Tâm lý học quản trị kinh doanh.pdf

65 6 0
Tâm lý học quản trị kinh doanh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ KINH DOANH Ngày nay, sự bùng nổ của khoa học, công nghệ đã đề ra những yêu cầu mới đối với con người Trước hết là đòi hỏi về các chức năng trí tuệ, các phẩm chất ý chí và tình cảm của mỗi người[.]

TÂM LÝ KINH DOANH Ngày nay, bùng nổ khoa học, công nghệ đề yêu cầu người Trước hết đòi hỏi chức trí tuệ, phẩm chất ý chí tình cảm người Tốc độ cao q trình kỹ thuật, tính qui định chặt chẽ sản xuất đề yêu cầu cao tốc độ trình tâm lý, tính sáng tạo tư Tất điều làm tăng lên cách rõ rệt ý nghĩa yếu tố tâm lý lao động SXKD Mặt khác, ngày cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường đòi hỏi nhà kinh doanh phải nắm tâm lý người tiêu dùng, nắm bắt tâm lý họ để chiến thắng cạnh tranh Chính mơn học “Tâm lý học quản trị kinh doanh” thiếu hệ thống mơn học chương trình đào tạo nhà quản trị kinh doanh Môn học trang bị cho học viên kiến thức tâm lý người lĩnh vực quản trị kinh doanh Đó tâm lý người lao động, tâm lý người lãnh đạo, tâm lý khách hàng người tiêu dùng Thơng qua học viên học phương pháp tác động cách hiệu tới nhân viên khách hàng nhằm đạt tới mục tiêu CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Sơ lược tượng tâm lý 1.1.1 Tâm lý gì? Có nhiều quan điểm khác tâm lý người: - Quan điểm tâm cho rằng, tâm lý ngừơi thượng đế, trời sinh nhập vào thể xác người Tâm lý người không phụ thuộc vào giới khách quan điều kiện thực đời sống Theo nhà tâm chủ quan, tâm lí người trạng thái tinh thần sẵn có người, khơng gắn với giới bên ngồi khơng phụ thuộc vào thể Bằng phương pháp nội quan, người tự quan sát, tự thể nghiệm tâm lý thân, suy diễn chủ quan sang tâm lý người khác - Quan niệm vật tầm thường cho rằng, tâm lí, tâm hồn vật tượng cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh giống gan tiết mật, họ đồng vật lí, sinh lí với tâm lý, phủ nhận vai trị chủ thể tích cực, động tâm lý, ý thức, phủ nhận chất xã hội tính lịch sử tâm lí người - Quan niệm khoa học chất tượng tâm lý người – quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan niệm khoa học cho rằng: Tâm lý người chức não, phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể người Tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử a) Tâm lý chức não - Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, vật chất có trước, tâm lý, tinh thần có sau, khơng phải đâu có vật chất có tâm lý Bộ não thứ vật chất đặc biệt, có tổ chức cao V.I Lênin viết: “Tâm lý, ý thức sản phẩm vật chất có tổ chức cao, chức khối vật chất đặc biệt phức tạp não người” - Hình ảnh tâm lý có giới khách quan tác động vào giác quan thể chuyển lên não Não hoạt động theo chế phản xạ, từ sinh tượng tâm lý - Sự hình thành thể tâm lý người chịu chi phối chặt chẽ tác động qua lại hai hệ thống tín hiệu (hệ tín hiệu thứ hệ tín hiệu thứ hai – ngơn ngữ) Trong đó, hệ thống tín hiệu thứ sở sinh lí hoạt động trực quan cảm tính, cảm xúc, cịn hệ thống tín hiệu thứ hai sở sinh lí tư ngơn ngữ, ý thức, tình cảm chức tâm lý cao cấp người Như vậy, tượng tâm lý người có sở sinh lý hệ thống chức thần kinh động toàn não, tâm lý chức não Nói cách khác, mặt chế tâm lý có chế phản xạ não b) Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lý hình ảnh tinh thần giới khách quan tác động vào thứ vật chất đặc biệt có tổ chức cao não C Mác viết: “Tư tưởng, tâm lý chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có.” - Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý “một sao” giới Hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, lí, sinh vật chỗ: + Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo + Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm đà màu sắc cá nhân Mỗi cá nhân tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm vào hình ảnh đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Sở dĩ tâm lý người khác người người có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục, mức độ tích cực hoạt động giao tiếp không mối quan hệ xã hội khác Từ luận điểm nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người, cần quan tâm tới hồn cảnh người sống hoạt động, cần tổ chức hoạt động mối quan hệ giao tiếp để hình thành phát triển tâm lý c) Bản chất xã hội tâm lý người Tâm lý người khác xa chất so với tâm lý số động vật cấp cao: Trước hết, tâm lý người có nguồn gốc xã hội Trong giới, phần tự nhiên ảnh hưởng đến tâm lý, phần xã hội giới có ý nghĩa định tâm lý người - Tâm lý người sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp người với tư cách chủ thể xã hội Ngay phần tự nhiên người đặc điểm thể, đặc điểm giác quan, thần kinh xã hội hố mức cao Vì tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hố xã hội, thơng qua hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội - Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Từ luận điểm trên, cần ý nghiên cứu mơi trường xã hội để hình thành, phát triển tâm lý, cần tổ chức có hiệu hoạt động đa dạng giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho người lĩnh hội văn hoá xã hội để hình thành, phát triển tâm lý người 1.1.2 Chức tượng tâm lý Hiện thực khách quan định tâm lí người, tâm lí người lại tác động trở lại thực tính động sáng tạo nó, thông qua hoạt động, hành động, hành vi Mỗi hành động, hoạt động người "cái tâm lí" điều hành Sự điều hành biểu qua mặt sau: - Tâm lí có chức chung định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng… - Tâm lí động lực thơi thúc, lơi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề - Tâm lí điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Cuối tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lí giữ vai trị bản, có tính định hoạt động người 1.1.3 Đặc điểm chung tượng tâm lý Các tượng tâm lý vô phong phú, phức tạp đầy bí ẩn Khơng nên phủ nhận tượng tâm lý phức tạp, khó hiểu, mà cần phải để ý, nghiên cứu chúng cách thận trọng khoa học Các tượng tâm lý quan hệ với mật thiết, tạo nên thể thống chi phối lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tượng làm xuất hiện tượng khác TL tượng tinh thần, tồn đầu óc ta, khơng thể nhìn thấy, sờ thấy, cân đong, đo, đếm cách trực tiếp tượng vật chất khác Các tượng TL có sức mạnh vô to lớn đời sống người, làm cho trở nên khỏe mạnh hơn, sung sức hơn, hiệu ngược lại Hiện tượng TL tích cực, bầu khơng khí TL thoải mái tập thể giúp người tạo thêm sức mạnh tinh thần vật chất họ, góp phần tăng hiệu lao động tập thể Tóm lại: tượng tâm lý có quan hệ trực tiếp với yếu tố nhận thức, tình cảm, ý chí, q trình, trạng thái thuộc tính tâm lý cá nhân nhóm xã hội thơng qua mối quan hệ xã hội mà hình thành, phát triển có tác động lẫn Hiện tượng tâm lý phản ánh điều kiện kinh tế – xã hội định, tượng tâm lý chịu ảnh hưởng quy định biến đổi thường xuyên, tác động qua lại điều kiện kinh tế – xã hội tượng tâm lý xã hội 1.1.4 Phân loại tượng tâm lý Có nhiều cách phân loại tượng tâm lí: - Cách phân loại phổ biến tài liệu tâm lí học việc phân loại tượng tâm lí theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách chia này, tượng tâm lí có ba loại chính: + Các q trình tâm lí + Các trạng thái tâm lí + Các thuộc tính tâm lí - Các q trình tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta thường phân biệt thành ba q trình tâm lí: + Các q trình nhận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng hay tức giận, dễ chịu, khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ… + Quá trình hành động ý chí - Các trạng thái tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng, như: ý, tâm trạng… - Các thuộc tính tâm lí tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực - Cũng phân tâm lí thành: + Các tượng tâm lí có ý thức + Các tượng tâm lí chưa ý thức Chúng ta có nhiều nhận biết tượng tâm lí có ý thức (được nhận thức, hay tự giác) Còn tượng tâm lí chưa ý thức ln diễn ra, ta khơng ý thức nó, ý thức, chưa kịp ý thức Một số tác giả nước ngồi cịn chia ý thức thành hai mức: "vơ thức" lĩnh vực nằm ngồi ý thức, "khó lọt vào" lĩnh vực ý thức (một số vô thức, số hành động lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ mơ, mộng du…) mức độ "tiềm thức" tượng bình thường nằm sâu ý thức, hồn cảnh định ý thức "chiếu rọi" tới - Người ta cịn phân biệt tượng tâm lí thành: + Những tượng tâm lí sống động + Những tượng tâm lí tiềm ẩn + Hiện tượng tâm lí sống động: thể hành vi, hoạt động + Hiện tượng tâm lí tiềm ẩn: tích đọng sản phẩm hoạt động - Cũng phân biệt tượng tâm lí cá nhân với tượng tâm lí xã hội (phong tục, tập qn, định hình xã hội, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, "mốt…) Như vậy, giới tâm lí người vô đa dạng phức tạp Các tượng tâm lí có nhiều mức độ, cấp độ khác nhau, có quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hoá cho 1.2 Tâm lý học tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.1 Tâm lý học Tâm lý học ngành khoa học Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người sinh tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần Như vậy, tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh gọi chung tượng tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý, quy luật hoạt động tâm lý cấu tạo nên chúng 1.2.2 Tâm lý học quản trị kinh doanh Tâm lý học quản trị kinh doanh môn khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm qui luật tượng tâm lý người nhóm xã hội hoạt đợng lãnh đạo, quản trị kinh doanh, đồng thời nghiên cứu ứng dụng trực tiếp đặc điểm tính quy luật vào việc lãnh đạo, quản trị kinh doanh trình lao động sản xuất, kinh tế – xã hội đời sống hàng ngày người Tâm lý học quản trị kinh doanh cung cấp tri thức phương pháp nghiên cứu môn tâm lý học áp dụng công tác lãnh đạo, quản trị kinh doanh Tâm lý học quản trị kinh doanh môn khoa học xã hội nhân văn vừa nghiên cứu lý thuyết bản, vừa nghiên cứu ứng dụng hoạt động lãnh đạo, quản trị kinh doanh quan hệ xã hội Tâm lý học quản trị kinh doanh có tác dụng trực tiếp đến việc nâng cao suất lao động, chất lượng công tác cải thiện đời sống xã hội 1.3 Vận dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý người quản trị kinh doanh 1.3.1 Quan sát - Phương pháp quan sát: Quan sát dùng nhiều khoa học, có tâm lí học + Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng… + Quan sát có nhiều hình thức: quan sát toàn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp… + Phương pháp quan sát cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm có hạn chế sau: thời gian, tốn nhiều cơng sức… + Trong tâm lí học, với việc quan sát khách quan, có cần tiến hành tự quan sát (tự thể nghiệm, tự mô tả diễn biến tâm lí thân, phải tuân theo yêu cầu khách quan, tránh suy diễn chủ quan theo kiểu "suy bụng ta bụng người") + Muốn quan sát đạt kết cao cần ý yêu cầu sau: - Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực 1.3.2 Thực nghiệm tự nhiên - Phương pháp thực nghiệm: Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lí + Thực nghiệm q trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu + Người ta thường nói tới hai loại thực nghiệm thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên: - Thực nghiệm phịng thí nghiệm: phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lí cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên - Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lí cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Tuỳ theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành: Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể Thực nghiệm hình thành (cịn gọi thực nghiệm sử dụng) tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lí nghiệm thể (bị thực nghiệm) Tuy nhiên, dù thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm hồn cảnh tự nhiên khó khống chế hồn tồn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm, phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác 1.3.3 Phương pháp đàm thoại Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp, tuỳ liên quan đối tượng với điều ta cần biết Có thể nói thẳng hay hỏi đường vịng Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt nên: + Xác định rõ mục đích, u cầu (vấn đề cần tìm hiểu) + Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ + Có kế hoạch trước để "lái hướng" câu chuyện + Cần linh hoạt việc "lái hướng" để câu chuyện giữ lơgic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu 1.3.4 Phương pháp dùng câu hỏi Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết (thường vậy), trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dị chung điều tra chuyên đề để sâu vào số khía cạnh Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở, để họ tự trả lời Dùng phương pháp này, thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan Để có tài liệu tương đối xác, cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên (người phổ biến câu hỏi điều tra cho đối tượng) người phổ biến cách tuỳ tiện kết sai khác hết giá trị khoa học 1.3.5 Phương pháp trắc nghiệm hay Test Test phép thử để "đo lường" tâm lí chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu biểu Test trọn thường bao gồm phần: - Văn test - Hướng dẫn quy trình tiến hành - Hướng dẫn đánh giá - Bản chuẩn hoá + Trong tâm lí học có hệ thống test nhận thức, lực, test nhân cách, chẳng hạn: Test trí tuệ Binê - Ximơng Test trí tuệ D Wechsler (WISC WAIS) + Test trí tuệ Raven Test nhân cách Âyzen, Rôsát, Murây… + Ưu điểm test là: Test có khả làm cho tượng tâm lí cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ… Có khả lượng hố, chuẩn hố tiêu tâm lí cần đo + Tuy nhiên test có khó khăn, hạn chế: Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hố Test chủ yếu cho ta kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết Cần sử dụng phương pháp test cách chẩn đoán tâm lí người thời điểm định 1.3.6 Phương pháp xạ ảnh Căn vào tác động phản ứng tâm lý khơng có chủ định để tìm hiểu động cơ, cá tính đối tượng Những phương pháp xạ ảnh thường dùng: Liên tưởng từ: Khi nhìn thấy từ “Điện thoại” bạn liên tưởng đến từ gì? -> Samsum, Nokia, LG, Sony, Apple, HTC Phân tích nội dung từ đưa thời gian phản ứng, biết ấn tượng, thái độ, nhu cầu đối tượng Liên tưởng hình vẽ: Cái đồng hồ dở lắm, mua cửa hàng anh ngày mà chết máy lần ? Giả sử cương vị người BH, bạn nói PP hồn thành nốt câu: Đưa câu văn khơng hồn chỉnh, đối tượng nhanh chóng điền nốt đoạn câu lại Vd: Nếu du lịch Nha Trang, bạn chọn khách sạn PP TAT (Thematic Apperception Test) Yêu cầu giải thích nội dung tranh đa nghĩa -> Tìm hiểu nhu cầu, động cơ, yếu tố nội tâm đối tượng 1.3.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Phương pháp xuất phát từ chỗ, nhận đặc điểm tâm lí cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đốn tâm lí Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lí người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu tượng tâm lí cách khoa học, khách quan, xác, cần phải: 1.3.8 Phương pháp trắc lượng xã hội Thực chất tương tự phương pháp câu hỏi Tuy nhiên câu hỏi xoay quanh vấn đề: đối tượng chọn không chọn Kết thu cho phép nhà quản trị vẽ họa đồ xã hội tập thể, phản ánh nhân vật trung tâm (ngôi sao), người bị xa lánh, thủ lĩnh cơng việc, thủ lĩnh tình cảm Những thơng tin có lợi cho cơng tác lãnh đạo Trên phương pháp chủ yếu mà hoạt động quản trị kinh doanh người ta hay dùng để tìm hiểu tâm lý Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu phải phối hợp với dùng để kiểm tra kết nhằm cung cấp cho nhà quản trị thông tin đầy đủ xác TH1: Tập đồn điện thoại di động N muốn tìm hiểu thị hiếu khách hàng trẻ để thiết kế sản phẩm điện thoại di động  họ vận dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý gì? TH2: Cty cần áp dụng phương pháp nghiên cứu TL để tìm người đủ lực thiết lập mạng lưới kinh doanh mặt hàng nhựa gia dụng thị trường Campuchia? TH3: Theo anh chị người lãnh đạo cần có phẩm chất tâm lý gì? AC cần áp dụng phương pháp nghiên cứu TL để tìm người bổ nhiệm làm lãnh đạo ? CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu đặc điểm tâm lý người cho biết ý nghĩa hoạt động nhà trị Hãy nêu cách phân loại tượng tâm lý theo trình diễn biến thời gian tồn Cho biết ý nghĩa phân loại việc định hướng cho hoạt động xây dựng văn hố tổ chức? Nghiên cứu tâm lý sử dụng phương pháp nào? CHƯƠNG II NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN 2.1 Hoạt động nhận thức 2.1.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm hành động) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tượng tâm lí khác Hoạt động nhận thức hoạt động mà kết nó, người có tri thức (hiểu biết) giới xung quanh, thân để tỏ thái độ tiến hành hoạt động khác cách có hiệu Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình phản ánh thực khách quan mức độ khác (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng,…) mang lại sản phẩm khác thực khách quan (hình ảnh, biểu tượng, khái niệm) Có thể chia tồn hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Trong hoạt động nhận thức người, hai giai đoạn có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Ví dụ: Một người bị bịt mắt đề nghị xoè tay để đặt vật lạ lên Trong điều kiện khơng dùng ngón tay để sờ mó, cần phải mơ tả vật lạ tay mình; Cũng tương tự thế, điều kiện dùng ngón tay để sờ mó, phải mơ tả lại vật lạ 2.1.1.1 Cảm giác a) Khái niệm cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Cảm giác có đặc điểm sau: + Cảm giác trình tâm lí (có nảy sinh, diễn biến kết thúc) Kích thích gây cảm giác thân vật, tượng thực khách quan trạng thái tâm lí người + Cảm giác phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng không phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng + Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp, tức vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan tạo cảm giác + Cảm giác có động vật người, cảm giác người khác với cảm giác vật Cảm giác người có chất xã hội Bản chất xã hội cảm giác người biểu không đối tượng phản ánh (gồm sản phẩm người sáng tạo ra), mà chế sinh lí (khơng giới hạn hệ thống tín hiệu thứ mà có tham gia hệ thống tín hiệu thứ hai) đặc biệt chỗ cảm giác người phát triển mạnh ảnh hưởng hoạt động giáo dục b) Các quy luật cảm giác - Quy luật ngưỡng cảm giác: Không phải kích thích vào giác quan gây cảm giác: kích thích q yếu q mạnh khơng gây cảm giác Ngưỡng cảm giác giới hạn 10 ... nhau, có quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hoá cho 1.2 Tâm lý học tâm lý học quản trị kinh doanh 1.2.1 Tâm lý học Tâm lý học ngành khoa học Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động... vận hành phát triển hoạt động tâm lý, quy luật hoạt động tâm lý cấu tạo nên chúng 1.2.2 Tâm lý học quản trị kinh doanh Tâm lý học quản trị kinh doanh môn khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu... xuất, kinh tế – xã hội đời sống hàng ngày người Tâm lý học quản trị kinh doanh cung cấp tri thức phương pháp nghiên cứu môn tâm lý học áp dụng công tác lãnh đạo, quản trị kinh doanh Tâm lý học quản

Ngày đăng: 12/01/2023, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan