Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN ĐỀ SỐ 14 Vận dụng mối quan biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương an[.]
lOMoARcPSD|17343589 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN ĐỀ SỐ 14: Vận dụng mối quan biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương anh (chị) HỌ TÊN: Hoàng Minh Đạo LỚP: D16CNPM3 MÃ SINH VIÊN: 21810310109 Hà nội, tháng 22 / 01 / 2022 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃHỘI 1.1 Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội 1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội 1.2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.2.1 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội .3 1.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.3 Khái niệm chung xóa đói giảm nghèo .6 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘIĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội để thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc .6 2.2 Những thành tựu đạt 2.2.1 Hỗ trợ xã nghèo nhà 2.2.2 Hỗ trợ người nghèo giáo dục, việc làm .9 2.2.3 Các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa, thơng tin .9 2.2.4 Nâng cao kiến thức cho người cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo .10 2.3 Những hạn chế nguyên nhân 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 12 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 12 3.1 Giải pháp yếu tố tồn xã hội 12 3.2 Giải pháp yếu tố ý thức xã hội 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với việc xây dựng máy quyền sạch, vững mạnh thời buổi nay, hòa nhập kinh tế với giới vấn đề cấp bách Vậy phải làm để nước ta không bị tụt hậu?? Trước vấn đề cấp thiết việc đổi kinh tế đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề mang tính thời đại Để giải vấn đề phải có ý chí –ý thức xã hội dân tộc Chúng ta phải đổi tư nhận thức người dân, việc nâng cao nhận thức đồng nghĩa với việc thay đổi xã hội Chính vậy, để tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đem lại thành công cho công đổi đất nước, đổi xã hội cụ thể cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương có hồn cảnh khó khăn Vì em xin làm rõ câu hỏi: ”Vận dụng mối quan biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương anh (chị)” Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội Khái niệm tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Các yếu tố tạo thành tồn xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý dân cư Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội phương thức sản xuất vật chất yếu tố Phương thức sản xuất vật chất cách thức mà người sử dụng sức lực, sử dụng dụng cụ từ thô sơ đến máy móc đại, để tạo cải vật chất, phục vụ sống 1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội bao gồm toàn tư tưởng, quan điểm lý luận tâm trạng, tình cảm, phong tục tập quán cộng đồng Ý thức xã hội phần đời sống, tồn phát triển với phát triển xã hội, gương phản ánh tồn xã hội Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm hình thái khác nhau: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học … Theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội phân biệt ý thức xã hội thơng thường ý thức xã hội lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm… người cộng đồng người định, hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng Cũng phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội, tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, ý chí,… cộng đồng người định; phản ánh trức tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng xã hộ toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: Chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội Tâm lý xã hội hệ tư Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 tưởng xã hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội tồn xã hội, chúng có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, nhiên, khơng phải tâm lý xã hội tự sản sinh hệ tư tưởng xã hội 1.2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.2.1 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Một công lao to lớn C.Mác Ph.Angghen phát triển chủ nghiã vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử, giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Các ông chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất; khơng thể tìm nguốn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích xác đến ngun nhân cuối vào ý thức thời đại Theo C.Mác “Không thể nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội” Quan điểm đối lập với quan điểm chủ nghĩa tâm xã hội, tức đối lập với quân điểm tìm nguồn gốc ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, coi nguồn gốc tượng xã hội, định phát triển xã hội trình bày lịch sử hình thái ý thức xã hội tách rời sở kinh tế-xã hội Ngược lại, theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội; tồn xã hội ( phương thức sản xuất ) biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo dức, văn hóa, nghệ thuật, v.v tất yếu biến đổi theo Cho nên, thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội hông phải dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội, mà rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội cách giản đơn trực tiếp mà thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng 1.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý thức xã hội tồn xã hội định ý thức xã hội có tính độc lập tương đối thể ở: - Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội Lịch sử cho thấy rằng, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng, đặc biệt lĩnh vực tâm lý xã hội (truyền thống, tập quán, thói quen ) Trong xã hội XHCN, nhiều tượng ý Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 thức có nguồn gốc sâu xa xã hội cũ tồn lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng v.v Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội nguyên nhân sau: Sự biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ý thức xã hội ln gắn với nhóm, tập đồn người, giai cấp định Vì tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lưc lượng xã hội tiến Vì mà nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch đồng thời sức phát huy truyền thống tốt đẹp - Ý thức xã hội vượt trội trước tồn xã hội Trong điều kiện định, tư tưởng người đặc biệt tư tưởng khoa học tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt Ví dụ ngày người có ý thức tìm hành tinh có sống ngồi Trái đất Sao hoả - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Ý thức xã hội có tính kế thừa ý thức xã hội cũ sau bổ sung hồn chỉnh cho phù hợp với tồn xã hội phát triển Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học,văn học, nghệ thuật v.v.nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn kinh tế, mà giải thích nước có trình độ kinh tế phát triển tư tưởng lại phát triển trình độ cao Ví dụ nửa đầu kỷ XIX so với nước Pháp Đức có trình độ kinh tế lạc hậu đứng trình độ cao triết học Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Một giai cấp lên cầm quyền xã hội kế thừa phục vụ cho quyền lợi giai cấp giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Ví dụ tiến lên xã hội chủ nghĩa kế thừa tư tưởng tốt đẹp xã hội phong kiến truyền thống tôn sư trọng đạo, tinh thần yêu nước, phong tục cưới xin mang đậm sắc dân tộc.v.v Nhưng bên cạnh tư tường lạc hậu “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” hủ tục lạc hậu bị trừ Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tinh kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa Văn hoá xã hội chủ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hố nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan Bởi vậy,trong công xây dựng đất nước, Đảng ta quán triệt tư tưởng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, luôn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu thêm cho văn hoá Việt Nam phải tinh thần hồ nhập khơng hồ tan - Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội bao gồm nhiều phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Các hình thái ý thức xã hội triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật có tác động qua lại với nhau, ý thức trị có vai trị quan trọng Thơng thường thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Chẳng hạn thời cổ đại Tây Âu triết học nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt Thời Trung cổ Tây Âu tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền Ngày hệ tư tưởng trị khoa học tác động đến lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hoá vai trị ý thức xã hội mà cịn bác bó quan điểm vật tầm thường phủ nhận tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật v.v dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hường lẫn ảnh hưởng đển sở kinh tế” Mức độ ảnh hướng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tường nảy sinh; vào vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng Chẳng hạn hệ tư tưởng tư sản tác động mạnh mẽ đến xã hội nước Tây Âu kỷ XVII, XVIII Hệ tư tưởng vơ sản trở thành vũ khí mặt tư tưởng giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư Sự tác động ý thức xã hội tới tồn xã hội biểu qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến tác động thúc tồn xã hội phát triển, ý thức xã hội lạc hậu cản trở phát triển tồn xã hội Ý thức xã hội phán ánh sai tồn xã hội kim hãm phát triển tồn xã hội thông qua hoạt động người, thực tiễn đóng vai trị định Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội, bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 1.3 Khái niệm chung xóa đói giảm nghèo - Khái niệm xóa đói Xóa đói làm cho phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống,từng bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Ở khía cạnh khác giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn lên tình trạng có đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mọimặt người Ở góc độ nước nghèo: Giảm nghèo nước ta bước thực q trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu cịn tồn đọng xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao Mục tiêu hướng tới trình độ sản xuất tiên tiến thời đại Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ người có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ bước khỏi tình trạng CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘIĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội để thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc Theo chuẩn nghèo mới, số hộ nghèo tăng lên đặt nhiệm vụ nặng nề cho công tác XĐGN tỉnh Tính đến năm 2005, tỉnh Vĩnh Phúc tới 45.770 hộ nghèo, tương đương 18,04% Tỷ lệ hộ nghèo nhiều huyện tỉnh cao như: huyện Tam Đảo 40,18%; huyện Tam Dương 28,94%; huyện Lập Thạch 26,02%; huyện Mê Linh 14,97%, huyện Yên Lạc 14,09%; huyện Vĩnh Tường 13,12%; huyện Bình Xuyên 12,09%; thị xã Phúc Yên 9,02%; thị xã Vĩnh Yên 6,25% Như vậy, công tác XĐGN vùng miền, địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao chưa đồng đơn vị tỉnh, chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo huyện miền núi với huyện đồng thị xã cịn cao Những khó khăn tồn nhiều nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan mang lại Nhận thức số cấp uỷ Đảng, quyền phận dân cư nghèo chưa đắn, chưa chủ động phát huy tích cực khả nội lực để vươn lên Cấp quyền sở số địa phương cịn áp đặt tỷ lệ hộ nghèo Người nghèo không muốn khỏi danh sách hộ nghèo với mong muốn hưởng chế độ, sách trợ giúp Nhà nước; nguồn lực đảm bảo cho cơng tác XĐGN cịn thiếu tập trung, hệ thống sở hạ tầng Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 thiếu đồng chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương; nguồn nhân lực dồi hiệu sử dụng lao động chưa cao, cấu lao động chậm đổi mới, chất lượng lao động thấp, thiếu lao động kỹ thuật, lao động có trình độ tay nghề cao Đặc biệt, nhiều hộ gia đình tham gia vào cơng tác XĐGN, thực kế hoạch chương trình thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, nguồn thu nhập tài sản sở hữu lại ỏi v nên gặp phải rủi ro, hộ gia đình nghèo khơng vượt qua khó khăn tái nghèo Từ đây, cho thấy việc xóa đói giảm nghèo tiến hành riêng rẽ giải pháp mà phải đồng thời, phải xử lý tất giải pháp trọng tâm, trọng điểm, xử lý mối quan hệ giải pháp trước mắt lâu dài thơng qua phân tích mối quan hệ ngun nhân gây nên tình trạng đói nghèo Xuất phát từ thực tế khách quan từ đề đường lối chủ chương sách, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu, đắn cho việc thực xóa đói giảm nghèo, Chúng ta xuất phát từ nước với kinh tế xã hội thấp kém, chịu ảnh hưởng chiến tranh để lại Hiện dần tiến lên xây dựng xã hội ngày văn minh tiến bộ, khơng cịn phân biệt giàu nghèo, khơng cịn khác biệt dân tộc nước, xã hội mà tất người hưởng quyền lợi Muốn thực điều phải cố gắng phải nỗ lực để thực xóa đói giảm nghèo nhằm nâng cao mức sống người dân đưa đất nước phát triển ngày giàu mạnh Để thực thành cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung trước hết phải thực thành cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh phúc tỉnh mà tỉ lệ hộ đói nghèo cịn cao tình trạng sản xuất nhỏ manh mún, kinh tế tự nhiên phổ biến, kĩ thuật thô sơ, thủ công nửa khí, sản xuất hàng hóa cịn chưa phổ biến Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng sống giảm tình trạng đói nghèo phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa quy mơ tồn tỉnh; phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội; phải sức thực sách xã hội Đảng ta xác định: “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” “khơng có đầu tư có lợi đầu tư cho người” Chính sách xã hội đảng thực tốt thể tất mặt đời sống người dân tỉnh Vĩnh Phúc như: Quan tâm chăm sóc người có cơng với cách mạng, sách đền ơn đáp nghĩa, sách hỗ trợ cho người nghèo vay vốn, sách xây nhà tình nghĩa, sách giáo dục, thực chương trình 134, chương trình 135 Trong kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động, khuyến khích tài năng, đầu tư mức cho ngành y tế, văn hóa, giáo dục, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao nhận thức người dân góp phần làm cho sống người dân nâng cao vật chất lẫn tinh thần Không dừng lại việc thực chủ trương, sách áp dụng tỉnh mà Đảng bộ, nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc coi trọng công tác đối ngoại, chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời phải giữ vững kinh tế độc lập tự chủ Luôn làm cho văn hóa thấm sâu vào ý thức người dân tỉnh mà giá trị cao Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 sâu văn hóa lại người Nó chỗ quy tụ đường lối, chủ chương, sách, chế, giải pháp Vì vậy, quyền địa phương tỉnh cần đầu tư phát triển cho đầu tư phát triển người * Phát huy vai trò tính động chủ quan chống chủ quan ý chí Bên cạnh số biện pháp nhằm đưa Vĩnh Phúc khỏi nghèo đói Việc thực xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ khó khăn phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ kết hợp vai trò nhân tố chủ quan khách quan Đó đường lối, sách đắn có tính chất định đối tồn thể nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Việc xóa đói giảm nghèo nghiệp đơng đảo nhân dân tỉnh Khơng có ý chí, khơng hồi bão lớn, nghị lực lớn thực triệt để Đồng thời với ý chí, nghị lực phải gắn với tri thức, hiểu biết đặt sở khoa học phát triển tiềm lực trí tuệ dân tộc Do đó, phải quy tụ tài công dân, tập hợp phát huy sức mạnh dân tộc tỉnh nói riêng nước nói chung.Với tâm đưa nhân dân thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Vĩnh Phúc khơng thể chậm trễ việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để nhanh chóng bắt kịp với nơi phát triển nước góp phần thu hẹp khoảng cách nước ta với giới Nhờ cơng tác XĐGN thu kết cao: Cuối năm 2006 38.438 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống 14,9% ; cuối năm 2007 28.922 hộ, tỉ lệ hộ nghèo chiếm 12,5%; đến cuối năm 2009 tỉ lệ hộ nghèo 24.942 hộ nghèo chiếm 10,4%, tỉ lệ giảm 4,9% so với năm 2007 Bên cạnh đó, tỉ lệ hộ nghèo vùng 17 xã khó khăn tỉnh (03 xã 135.14 xã vùng II) giảm đáng kể: Cuối năm 2006 có 10.642 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 39% Cuối năm 2007 có 9.773 hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo chiếm 35,18% Cuối năm 2009, hộ nghèo 6.026 hộ, tỷ lệ hộ nghèo cịn 19,8% ( Bình qn năm thoát nghèo 1000 hộ), tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khu vực 6,5% Như qua việc phân tích ta thấy khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội phải nhấn mạnh ý thức xã hội tác động ngược lại tồn xã hội, thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Khi người xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế trở thành vật cản việc thực xóa đói giảm nghèo Vì vậy, đường lối kế hoạch phải dựa vào tình hình thực tế, điều kiện khả thực tế, tôn trọng quy luật khách quan 2.2 Những thành tựu đạt Thực đường lối sách Đảng Nhà nước, đến chương trình xóa đói giảm nghèo triển khai rộng, trở thành việc làm thường xuyên cấp, ủy, quyền cấp năm vừa qua Kết hợp với việc khảo sát, điều tra tìm yếu tố giúp hộ thoát nghèo, xác định nguyên nhân tái nghèo, thực sách hỗ trợ người nghèo giáo dục, y tế, nhà ở; Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đạo việc lồng ghép chương trình, dự án triển khai địa bàn như: 2.2.1 Hỗ trợ xã nghèo nhà Theo báo cáo “Tổng kết công tác xây dựng nhà ĐĐK địa bàn tỉnhgiai đoạn Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 2000-2012 năm triển khai thực Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2009-2012)” Vĩnh Phúc đạt số thành tựu :Với phương châm cấp uỷ Đảng quan tâm lãnh đạo; Mặt trận Tổ quốc tăng cường vận động, quyền hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, gia đình chủ động; kể từ năm 2000 đến hết 2008, toàn tỉnh hỗ trợ xây dựng 12.079 ngơi nhà Đại đồn kết cho hộ nghèo Đến cuối năm 2008, Vĩnh Phúc xoá xong nhà tạm cho hộ nghèo theo chuẩn nghèo Chính phủ, vượt kế hoạch trước năm Như vậy, tổng số nhà xây dựng giai đoạn 2000 – 2012 17.921 nhà trị giá khoảng 900 tỷ đồng Ngân sách địa phương, nguồn xã hội hóa, vật tư công lao động quy 700 tỷ đồng Hiện nay, địa bàn tỉnh hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm, chất lượng xây dựng nhà Đại đoàn kết đảm bảo tốt, điều kiện nhà hộ nghèo cải thiện, số hộ giàu ngày tăng 2.2.2 Hỗ trợ người nghèo giáo dục, việc làm Để giải việc làm, đào tạo nghề cho nông dân nghèo dành đất cho phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh ban hành nhiều sách hỗ trợ người dân nghèo Việc giải việc làm nơng thơn hình thành trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản; áp dụng tiến giống phương thức chăn nuôi thông qua trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, hình thành vùng chun canh vùng ăn huyện Lập Thạch, Tam Dương, vùng chăn nuôi Vĩnh Tường, Yên Lạc; vùng nuôi trồng thủy sản Bình Xuyên, Yên Lạc Từ năm 2008 với nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách tỉnh có hàng ngàn người nghèo đào tạo nghề năm, người nghèo tham gia học nghề hỗ trợ tiền ăn, học phí, lại Ngồi với nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương tồn tỉnh tổ chức đào tạo “trên 100.000 lượt hộ nghèo thuộc 137 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh tham gia học nghề ngắn hạn tập trung Các nghề đào tạo có hội giải việc làm cắt may cơng nghiệp, gị hàn, sửa chữa, lắp ráp máy móc, thú y, việc tổ chức học nghề cho người nghèo thực giúp cho người nghèo mở cho người nghèo hướng công nghèo hộ gia đình, kinh phí hỗ trợ 100 tỷ đồng” 2.2.3 Các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa, thơng tin *Về công tác y tế tỉnh Vĩnh Phúc: Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo người dân xã 135 theo sách hỗ trợ y tế cho người nghèo (theo Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 thủ tướng phủ) hàng năm Sở Lao động Thương binh Xã hội phối hợp hợp với sở y tế bảo hiểm xã hội tỉnh thực tốt công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo người dân xã vùng 135 Hàng năm vào tháng đầu quỹ thẻ bảo hiểm y tế người nghèo in xong giao đến tận tay người nghèo để họ hưởng sách khám chữa bệnh theo quy định hành Tuyến huyện có Bệnh viện đa khoa huyện trung tâm y tế với tổng số 730 giường bệnh Các bệnh viện huyện đầu tư xây dựng sở vật chất, chưa hoàn chỉnh có cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân Trang thiết bị y tế đại hàng năm bổ sung 10 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 như: máy siêu âm, máy xét nghiệm, dụng cụ phẫu thuật, xe ô tô cứu thương dụng cụ thông thường khác tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với dịch vụ y tế công gần nhất, chất lượng dịch vụ y tế cải thiện bước *Về giáo dục đào tạo Trong năm (các năm 2006-2007; 2007-2008 2008-2009) có 89.009 lượt học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số miễn giảm học phí Trong đó: “Năm học 2006-2007 có 34.900 lượt học sinh miễn giảm, số tiền 4.097 triệu đồng; Năm học 2007-2008 có 28.040 lượt học sinh miễn giảm, số tiền 12.357 triệu đồng; Năm học 2008- 2009 có 26.069 lượt học sinh miễn, số tiền 2.736.9 triệu đồng”[14, tr.5] Chính sách trợ cấp học tập hàng tháng (Học sinh khuyết tật thuộc diện hộ nghèo, học sinh mồ côi cha lẫn mẹ, học sinh người dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo cấp học trợ cấp hàng tháng 100.000 đồng/học sinh; học sinh người dân tộc thiểu số học tập trường dân tộc nội trú Tỉnh huyện hỗ trợ học bổng 400.000 đồng/tháng Hiện theo quy định 80% mức lương tối thiểu 432.000đồng/tháng) Đã có 16.183 học sinh cấp học hưởng trợ cấp học tập hàng tháng, kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách tỉnh ước tính 11.028.8 triệu đồng Mạng lưới sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc phát triển ngày rộng phân bố khắp xã, thị trấn, đến tận thôn địa bàn tất huyện thị tỉnh với hệ thống sở trường, lớp sở vật chất kỹ thuật bước cải thiện Hệ thống sở giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục bậc trung học sở từ năm 2002, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày tăng nhanh: năm 2005 28% *Thực sách xã hội Cơng tác xã hội trì thường xun, chăm sóc giải tốt chế độ, sách cho đối tượng hưởng Phong trào đền ơn đáp nghĩa, thực sách xã hội người có cơng quan tâm; Cơng tác chăm sóc thương binh, bố mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn, liệt sỹ, mồ côi cấp, ngành, đoàn thể xã hội quan tâm qua nhiều hoạt động thiết thực có hiệu Thực chủ trương, sách xã hội theo tinh thần Đại hội Tỉnh, Đảng bộ, nhiều mục tiêu phát triển xã hội đạt vượt so với mục tiêu Đại hội đề Năm 2010, dự kiến tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 6%; số lao động giải việc làm hàng năm khoảng vạn người; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống 15%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 51,2% 2.2.4 Nâng cao kiến thức cho người cán làm công tác xóa đói giảm nghèo Trong điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cịn gặp nhiều khó khăn, song với quan tâm cấp, ngành, tổ chức đồn thể, tổ chức sách dạy nghề, trợ giúp pháp lý cho người nghèo, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo triển khai thực 11 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 20000 lượt cán làm công tác xóa đói giảm nghèo (tỉnh, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn) nâng cao kiến thức cho 55000 lượt hộ nghèo biết chương trình khuyến nơng, khuyến lâm Tóm lại: Sau 15 năm tái lập tỉnh (1997-2011), kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu quan trọng toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng xây dựng hệ thống trị Trên sở thành tựu đạt được, học kinh nghiệm quý giá đúc rút yêu cầu phát triển giai đoạn tới, lãnh đạo sáng suốt cấp uỷ Đảng, đạo điều hành liệt cấp quyền với đoàn kết, nỗ lực, tâm thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân, kinh tế Vĩnh Phúc hoàn thành tốt mục tiêu nêu Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV đặt 2.3 Những hạn chế nguyên nhân - Tốc độ giảm nghèo không đồng đều: Tỷ lệ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, gấp khoảng 1,4 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân tỉnh Có khoảng 80% số người nghèo tập trung vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Đây vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả tiếp cận với dịch vụ điều kiện sản xuất nhiều hạn chế, hạ tầng sở khắc nghiệt thiên tai thường xuyên sảy - Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập thấp: Thu nhập phận dân cư giáp ranh mức nghèo, thu nhập bình quân người tháng người dân tỉnh năm 2006 vào khoảng 450 nghìn đồng/người, nhóm có thu nhập thấp 215,4 nghìn đồng/người/tháng, nhóm có thu nhập cao 1.079,3 nghìn đồng/người/tháng [15, tr.45] Do cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo Mặt khác, phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn) thu nhập họ bấp bênh - Đói nghèo tập trung khu vực nông thôn: Phần lớn người nghèo từ nông nghiệp, có 90% số người nghèo sinh sống nông thôn Trên 80% số người nghèo nông dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm nghèo nàn Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận hệ thống thơng tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ vùng sâu, vùng xa nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi nhóm người nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng có hội tiếp cận nguồn lực lợi ích sách Đảng Nhà nước đem lại - Công tác tuyên truyền, triển khai sách Đảng nhà nước Tỉnh giảm nghèo, giải việc làm tuyên truyền hướng dẫn đầy đủ song đến với người dân, hộ nghèo chưa thường xuyên, sâu rộng, hiệu việc tun truyền cịn hạn chế ngun nhân quyền số sở cấp xã chưa hiểu nắm vững nội dung, sách hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo - Sự phối hợp cấp quyền, ngành q trình đạo, tổ 12 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 chức thực chương trình XĐGN chưa thường xuyên Một số xã, thị trấn cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào trợ giúp nhà nước, chưa chủ động tìm biện pháp, phương pháp giúp đỡ cụ thể, thiết thực giúp hộ nghèo nghèo bền vững Chính quyền số nơi áp đặt, gò ép tỷ lệ hộ nghèo, chưa sâu sát công tác tổ chức rà soát hộ nghèo, kết giảm nghèo chưa thực bền vững; cấp xã, phường chưa chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, giải pháp giảm nghèo, giải việc làm cho hộ nghèo, người nghèo người lao động; cấp huyện xã gặp nhiều khó khăn kinh phí, chưa bố trí thêm nguồn lực cho chương trình giảm nghèo CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY VIỆCTHỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 3.1 Giải pháp yếu tố tồn xã hội * Thứ nhất, vấn đề dân số - Đẩy mạnh phát triển phát triển công nghiệp khu công nghiệp, dịch vụ tạo nhiều việc làm khu vực đô thị, tạo điều kiện thu hút lực lượng lao động từ khu vực nông thôn đến làm việc, giảm áp lực cho khu vực nông thôn Đẩy mạnh công tác đào tạo, hướng nghiệp cho người lao động khu vực nông thôn, nhằm chuẩn bị tốt lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu lao động khu vực công nghiệp, dịch vụ đô thị - Tạo điều kiện tập trung phương tiện lao động, canh tác khu vực nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao suất lao động thu nhập người lao động nông nghiệp khu vực nông thôn Thực tốt phương án di dân trước hết giải mâu thuẫn trước mắt mối quan hệ đất đai, tạo hội việc làm cho người nơng dân, họ có đủ đất đai để canh tác nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gia đình, mặt khác di dân cịn tạo nên đổi cấu lao động lực lượng người mà trước chủ yếu sống vào lúa mà họ cịn có điều kiện thực cơng việc khác có giá trị kinh tế cao trồng công nghiệp, dược liệu ni trồng thuỷ sản, chăm sóc loại gia súc gia cầm * Thứ hai, điều kiện tự nhiên Vĩnh phúc tỉnh mà đa số người dân làm nghề nơng phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Đây yếu tố khách quan mang lại khơng thể xóa bỏ theo ý muốn mà thực số biện pháp góp phần ngăn ngừa ảnh hưởng xấu thúc đẩy yếu tố tích cực tự nhiên mang lại - Cần hoạch định chiến lược áp dụng biện pháp ứng phó trước mắt lâu dài dạng tai biến thiên nhiên, đặc biệt ngập lụt, sạt lở bờ sông Để ngăn 13 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 ngừa giảm thiểu tai biến ngập úng phải khơi thơng hệ thống dịng chảy, tăng cường cơng suất hệ thống bơm nước, tiêu úng Thực đồng có trọng tâm giải pháp ngăn ngừa tác hại thiên tai, đầu tư gia tăng cho công tác ngăn ngừa tai biến thiên tai bảo vệ môi trường, đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cấp quản lí để tất người chủ động phịng chống lụt bão để gây hậu nghiêm trọng * Thứ ba, phương thức sản xuất “ Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định loài người” Vĩnh Phúc tỉnh thành lập sở hạ tầng yếu kém, lực lượng sản xuất chưa phát triển Đa số người dân sử dụng phương thức sản xuất tiểu truyền thống Vì vậy, muốn đưa xã hội phát triển phải thay phương thức sản xuất cũ phương thức mới, tiến Do quan, quyền tỉnh cần tăng cường việc thực giải pháp: - Coi trọng phát huy nhân tố người: Qua việc đánh giá thực trạng lao động Vĩnh Phúc cho thấy: chất lượng lực lượng lao động thấp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, gây trở ngại cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, Muốn phát huy nhân tố người, trước hết cần thiết phải trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phổ thông đồng thời với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp - Bên cạnh tỉnh phải trọng tới việc phát triển khoa học công nghệ Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh không ngừng đổi công nghệ Phải coi trọng khoa học công nghệ, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển nông thôn Đẩy mạnh việc áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý kinh tế quản lý xã hội Trước mắt, cần dành phần đầu tư định cho việc trang bị hệ thống máy vi tính đào tạo nhân viên máy tính cho phận quản lý liệu thông tin kinh tế - xã hội, phận đầu não quản lý tỉnh - Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo: Giáo dục cấp bước tiếp cận với giáo dục đại, phù hợp với điều kiện phát triển địa bàn tỉnh Phát triển mạnh hệ thống trường chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao cấp học Đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành nghề tăng cường chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư để nâng cao kỹ lao động, giúp nông dân chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia phát triển đào tạo nghề hình thức thành lập trường dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp Đẩy mạnh giải pháp xã hội hoá 14 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 việc xây dựng sở vật chất mạng lưới trường học Khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước hoạt động địa bàn tỉnh đóng góp kinh phí xây dựng sở giáo dục đào tạo.Nâng cao toàn diện chất lượng đội ngũ giáo viên cấp: Thực đồng hoá cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chế, sách liên quan đến phát triển hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh: chế thu hút, tuyển dụng đội ngũ giáo viên giỏi, chuyên gia giỏi; chế giáo dục, đào tạo huyện, xã nghèo Đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo: Đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Quản lý nhà nước tập trung vào xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước cấp tổ chức thực văn pháp lý nhằm thực tốt Luật giáo dục, Luật dạy nghề, phối hợp với đối tác xây dựng thực sách phát triển giáo dục phù hợp với phát triển địa phương - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng gắn với phát triển kinh tế: tiếp tục ưu tiên phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, vùng nghèo Thực chế: Xã có cơng trình, dân có việc làm đảm bảo đầu tư mục tiêu, đối tượng, có hiệu cơng khai khơng thất - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, phát triển tiểu thủ công nghiệp, đưa cơng nghiệp nhỏ vào nhóm trước mắt chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, xuất để tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người nghèo - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn.Nâng cấp hệ thống giống dựa thành tựu công nghệ sinh học mới, bảo đảm đúng, đủ, kịp thời phù hợp với điều kiện tự nhiên Phổ biến biện pháp chăm bón điều trị sâu bệnh cho loại trồng vật nuôi - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến nông sở để đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, bố trí đủ cán khuyến nơng xã, có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên; xây dựng mạng lưới khuyến nông, ưu tiên xã đặc biệt khó khăn Tăng cường cơng tác chuyển giao kĩ thuật cho nông dân thông qua tập huấn đồng ruộng - Nâng cấp hệ thống giao thông tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hố thơng qua khả vận chuyển hàng hoá số lượng, chủng loại, thời gian chi phí vận chuyển, tạo điều kiện mở rộng phát triển kinh tế huyện với địa phương, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến 3.2 Giải pháp yếu tố ý thức xã hội Cần có giải pháp đắn làm cho ý thức xã hội phù hợp với tồn xã hội giai đoạn: - Nâng cao nhận thức cho người dân: Chúng ta biết nguyên nhân nghèo đói nhân dân nguồn lực, thiếu hội tiếp cận với thị trường doanh nghiệp Do cần nâng cao nhận thức cho người dân cơng tác xóa đói giảm nghèo qua việc thiết lập mơ hình cung cấp thị trường hai chiều cho người dân Xây dựng đài phát 15 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 thanh, truyền xã để thường xuyên trao đổi thông tin, cung cấp thông tin cần thiết cho người dân - Thường xuyên có biện pháp nâng cao khả tự cứu hộ đói nghèo, đồng thời có giúp đỡ tích cực đoàn thể, cộng đồng, khai thác nội lực từ sở để phục vụ cho nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo - Các huyện, thị xã phường phải nâng cao nhận thức công tác xóa đói giảm nghèo để huyện, xã, phường có kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo cụ thể, đối tượng để xã nghèo, hộ nghèo sớm vượt qua đói nghèo, phấn đấu làm giàu sức lực tiềm hộ địa phương Phổ biến chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Cán làm công tác XĐGN tận địa phương tổ chức lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức cho người dân công tác chăn nuôi, trồng trọt - Làm tốt công tác tuyên truyền để tổ chức đảng, đoàn thể, quan nhà nước, tổ chức xã hội người nghèo nhận thức rõ ý nghĩa chương trình xóa đói giảm nghèo, chống lại tư tưởng chơng chờ, ỷ lại, lười lao động phận dân cư, phát huy khả tự cứu người nghèo, phát triển kinh tế, làm giàu đáng - Chính sách tín dụng người nghèo: Tăng khả tiếp cận người nghèo với hệ thống tín dụng thức thay cho ngân hàng phục vụ người nghèo để kích thích người nghèo thi đua sản xuất bình đẳng Tăng cường cơng tác, kiểm tra giám sát việc triển khai thực chương trình nghiêm chỉnh Thông qua chế độ thông tin, báo cáo, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, địa phương làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo Tỉnh uỷ, ủy ban nhân dân Tỉnh cần văn luật nhằm hướng dẫn người lao động hiểu làviệc làm, lao động đáng Tạo hành lang pháp lý thuận lợi người lao động yên tâm sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật, ý việc xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông thơn - Kiện tồn tổ chức, nâng cao vai trị, trách nhiệm, hiệu ban đạo xóa đói giảm nghèo từ cấp tỉnh đến sở xã, phường Thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng, quyền phân cơng lĩnh vực xóa đói giảm ngèo Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tácxóa đói giảm nghèo, sơ kết việc thực định số 42/QD-TTg thủ tướng phủ việc tăng cường đội ngũ cán cho xã làm công tác xóa đói giảm nghèo từ khắc phục tồn tại, bổ sung, hồn thiện chế sách đúc rút kinh nghiệm 16 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu làm cho tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Đó mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Chúng ta khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội Song, ý thức xã hội có tác động tồn xã hội Nó làm cho tồn xã hội phát triển, biến đổi theo nhu cầu ý muốn Nhưng đồng thời, làm cho tồn xã hội khơng phát triển bị kìm hãm Qua rút học cho nghiệp xóa đói giảm nghèo Đảng nhân dân ta Đó thực xóa đói giảm nghèo đường lối sách, phương hướng, mục tiêu đề phải xuất phát từ thực tế, điều kiện nước nhà Đồng thời phải phát huy cao độ vai trò tích cực nhân thức vai trị chủ quan người để tâm đực nước nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu Cần tránh tư tưởng chủ quan ý chí, nóng vội nghiệp xóa đói giảm nghèo nói chung nghiệp xây dựng Xã hội chủ nghĩa nói riêng Xóa đói giảm nghèo hoạt động mang tính tồn diện, khơng chỉphát triển kinh tế mà cịn tạo ổn định mặt xã hội Để xóa đói, giảm nghèo khơng tái nghèo địi hỏi phải liệt triển khai thực trongthời gian lâu dài, việc tiếp tục thực công tác giảm nghèo bền vững đòi hỏi nhiều nỗ lực Bằng bước phù hợp, chương trình giảm nghèo tỉnh nhận quan tâm hệ thống trị, đồng thuận cao nhân dân góp phần khơi dậy nhiều cách làm hay, sáng tạo, bước tạo nên chuyển biến từ nhận thức đến vấn đề giải công ăn việc làm thu nhập người nghèo, làm thay đổi tranh chung an sinh xã hội tỉnh 17 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình triết học Mác – Lênin 2.Các tài liệu Internet 18 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... trợ cấp học tập hàng tháng (Học sinh khuyết tật thuộc diện hộ nghèo, học sinh mồ côi cha lẫn mẹ, học sinh người dân tộc thi? ??u số thuộc diện hộ nghèo cấp học trợ cấp hàng tháng 100.000 đồng /học sinh;... sinh; học sinh người dân tộc thi? ??u số học tập trường dân tộc nội trú Tỉnh huyện hỗ trợ học bổng 400.000 đồng/tháng Hiện theo quy định 80% mức lương tối thi? ??u 432.000đồng/tháng) Đã có 16.183 học. .. “Năm học 2006-2007 có 34.900 lượt học sinh miễn giảm, số tiền 4.097 triệu đồng; Năm học 2007-2008 có 28.040 lượt học sinh miễn giảm, số tiền 12.357 triệu đồng; Năm học 2008- 2009 có 26.069 lượt học