết đáng ý [10,26,27] Hình 1.3 Một số cấu trúc liên hợp thuốc- kháng thể (ADCs) tubulysin [27] Cấu trúc depsipeptide chondramide (6) (Hình 1.4) đƣợc phân lập từ lồi Chondromyces crocatus Jansen cộng năm 1995 [28], thể hoạt tính kháng nấm gây độc tế bào nồng độ vài nanomol Cấu trúc vòng lớn chondramide chứa ba amino acid polyketide: alanine, N-methyltryptophan, α-methoxy-β-tyrosine 7-hydroxytrimethyloctenoic acid Bengamide (7) (Hình 1.4), đƣợc phân lập từ loài Myxococcus virescens loài bọt biển Jaspis coriacea [29,30] Bengamide chứa yếu tố cấu trúc bất thƣờng, bao gồm hợp chất sinh tổng hợp ketide amino acid tạo chất kháng khuẩn gây độc tế bào thú vị Nghiên cứu ống nghiệm (in vitro) dòng tế bào ung thƣ biểu mô tuyến vú ngƣời (MDA-MB-435) cho thấy, bengamide A O thể hoạt tính mạnh với giá trị IC50 lần lƣợt nM 0,3 nM Đƣợc phân lập từ chi Nannocystis sp., có cấu trúc vịng lớn với trung tâm lập thể bao gồm tripeptide, phần polyketide epoxyamide Nannocystin (8) (Hình 1.4) đƣợc biết đến với tác dụng ức chế tăng sinh tế bào nồng độ nanomol thông qua việc gây chết tế bào theo chƣơng trình [31] Hình 1.4 Một số cấu trúc peptide từ niêm khuẩn Một số cấu trúc khác: Polyketide mạch dài Eliamid (9) (Hình 1.5) đầu có chứa nhóm tetramic acid amide, đƣợc phân lập năm 2012 từ chi Sorangium cellulosum Höfle cộng Chất ức chế mạnh phức hợp I (NADHubiquinone oxyoreductase) chuỗi hô hấp ty thể với IC50 tƣơng ứng 20 nM Nghiên cứu hoạt tính sinh học cho thấy tác động đặc biệt dòng tế bào ung thƣ hạch (U-937), ung thƣ biểu mô (A-431) tế bào ung thƣ cổ tử cung (KB3.1) ngƣời; dòng tế bào nguyên bào sợi chuột (L-929), với giá trị IC50 lần lƣợt 0,5; 3,0; 1,0 0,5 ng/mL [32] Ratjadone (10) (Hình 1.5) đƣợc phân lập năm 1995 với khung α-pyrone Chất 10 thể khả ức chế mạnh phát triển tế bào, đặc biệt ratjadone C có tác dụng ức chế tế bào ung thƣ tuyến tiền liệt (PC-3) tế bào ung thƣ biểu mô (KB-V1) nồng độ 0,08 ng/mL [33] Hình 1.5 Cấu trúc hóa học eliamide ratjadone 1.2 VI ỐNG VÀ VAI TRÕ TRONG NGHIÊN CỨU THUỐC 1.2.1 Vi ống (microtube) Vi ống thành phần tế bào nhân chuẩn có vai trò quan trọng chức tế bào khác nhƣ di chuyển vận chuyển nội bào, trì hình dạng tế bào, truyền tín hiệu tế bào [34] Bên cạnh vi ống cịn đóng vai trò quan trọng việc phân chia tế bào cách tham gia vào di chuyển tế bào gắn vào nhiễm sắc thể giai đoạn phân bào [35] Về mặt cấu trúc, vi ống đƣợc tạo hai tiểu đơn vị protein hình cầu α- β-tubulin (Hình 1.6) Hai tiểu đơn vị kết hợp với tạo thành dimer dị thể (α,β-heterodimer), dimer sau lắp ráp thành dạng cấu trúc hình ống (sự trùng hợp tubulin) Các dimer tubulin tự xếp theo kiểu đầu - đuôi với tiểu đơn vị α dimer liên kết với tiểu đơn vị β dimer kia, xếp dẫn đến hình thành sợi protein hay gọi sợi tơ giao thức (protofilaments) Các sợi tơ tự xếp song song tạo thành protein hình chữ C, sau cuộn lại để tạo thành cấu trúc hình ống gọi vi ống (microtubule) Hình 1.6 Quá trình hình thành vi ống [36] Sự xếp đầu-đuôi dimer dị thể (heterodimer) dẫn đến phân cực vi ống, với tiểu đơn vị α đầu tiểu đơn vị β- đầu Đơn vị α-tubulin kết thúc mang điện âm (-), β-tubulin kết thúc mang điện dƣơng (+) [34] Các vi ống trạng thái cân động với tế bào bên α- β -tubulin, chúng liên tục xảy trình phát triển rút ngắn liên kết thuận nghịch phân ly dị thể dimer α /β -tubulin hai đầu Điều dẫn đến di chuyển ngƣợc nhiễm sắc thể trình phân bào [37] 1.2.2 Tác dụng ức chế trùng hợp vi ống Các vi ống tham gia vào giai đoạn khác chu kỳ tế bào Trong giai đoạn đầu-pha trƣớc (prophase), vi ống bắt đầu hình thành phát triển phía nhiễm sắc thể mới, tạo thành trục phân bào (gồm bó vi ống) (Hình 1.7) Giai đoạn bắt đầu pha (prometaphase) pha (metaphase), trục phân bào tự gắn vào nhiễm sắc thể điểm đặc biệt gọi kinetochore, vi ống trải qua nhiều chu kỳ phát triển rút ngắn tƣơng ứng với dao động qua lại nhiễm sắc thể Các trình tiếp tục đƣợc diễn pha sau (anaphase) Do đó, diện tác nhân có tác dụng vào động học vi ống ngăn chặn chu kỳ tế bào dẫn đến tế bào chết theo chƣơng trình (apoptosis) [35,38] Quá trình trùng hợp vi ống bắt đầu xảy nồng độ đơn vị α/β -tubulin đạt đến bảo hòa Sự trùng hợp theo chế kéo dài mầm (nhân), bắt đầu việc hình thành chậm vi ống „hạt nhân‟ ngắn, sau q trình kéo dài nhanh chóng vi ống đầu bổ sung tubulin dimer khơng thể đảo ngƣợc [36] Hình 1.7 Vi ống trình phân bào [37] Các chất can thiệp vào động học vi ống, tức tác động vào trình phát triển (polymerization) rút ngắn (depolymerization) vi ống Nhóm chất ức chế trùng hợp tubulin (chất ức chế trùng hợp) làm giảm khối lƣợng vi ống tế bào nồng độ cao, chúng hoạt động nhƣ tác nhân gây bất ổn vi ống, tiêu biểu là: colchine, dolastatins, lớp chất vinca alkaloids (vinblastine, vincristine, vinorelbine), lớp chất tubulysin [34,36] 10 Hình 1.8 Vùng liên kết tác nhân vi ống [39] Các vinca alkaloids liên kết với β-tubulin, ngăn chặn trùng hợp β tubulin thành vi ống dẫn đến làm ổn định vi ống Các vinca tạo vùng liên kết vinca tubulin với hai vị trí liên kết riêng biệt vi ống (Hình 1.8): liên kết lực cao với tubulin đầu vi ống, lực thấp với tubulin dọc theo bề mặt vi ống Đồng thời chúng tự làm tăng lực tubulin cho nó, dẫn đến hình thành tổ hợp xoắn ốc ngăn cản trùng hợp Các vinca đƣợc xem lớp chất gây trình khử polyme hóa vi ống, ức chế tiến trình phân bào dẫn đến chết tế bào theo chƣơng trình (apoptosis) [34] Tƣơng tự dolastatin, tubulysin thiên nhiên ức chế mạnh phát triển nhiều dòng tế bào ung thƣ ngƣời theo chế ức chế trùng hợp tubulin Tubulysin chiếm vị trí liên kết vinca β-tubulin, ức chế trùng hợp βtubulin dẫn đến gây chết tế bào theo chƣơng trình [12] Cơ chế ngƣợc lại với epothilone, có tác dụng thúc đẩy trùng hợp tubulin, làm bền hóa vi ống ngăn chặn phân chia tế bào [9,13,40] 1.3 TUBULYSIN 1.3.1 Phân lập xác định cấu trúc Tubulysin (1) (Hình 1.10) tetrapeptide thiên nhiên, đƣợc phân lập Höfle cộng năm 2000 từ dòng niêm khuẩn Angiococcus disciformis An d48 Archangium gephyra Ar 315 [9] Các tubulysin chứa amino acid khác gồm: isoleucin (Ile), amino acid gặp tự nhiên nhƣ N-methyl pipecolinic acid (Mep), tubuvaline (Tuv) 119 Bảng 3.1 Hoạt tính gây độc tế bào dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin 93a 94 HT29 1.45±0.17 4.38±0.53 A549 1.46±0.16 4.61±0.41 IC50 (µM) MCF-7 3.26±0.42 4.83±0.39 95 0.56±0.06 0.42±0.04 0.68±0.07 96 4.76±0.28 6.82±0.90 97 98 99 100 101 10 STT Hợp chất SW480 0.91±0.10 1.99±0.14 HL-60 0.43±0.04 1.47±0.11 9.88±0.91 0.25±0.03 n.d 0.14±0.016 n.d 32.37±4.44 44.75±3.65 34.53±4.10 33.28±2.91 26.54±1.76 15.12±1.39 17.91±1.72 13.34±1.13 >50 >50 13.13±1.58 n.d n.d 10.57±1.17 n.d n.d 24.38±1.65 25.87±1.27 29.84±2.89 n.d n.d 102 0.27±0.03 0.30±0.04 0.23±0.03 0.11±0.015 0.08±0.009 11 103 2.60±0.32 3.33±0.38 4.49±0.47 2.32±0.30 1.21±0.13 12 13 14 104 105 106 >50 >50 28.57±2.94 39.14±3.73 >50 >50 >50 27.13±1.74 >50 >50 19.37±1.80 n.d >50 15.98±1.03 n.d 15 16 107 108 >50 >50 >50 >50 >50 >50 n.d n.d 17 109 7.57±0.76 9.38±0.47 12.46±1.07 n.d n.d n.d n.d 18 19 110 Ellipticine 42.91±4.10 29.20±2.22 29.45±2.30 n.d n.d 0.32±0.03 0.35±0.04 >50 >50 >50 >50 0.36±0.04 0.31±0.02 0.33±0.03 * n.d: Không xác định Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào cho thấy, dẫn xuất tubulysin tổng hợp đƣợc thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thƣ bạch cầu (HL-60) Từ bảng kết qủa cho thấy rằng, nhóm Mep đƣợc thay dị vòng nhƣ 3-methylpicolinic acid, 5-methyl-2-pyrazinecarboxylic acid 2-quinolinecarboxylic acid thể hoạt tính gây độc tế bào yếu so với hợp chất có gắn nhóm Mep từ 20-50 lần; đƣợc độc tế bào (IC50 > 50 M) Ví dụ thấy chất 100 93a, khác nhóm Mep 5methyl-2-pyrazinecarboxylic acid khác biệt tới 34 lần; hay chất 97 95, hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thƣ HT29 giảm 50 lần nhóm Mep đƣợc thay 3-methylpicolinic acid So sánh hoạt tính hợp chất gắn acid dị vòng cho thấy, hợp chất gắn 2-quinolinecarboxylic acid có hoạt tính mạnh so với hợp chất đƣợc gắn 3-methylpicolinic acid, 5-methyl-2pyrazinecarboxylic acid (chất 98 so với chất 97; 99) Kết cho thấy amino acid đƣợc methyl-N hóa vị trí α (tạo thành amine bậc 3) so với nhóm 120 carboxylic có vai trị quan trọng việc trì hoạt tính gây độc tế bào lớp chất tubulysin Kết độc tế bào chất 93a, 94 95 dòng tế bào ung thƣ cho thấy vai trị quan trọng nhóm OAc mạch tubuvaline Khi khơng có nhóm acetyl, hoạt tính gây độc 94 dòng tế bào ung thƣ HT29, A549, MCF7, SW480 HL-60 tƣơng ứng IC50: 4.38, 4.61 4.83, 1.99 1.47 M, yếu so với dẫn xuất đƣợc acetyl hóa 95 từ đến 11 lần (IC50 95 dòng tế bào ung thƣ HT29, A549, MCF7, SW480 HL-60 tƣơng ứng 0.56, 0.42, 0.68, 0.25 0.14 M) Đặc biệt, thay nhóm Tup đầu C-terminal hợp chất khơng no (hợp chất 102 103) thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh so với dẫn xuất tubulysin chứa nhóm Tup Điều đƣợc thể so sánh kết gây độc tế bào với 93a, 94 95 So với chất 94, chất 103 thể hoạt tính gây độc tế bào khơng khác nhiều dòng SW480 MCF7 Tuy nhiên, dòng HT29, A549 HL60, hợp chất 103 (giá trị IC50 lần lƣợt 2.60, 3.33 1.21 M) có hoạt tính mạnh so với 94 (giá trị IC50 lần lƣợt 4.38, 4.61 1.47 M) Tƣơng tự, sản phẩm ester 102 thể hoạt tính mạnh nhiều so với dẫn xuất ester 93a Một điều ngạc nhiên hợp chất 102 có hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm mạnh so với hợp chất N-Methyltubulysin U (95) Kết gợi ý cho việc nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất tubulysin mà đầu Cterminal thay nhóm đơn giản, từ đơn giản hóa quy trình tổng hợp tubulysin Ngồi ra, thay nhóm phenylalanine đầu C-terminal nhóm 5-methyl-2-pyrazinecarboxylic acid đầu N-terminal cho kết gây độc tế bào trung bình yếu 121 KẾT LUẬN Luận án áp dụng phƣơng pháp tổng hợp hữu đại nhƣ: ngƣng tụ Horner-Wadsworth-Emmons, phản ứng Arndt-Eistert, Sandmeyer, phản ứng tổng hợp Weinreb amit, phản ứng Dondoni, Hantzsch, Steglich, tổng hợp hai ɤ-amino acid tubulysin tubuvalin tubuphenylalanin Luận án tổng hợp thành công 04 dipeptide 06 tripeptide (gồm hợp chất từ 84-92) 19 tetrapeptide (có 17 chất mới) dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin, bao gồm: + 04 dẫn xuất tubulysin, gồm hợp chất 93, 93a, 94, 95 ( chất 93 93a) + 01 chất tƣơng tự tubulysin (96) với thay isoleucine leucine + 05 chất tƣơng tự tubulysin với thay amino acid đầu Nterminal, gồm hợp chất 97, 98, 99, 100, 101 + 03 chất tƣơng tự tubulysin với thay amino acid đầu Cterminal, gồm hợp chất 102, 103, 104 + 06 chất tƣơng tự tubulysin với thay amino acid đầu N- Cterminal, gồm hợp chất 105, 106, 107, 108, 109, 110 Các sản phẩm trung gian tetrapeptide đƣợc khẳng định dựa việc phân tích phổ 1D-, 2D-NMR, HR-ESI-MS Đã đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 18 tetrapeptide dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin tổng hợp đƣợc dòng tế bào ung thƣ ngƣời (HT29, A549, MCF-7, HL60, SW480) Kết cho thấy thay Mep acid dị vòng tạo sản phẩm tetrapeptide khơng có hoạt tính hoạt tính gây độc tế bào yếu Các sản phẩm có gắn Mep đầu N-terminal giữ nguyên thay nhóm Tup hợp chất khơng no có hoạt tính gây độc tế bào tốt dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm 122 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án lựa chọn đƣợc điều kiện đơn giản, dễ dàng thực cho hiệu suất cao tổng hợp hai ɤ-amino acid tubulysin tubuvalin tubuphenylalanin nhƣ dẫn xuất tubulysin Luận án thiết kế tổng hợp thành công 10 chất trung gian tubulysin ( gồm 04 dipeptide 06 tripeptide) 17 tetrapeptide dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin Luận án xác định đƣợc hoạt tính gây độc tế bào 16 tetrapeptide dòng tế bào ung thƣ ngƣời HT29, A549, MCF-7, HL60 SW480, tetrapeptide 93a, 102 103 có hoạt tính gây độc tế bào đáng ý Đặc biệt chất tƣơng tự tubulysin 102 có hoạt tính gây độc tế bào (IC50 = 0.27- 0.08 µM) mạnh dẫn xuất N-Methyltubulysin V (94) N- Methyltubulysin U (95) dòng tế bào thử nghiệm 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hai Le Van , Loc Tran Van, Anh Tran Tuan, Thao Tran Thi Phuong, Sung Tran Van, Chien Tran Van Biological Activity of Tubulysin Analogues Tetrahedron, 2020 (Bản thảo gửi đăng) Hai Le Van, Loc Tran Van, Anh Tran Tuan, Thao Tran Thi Phuong, Sung Tran Van, Chien Tran Van Total synthesis and cytotoxicity evaluation of tubulysin analogues containing nitrogen heterocyclic acids Natural Product Research, 2020 (Bản thảo gửi đăng) Lê Văn Hải, Trần Tuấn Anh, Trần Văn Lộc, Trần Văn Chiến Tổng hợp số dẫn xuất tubuphenylalanine acid (tup) Tạp chí Hóa học, 2019, 57(4e3,4), 3134 Lê Văn Hải, Trần Tuấn Anh, Trần Văn Lộc, Trần Văn Chiến Tổng hợp chọn lọc lập thể tubuphenylalanine axit (Tup) tubulysin Tạp chí Hóa học, 2017, 55(3), 384-387 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Gemperlein, N Zaburannyi, R Garcia , J.J La Clair and R Müller, Metabolic and Biosynthetic Diversity in Marine Myxobacteria Mar Drugs, 2018, 16, 314 [2] K I Mohr, Diversity of Myxobacteria - We Only See the Tip of the Iceberg, Microorganisms, 2018, 6(3), 84 [3] K J Weissmana and R Müller, Myxobacterial secondary metabolites: bioactivities and modes-of-action Natural Product Rep., 2010, 27, 1276 -1295 [4] David J Newman and Gordon M Cragg, Natural Products as Sources of New Drugs over the Nearly Four Decades from 01/1981 to 09/2019, J Nat Prod., 2020, 83(3), 770-803 [5] K Gerth, S Pradella, O Perlova, S Beyer, R Müller Myxobacteria: proficient producers of novel natural products with various biological activities-past and future biotechnological aspects with the focus on the genus Sorangium Journal of Biotechnology, 2003, 106, 233-253 [6] M V Cobham and D Donovan Ixabepilone: a new treatment option for the management of taxane-resistant metastatic breast cancer Cancer Manag Res., 2009, 1, 69-77 [7] M A Jordan, L.Wilson, Microtubules as a target for anticancer drugs Nat Rev Cancer , 2004, 4, 253-265 [8] H.Prinz., Recent advances in the field of tubulin polymerization inhibitors Expert Review Anticancer Ther., 2002, 2, 695-708 [9] F Sasse, H Steinmetz, J Heil, G Höfle, and H Reichenbach, Tubulysins, new cytostatic peptides from myxobacteria acting on microtubule-Production, isolation, physico-chemical and biological properties J Anti., 2000,53, 879-885 [10] H Steinmetz, N Glaser, E Herdtweck, F Sasse, H Reichenbach and G Höfle, Isolation, Crystal and Solution Structure Determination, and Biosynthesis of Tubulysins- Powerful Inhibitors of Tubulin Polymerization from Myxobacteria Angew Chem., Int Ed., 2004, 43, 4888-4892 [11] A Domling, B Beck, U Eichelberger, S Sakamuri, S Menon, Q Chen, Y Lu, and L A Wessjohann, Total Synthesis of Tubulysin U and V Angew Chem Int Ed., 2006, 45, 7235-7239 125 [12] G Höfle, N Glaser, T Leibold, U Karama, F Sasse, and H Steinmetz, Semisynthesis and degradation of the tubulin inhibitors epothilone and tubulysin Pure Appl Chem., 2003, 75, 167-178 [13] M W Khalil, F Sasse, H Lunsdorf, Y A Elnakady, and H Reichenbach, Mechanism of Action of Tubulysin, an Antimitotic Peptide from Myxobacteria ChemBioChem, 2006, 7, 678-683 [14] T F Schaberle, F Lohr, A Schmitz and G M Konig, Antibiotics from myxobacteria Nat Prod Rep., 2014, 31, 953-972 [15] A D Céspedes, P Hufendiek, M Crüsemann, T F Schäberle and G M König, Marine-derived myxobacteria of the suborder Nannocystineae: An underexplored source of structurally intriguing and biologically active metabolites Beilstein J Org Chem., 2016, 12, 969-984 [16] D J Newman and G M Cragg, Natural Products As Sources of New Drugs over the 30 Years from 1981 to 2010 J Nat Prod., 2012, 75 (3), 311-335 [17] M S Butler, M A Blaskovich, M A Cooper, Antibiotics in the clinical pipeline in 2013 The Journal of Antibiotics, 2013, 66, 571-591 [18] D M Bollag, P A McQueney, J Zhu, O Hensens, L Koupal, J Liesch, M Goetz, E Lazarides and C M Woods., Epothilones, a New Class of Microtubulestabilizing Agents with a Taxol-like Mechanism of Action Cancer research, 1995, 55, 2325-2333 [19] G Hofle, N Bedorf, H Steinmetz, D Schomburg, K Gerth, and H Reichenbach, Epothilone A and B-Novel 16-Membered Macrolides with Cytotoxic Activity: Isolation, Crystal Structure, and Conformation in Solution Angeii Chrm Ini Ed EngI., 1996, 35 (13/14), 1567-1569 [20] R Jansen, H Irschik, H Reichenbach, V Wray, and G Hofle, Disorazoles, Highly Cytotoxic Metabolites from the Sorangicin-Producing Bacterium Sorangium cellulosum, Strain So ce12 Liebigs Ann Chem., 1994, 759-773 [21] H Irschik, R Jansen, K Gerth, G Hofle and H Reichenbach, Disorazol A, an Efficient Inhibitor of Eukaryotic Organisms Isolated from Myxobacteria J Antibiotics, 1995, 48 (1), 31 -35 [22] C D Hopkins and P Wipf, Isolation, biology and chemistry of the disorazoles: new anti-cancer macrodiolides Nat Pro Rep., 2009, 26, 585-601 126 [23] M B Tierno, C A Kitchens, B Petrik, T H Graham, P Wipf, F L Xu, W S Saunders, B and J S Lazo et al, Microtubule binding and disruption and induction of premature senescence by disorazole C1 J Pharm Exp Ther., 2009, 328, 715-722 [24] F Sasse, H Steinmetza, G Hofle and H Reichenbach, Archazolids, New Cytotoxic Macrolactones from Archangium gephyra (Myxobacteria) Antibiotics, 2003, 6(56), 520-525 [25] H Irschik, R Jansen, K Gerth, G Hofle, and H Reichenbach, Chivosazol A, a New Inhibitor of Eukaryotic Organisms Isolated from Myxobacteriat J antibiotics, 1995, 48(9), 962-966 [26] L N Tumey, C A Leverett, and C Subramanyam et al., Optimization of Tubulysin Antibody-Drug Conjugates: A Case Study in Addressing ADC Metabolism ACS Med Chem Lett., 2016, 7, 977-982 [27] L R Staben, T H Pillow, et al, Stabilizing a Tubulysin Antibody-Drug Conjugate to Enable Activity Against Multidrug-Resistant Tumors ACS Med Chem Lett., 2017, (10), 1037-1041 [28] R Jansen, B Kunze, H Reichenbach, and G Hofle, Chondramides A-D, New Cytostatic and Antifungal Cyclodepsipeptides from Chondromyces crocatus (Myxobacte.): Isolation and Structure Elucidation Liehigs Ann., 1996, 285-290 [29] Z Thale, F R Kinder, K W Bair, A M Czuchta, R W Versace, S Wattanasin, and P Crews, Bengamides Revisited: New Structures and Antitumor Studies J Org Chem., 2001, 66, 1733-1741 [30] T A Johnson, J Sohn, Y M Vaske, K N White, T L Cohen, H C Vervoort, K Tenney, F A Valeriote, L F Bjeldanes, P Crews, Myxobacteria versus sponge-derived alkaloids: The bengamide family identified as potent immune modulating agents by scrutiny of LC–MS/ELSD libraries Bioorg Med Chem., 2012, 20, 4348-4355 [31] H Hoffmann, H Kogler, W Heyse, H Matter, M Caspers, D Schummer, C K Jahn, A Bauer, G Penarier, L Debussche, M Brỗnstrup, Discovery, Structure Elucidation, and Biological Characterization of Nannocystin A, a Macrocyclic Myxobacterial Metabolite with Potent Antiproliferative Properties Angew Chem Int Ed., 2015, 54, 10145-10148 127 [32] G Hofle, K Gerth, H Reichenbach, B Kunze, F Sasse, E Forche, and E V Prusov, Isolation, Biological Activity Evaluation, Structure Elucidation, and Total Synthesis of Eliamid: A Novel Complex I Inhibitor Chem Eur J., 2012, 18 (36), 11362-11370 [33] G Gerth, D Schummer, H Irschik, G Höfle and H Reichenbach, Ratjadon: A New Antifungal Compoundfrom Sorangium cellulosum (Myxobacteria) Production, Physico-chemical and Biological Properties J antibiotics, 1995, 48(9), 973-976 [34] E A Perez, Microtubule inhibitors: Differentiating tubulin-inhibiting agents based on mechanisms of action, clinical activity, and resistance Molecular Cancer Therapeutics, 2009, 8(8), 2086-2095 [35] M A.Jordan, Mechanism of Action of Antitumor Drugs that Interact with Microtubules and Tubulin Curr Med Chem Anti-Can Agents, 2002, 2, 1-17 [36] L.Wilson M A Jordan, Microtubules as a target for anticancer drugs Nat Rev Cancer, 2004, 4, 253-265 [37] J E Waechter, D S Martin, S K Bardal, Applied Pharmaco Elsevier: 2011 [38] K N Bhalla, Microtubule-targeted anticancer agents and apoptosis Oncogene, 2003, 22 (56) 9075-9086 [39] Y Lu, J Chen, M Xiao, W Li, D D Miller, An Overview of Tubulin Inhibitors That Interact with the Colchicine Binding Site Pharm Res., 2012, 29, 2943-2971 [40] (a) N Glaser, E Herdtweck, F Sasse, H Reichenbach and G Höfle H Steinmetz, Isolation, Crystal and Solution Structure Determination, and Biosynthesis of Tubulysins- Powerful Inhibitors of Tubulin Polymerization from Myxobacteria Angew Chem., Int Ed., 2004, 43, 4888-4892; (b) A Sandmann, F Sasse, and R Muller Identification and Analysis of the Core Biosynthetic Machinery of Tubulysin, a Potent Cytotoxin with Potential Anticancer Activity Chemistry & Biology, 2004, 11, 1071-1079 [41] A Ullrich, Y Chai, D Pistorius, Y A Elnakady, J E Herrmann, K.J Weissman, U Kazmaier, and R Muller, Pretubulysin, a Potent and Chemically Accessible Tubulysin Precursor from Angiococcus disciformis Angew Chem Int Ed., 2009, 48, 4422-4425 128 [42] Yi Chai, D Pistorius, A Ullrich,K J Weissman,U Kazmaier, and R Muller, Discovery of 23 Natural Tubulysins from Angiococcus disciformis An d48 and Cystobacter SBCb004 Chemistry & Biology, 2010, 17, 296-309 [43] G Kaur, M Hollingshead, S Holbeck, V Schauer-Vukăsinovíc, R Camalier, A Dưmling and S Agarwal, Biological evaluation of tubulysin A: a potential anticancer and antiangiogenic natural product Biochem J., 2006, 396, 235-242 [44] A Ullrich, J Herrman, R Muller and U Kazmaier, Synthesis and Biological Evaluation of Pretubulysin and Derivatives Eur J Org Chem., 2009, 36, 63676378 [45] J Herrmann, Y A Elnakady, R M Wiedmann, A Ullrich, M Rohde, U Kazmaier, A M Vollmar and R Muller, Pretubulysin: from hypothetical biosynthetic intermediate to potential lead in tumor therapy PLoS One, 2012, 7, 1-12 [46] S Braig, R M Wiedmann, J Liebl, M Singer, R Kubisch, L Schreiner, B A Abhari, E Wagner, U Kazmaier, S Fulda and A M Vollmar, Pretubulysin: a new option for the treatment of metastatic cancer Cell Death Dis.,2014, 5, e1001 [47] R Kubisch, M von Gamm, S Braig, A Ullrich, J L Burkhart, L Colling, J Hermann, O Scherer, R Muller, O Werz, U Kazmaier and A M Vollmar, Simplified pretubulysin derivatives and their biological effects on cancer cells J Nat Prod., 2014, 77, 536-542 [48] R Balasubramanian, B Raghavan, A Begaye, D L Sackett, and R A Fecik, Total Synthesis and Biological Evaluation of Tubulysin U, Tubulysin V, and Their Analogues J Med Chem., 2009, 52, 238-240 [49] P Wipf, Z Wang, Total Synthesis of N14-Desacetoxytubulysin H Org Lett., 2007, 9(8), 1605-1607 [50] R Colombo, Z Wang, J Han, R Balachandran, H N Daghestani, D P Camarco, A Vogt, B W Day, D Mende, and P Wipf, Total Synthesis and Biological Evaluation of Tubulysin Analogues J Org Chem., 2016, 81(21), 10302-10320 [51] J S Parker, M McCormick, D W Anderson, B.A Maltman, L Gingipalli, and D Toader., The Development and Scale-Up of an Antibody Drug Conjugate Tubulysin Payload Org Process Res Dev., 2017, 21, 1602-1609 129 [52] B Raghavan, R Balasubramanian, J C Steele, D L Sackett and R A Fecik, Cytotoxic Simplified Tubulysin Analogues J Med Chem., 2008, 51, 1530-1533 [53] K C Nicolaou, R D Erande, J Yin, D Vourloumis, M Aujay, J Sandoval, S Munneke, and J Gavrilyuk, Improved Total Synthesis of Tubulysins and Design, Synthesis, and Biological Evaluation of New Tubulysins with Highly Potent Cytotoxicities against Cancer Cells as Potential Payloads for Antibody-Drug Conjugates J Am Chem Soc., 2018, 140, 3690-3711 [54] K C Nicolaou, J Yin, D Mandal, R D Erande, P Klahn, M Jin, M Aujay, J Sandoval, J Gavrilyuk, and D Vourloumis, Total Synthesis and Biological Evaluation of Natural and Designed Tubulysins J Am Chem Soc., 2016, 138 (5), 1698-1708 [55] P Wipf, T Takada, and M J Rishel, Synthesis of the TubuvalineTubuphenylalanine (Tuv-Tup) Fragment of Tubulysin Org Lett., 2004, 6(22), 4057-4060 [56] S Chandrasekhar, B Mahipal, and Mitta Kavitha, Toward Tubulysin: GramScale Synthesis of Tubuvaline-Tubuphenylalanine Fragment J Org Chem 2009, 74, 9531-9534 [57] O Pando, S Dörner, R Preusentanz, A Denkert, A Porzel, W Richter and L Wessjohann, First Total Synthesis of Tubulysin B Org Lett.,2009,11, 5567-5569 [58] M Sani, P Lazzari, M Folini, M Spiga, V Zuco, M D Cesare, I Manca, S Dall'Angelo, M Frigerio, I Usai, A Testa, N Zaffaroni, M Zanda, Synthesis and Superpotent Anticancer Activity of Tubulysins Carrying Non-hydrolysable NSubstituents on Tubuvaline Chem Eur J., 2017, 23, 5842-5850 [59] S P Shankar, M Jagodzinska, L Malpezzi, P Lazzari, I Manca, I R Greig, M Sani and M Zanda, Synthesis and structure-activity relationship studies of novel tubulysin U analogues - effect on cytotoxicity of structural variations in the tubuvaline fragment Org Biomol Chem., 2013, 11, 2273-2287 [60] T Shibue, I Okamoto, N Morita, H Morita, Y Hirasawa, T Hosoya and O Tamura, Synthesis and biological evaluation of tubulysin D analogs related to stereoisomers of tubuvaline Bioorg Med Chem Lett., 2011, 21, 431-434 [61] T Shibue, T Hirai, I Okamoto, N Morita, H Masu, I Azumaya, and O Tamura, Total Syntheses of Tubulysins Chem Eur J., 2010, 16, 11678-11688 130 [62] A W Patterson, H M Peltier, F Sasse and J A Ellman, Design, Synthesis, and Biological Properties of Highly Potent Tubulysin D Analogues Chem.-Eur J., 2007, 13, 9534-9541 [63] P A McPherson, B S Raccor, R Balachandran, G Zhu, B W Day, A Vogt and P Wipf Z Wang, Structure–activity and High‐content Imaging Analyses of Novel Tubulysins Chem Biol Drug Des., 2007, 70, 75-86 [64] O Pando, S Stark, A Denkert, A Porzel, R Preusentanz and L A Wessjohann, The Multiple Multicomponent Approach to Natural Product Mimics: Tubugis, NSubstituted Anticancer Peptides with Picomolar Activity J Am Chem Soc., 2011, 133, 7692-7695 [65] X D Yang, C M Dong, J Chen, Y H Ding, Q Liu, B Han, Q Zhang, Y Chen, Design, synthesis, and biological activities of triazole tubulysin V analogue Tetrahedron Letters, 2013, 54, 2986–2988 [66] D Toader, F Wang, L Gingipalli, M Vasbinder, M Roth, S Mao, M Block, J Harper, S Thota, M Su, J Ma, V Bedian, and A Kamal, Structure-Cytotoxicity Relationships of Analogues of N14-Desacetoxytubulysin H J Med Chem., 2016, 59, 10781-10787 [67] W C Floyd III, G K Datta, S Imamura, H M KielerFerguson, K Jerger, A W Patterson, M E Fox, F C Szoka, J M J Frechet and J A Ellman, Chemotherapeutic Evaluation of a Synthetic Tubulysin Analogue–Dendrimer Conjugate in C26 Tumor Bearing Mice ChemMedChem., 2011, 6, 49-53 [68] P S Shankar, S Bigotti, P Lazzari, I Manca, M Spiga, M Sani and M Zanda, Synthesis and cytotoxicity evaluation of diastereoisomers and N-terminal analogues of tubulysin-U Tetrahedron Lett., 2013, 54, 6137–6141 [69] X D Yang, C M Dong, J Chen, Y H Ding, Q Liu, X Y Ma, Q Zhang, Y Chen, Total Synthesis of Tubulysin U and Its C‐4 Epimer Chem Asian J., 2013, 8, 1213-1222 [70] R Balasubramanian, B Raghavan, J C Steele, D L Sackett and R A Fecik, Bioorg, Tubulysin analogs incorporating desmethyl and tubuphenylalanine derivatives Med.Chem Lett., 2008, 18, 2996-2999 dimethyl 131 [71] P Skehan, R Storeng, D Scudiero, A Monks, J McMahon, D Vistica, JT Warren, H Bokesch, S Kenney, MR Boyd New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening Journal of the National Cancer Institute 1990, 82(13):1107-1112 [72] J S Yadav, B V S Reddy, A K Basak and A V Narsaiah, Recyclable 2nd generation ionic liquids as green solvents for the oxidation of alcohols with hypervalent iodine reagents Tetrahedron, 2004, 60, 2131-2135 [73] S D Meyer, S L Schreiber, Acceleration of the Dess-Martin Oxidation by Water J Org Chem., 1994, 59, 7549 - 7552 [74] R Mazitschek, Marcel M¸ lbaier, and A Giannis, IBX-Mediated Oxidation of Primary Alcohols and Aldehydes To Form Carboxylic Acids Angew Chem Int Ed., 2002, 41(21) , 4059-4061 [75] S L Bartlett and C M Beaudry, High-Yielding Oxidation of β-Hydroxyketones to β-Diketones Using o-Iodoxybenzoic Acid J Org Chem., 2011, 76, 9852-9855 [76] M Sani, G Fossati, F Huguenot, and M Zanda, Total Synthesis of Tubulysins U and V Angewandte Chemie International Edition, 2007, 46(19), 3526-3529 [77] Y.J Wu, B V Yang, Chapter 5.5: Five-membered ring systems: with N and S (Se) atoms Progress in Heterocyclic Chemistry, 2009, 20, 220-252 [78] R J Ouellette, J D Rawn, Electrophilic Aromatic Substitution Organic Chemistry-Elsevier, 2014, 417-451 [79] R T C Brownlee, and A B Hughes L Aurelio, Synthetic Preparation of NMethyl-⍺- amino Acids Chem Rev., 2004, 104, 5823-5846 [80] A R Jagdale, A S Paraskar, A Sudalai, Cobalt (II) Chloride Hexahydrate – Diisopropylamine Catalyzed Mild and Chemoselective Reduction of Carboxylic Esters with Sodium Borohydride Synthesis, 2009, 4, 0660-0664 [81] S Narasimhan and R Balakumar, Synthetic Applications of Zinc Borohydride Aldrichimica, 1998, 31 (1), 19-26 [82] X M Wang, Y W Liu, Q E Wang, Z Zhou, C M Si, B G Wei, A divergent method to key unit of tubulysin V through one-pot diastereoselective Mannich process of N,O-acetal with ketone Tetrahedron, 2019, 75, 260e-268 132 [83] G K Friestad, J.C Marie, and A M Deveau, Stereoselective Mn-Mediated Coupling of Functionalized Iodides and Hydrazones: A Synthetic Entry to the Tubulysin γ-Amino Acids Org Lett., 2004, 6(19), 3249-3252 [84] K Banerjee, J.C Marié, U Mali and L Yao G K Friestad, Stereoselective access to tubuphenylalanine and tubuvaline: improved Mn-mediated radical additions and assembly of a tubulysin tetrapeptide analog The Journal of Antibiotics, 2016, 69, 294-298 [85] W Kirmse, 100 Years of the Wolff Rearrangement Eur J Org Chem., 2002, 2193-2256 [86] A V Malkov, K Vrankov, M Cerny, and P Kocovsky, On the Selective NMethylation of Boc- Protected Amino Acids J Org Chem., 2009, 74, 8425-8427 [87] A Dondoni, G Fantin, M Fogagnolo, A Medici, and P Pedrini, Synthesis of (Trimethylsily1)thiazoles and Reactions with Carbonyl Compounds Selectivity Aspects and Synthetic Utility J Org Chem., 1988, 53, 1748-1761 [88] A Dondoni, A W Douglas, and I Shinkai, Spirodioxolane Intermediates in the Reaction of 2-(Trimethylsilyl)thiazole with Aldehydes Support for the 2-Ylide Mechanism J Org Chem., 1993, 58, 3196-3200 [89] A Raach and O Reiser, Sodium Chlorite-Hydrogen Peroxide -A Mild and Selective Reagent for the Oxidation of Aldehydes to Carboxylic Acids J Prakt Chem., 2000, 342 (6), 605-608 [90] B R Travis, M Sivakumar, G O Hollist, and B Borhan, Facile Oxidation of Aldehydes to Acids and Esters with Oxone Org Lett., 2003, 5(7), 1031-1034 [91] R Gandhari, P P Maddukuri, and T K Vinod, Oxidation of Aromatic Aldehydes Using Oxone Journal of Chemical Education, 2007, 84(5), 852-854 [92] K S Webb and S J Ruszkay , Oxidation of Aldehydes with Oxone in Aqueous Acetone, Tetrahedron, 1998, 54, 401-410 [93] D A Pearson, M Blanchette, M L Baker, C A Guindon, Trianlkylsilanes As Scavengers For The Trifluoroacetic Acid Deblocking Of Protecting Group In Peptide Synthesis Tetrahedron Letters, 1989, 30(21), 2739-2742 [94] C A G N Montalbetti, and Virginie Falque, Amide bond formation and peptide coupling Tetrahedron, 2005, 61, 10827-10852 133 [95] So-Yeop Han, and Young-Ah Kim, Recent development of peptide coupling reagents in organic synthesis Tetrahedron, 2004, 60, 2447-2467 [96] K M Pijus, R Zhiyong, C Xiaomin, X Chiyi, S.Mc.M John, Structure-Affinity Relationships of Glutamine Mimics Incorporated into Phosphopeptides Targeted to the SH2 Domain of Signal Transducer and Activator of Transcription Journal of Medicinal Chemistry 2009, 52, 6126-6141 ... chúng cần thiết có ý nghĩa khoa học Đề tài ? ?Tổng hợp đánh giá hoạt tính kháng ung thư dẫn xuất tubulysin” tiến hành nghiên cứu tổng hợp toàn phần dẫn xuất chất tƣơng tự tubulysin dựa biến đổi hóa... 500 hợp chất, dựa 100 cấu trúc khung sở khác đƣợc phân lập xác định cấu trúc hóa học Các hợp chất thể hoạt tính sinh học đa dạng nhƣ: hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, gây độc tế bào, kháng vi-rút,... 1.3.2 Hoạt tính sinh học tubulysin Các nghiên cứu hoạt tính sinh học lớp chất tubulysin cho thấy chúng khơng có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm men nhƣng thể hoạt tính mạnh dịng tế bào ung thƣ

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan