Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
7,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** TRẦN THỦY TIÊN NGUN TẮC “KHƠNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Tố tụng hình Giảng viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ THU HẰNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** TRẦN THỦY TIÊN NGUN TẮC “KHƠNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM” THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Tố tụng hình Giảng viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ THU HẰNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan nội dung khóa luận kết nghiên cứu tác giả, hướng dẫn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng Những ý kiến tham khảo trích dẫn theo quy định pháp luật Tác giả Trần Thủy Tiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM 1.1 Cơ sở lý luận ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm .18 1.1.3 Mối quan hệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm số nguyên tắc khác pháp luật tố tụng hình 22 1.1.4 Sự cần thiết quy định nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm 27 1.2 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật số quốc gia .29 1.2.1 Ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật Nhật Bản 29 1.2.2 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật Trung Quốc 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI PHẠM 36 2.1 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp Việt Nam .36 2.1.1 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 36 2.1.2 Ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 .39 2.2 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 40 2.2.1 Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn khởi tố 41 2.2.2 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn điều tra 43 2.2.3 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn truy tố 44 2.2.4 Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn xét xử 46 2.3 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm vấn đề hợp tác quốc tế .51 2.3.1 Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm vấn đề dẫn độ tội phạm 52 2.3.2 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm vấn đề chuyển giao người chấp hành hình phạt tù 54 2.4 Một số trường hợp ngoại lệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm 56 2.4.1 Người phạm tội thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm .56 2.4.2 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 57 2.5 Thực trạng áp dụng nguyên tắc số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc 59 2.5.1 Thực trạng áp dụng nguyên tắc 59 2.5.2 Đánh giá số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc .61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, bảo đảm quyền người vấn đề quan tâm pháp luật quốc gia giới Mục tiêu Đảng Nhà nước việc cải cách tư pháp thể rõ “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao.”1 Quá trình xử lý vụ án hình (VAHS) cần thực phương châm “không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.” Việc xây dựng nguyên tắc tố tụng hình (TTHS) phương pháp giúp thiết lập trật tự tố tụng, tránh việc quan có thẩm quyền tố tụng lạm dụng quyền hạn Để bước hồn thiện hệ thống tư pháp hình phù hợp với mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 bổ sung thêm số nguyên tắc quy định Chương II Đây bước tiến hoàn toàn hệ thống tư pháp nước ta Một nguyên tắc đóng vai trị đảm bảo cơng xét xử bảo vệ người bị buộc tội ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm, hay cịn gọi nguyên tắc ne bis in idem nguyên tắc double jeopardy ngun tắc khơng cịn xa lạ pháp luật nhiều quốc gia giới Nguyên tắc từ lâu xem nguyên tắc cốt lõi để bảo vệ quyền người người bị buộc tội VAHS BLTTHS năm 2003 quy định vấn đề này, nhiên dừng lại quy định không khởi tố VAHS Nhằm đáp ứng nhu cầu mặt thực tiễn sở quy định pháp luật quốc tế, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thức ghi nhận ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm, nguyên tắc trở thành nguyên tắc hiến định pháp luật Việt Nam Trên sở cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 dành riêng điều luật quy định nguyên tắc này, trở thành nguyên tắc TTHS Theo đó, Điều 14 BLTTHS năm 2015 quy định: “Không khởi tố, điều Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình (BLHS) quy định tội phạm.” Đây xem quy định mang tính nhân đạo xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyền người người bị buộc tội, bảo vệ người bị buộc tội khỏi lạm quyền quan tiến hành tố tụng (THTT) Là nguyên tắc bổ sung BLTTHS năm 2015, lại có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động TTHS, nguyên tắc cần nghiên cứu sâu hơn, cần phải làm rõ nội dung nguyên tắc Tuy nhiên, nguyên tắc thức ghi nhận nên khơng tránh khỏi việc cịn tồn đọng điểm thiếu sót Trên thực tế, cịn số vụ việc chưa áp dụng tinh thần nguyên tắc này, dẫn đến tình trạng người bị buộc tội phải chịu xét xử lặp lại cho hành vi phạm tội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai sót việc áp dụng nguyên tắc Tuy nhiên, dù nguyên nhân việc áp dụng sai dẫn đến hệ lụy định, đó, thân người bị buộc tội chủ thể bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc vi phạm ngun tắc Chính vậy, cần phải có tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc Để áp dụng tuân thủ nguyên tắc, cần phải hiểu rõ vấn đề mặt lý luận nguyên tắc quy định pháp luật có liên quan đến nội dung nguyên tắc trình giải VAHS Cho nên, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, xây dựng hoàn thiện pháp luật việc làm cần thiết Vì lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc “không bị kết án hai lần tội phạm” theo pháp luật TTHS Việt Nam” để tiếp cận nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Theo tra cứu tác giả, tính đến thời điểm này, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Vì nguyên tắc pháp luật TTHS, chưa có nhiều tài liệu phân tích tồn diện chun sâu ngun tắc Hiện nay, kể đến số cơng trình nghiên cứu điển hình có liên quan đến đề tài sau: - Lê Thị Hiền (2019), Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận tiếp cận phân tích tương đối đầy đủ vấn đề mặt lý luận nguyên tắc “không bị kết án hai lần tội phạm” Đồng thời, tác giả Lê Thị Hiền đưa số liệu dẫn chứng cụ thể cho việc áp dụng nguyên tắc thực tế Trong khóa luận, tác giả đưa nhiều tài liệu tham khảo có giá trị từ nhiều nguồn khác Tác giả đưa số kiến nghị phù hợp Nhìn chung, viết có giá trị tham khảo cao Tuy nhiên, viết chưa khai thác hết nội hàm ngun tắc Bên cạnh đó, cơng trình có số nội dung chưa làm rõ, chưa tiếp cận hết quy định pháp luật có liên quan đến nguyên tắc - Trần Duy Phương (2015), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Luận văn thạc sỹ luật học, Những không khởi tố vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) - Dương Thị Tuyết Trinh (2020), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh – Luận văn thạc sỹ luật học, Đình điều tra theo luật TTHS Việt Nam Những cơng trình khơng nghiên cứu sâu nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến khơng khởi tố VAHS Điều 157 BLTTHS năm 2015, nội dung liên quan đến nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Vì vậy, nội dung nguyên tắc đề cập cách chung chung Ngồi ra, có viết tạp chí có đề cập đến ngun tắc như: - Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Thị Thúy (2014) – Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, Triển khai quy định “không bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 luật hình luật tố tụng hình sự, số 02/2014, 69 - 74 - Võ Minh Kỳ, Nguyễn Phương Anh (2019) - Tạp chí Nhà nước pháp luật, Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, số 12/2019, 29 - 38 Những viết tiếp cận với nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm góc độ khác Bài viết “Triển khai quy định “khơng bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 luật hình luật tố tụng hình sự” nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Thị Thúy thể nội dung nguyên tắc góc độ quyền hiến định, viết nêu đặc điểm nguyên tắc Bài viết dẫn chiếu pháp luật quốc gia khác đề cập đến nguyên tắc, từ đó, nhóm tác giả đưa đề xuất nên triển khai nguyên tắc BLTTHS Bài viết nhóm tác giả Võ Minh Kỳ, Nguyễn Phương Anh bên cạnh việc phân tích đặc điểm ngun tắc, nhóm tác giả cịn đưa đặc điểm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm ngoại lệ nguyên tắc Bên cạnh đó, nhóm tác giả bất cập đưa kiến nghị quy định thủ tục giám đốc thẩm để phù hợp với nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Hoặc viết ngắn trang điện tử: - Nguyễn Thị Hoài Thương (2020) - Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Luật tố tụng hình Việt Nam 2015, trang Thông tin điện tử Trường Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh, https://tkshcm.edu.vn/nguyen-tac-khong-ai-bi-ket-an-hai-lan-vi-mot-toi-phamtrong-luat-to-tung-hinh-su-viet-nam-2015/ - Phan Văn Cương (2020) - Quy định “Đã bị kết án” Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thực tiễn áp dụng, trang Thơng tin điện tử Tịa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng, https://danang.toaan.gov.vn/webcenter/portal/danang/chitiettin?dDocName=TAN D115200 Những viết khai thác hết nội hàm nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Tuy nhiên, viết tập trung phân tích số vấn đề định Bài viết tác giả Nguyễn Thị Hoài Thương cung cấp vấn đề nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Bên cạnh thông tin khái niệm, đặc điểm nguyên tắc, tác giả Hòai Thương so sánh nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm với số nguyên tắc khác TTHS Bài viết tác giả Phan Văn Cương giúp người đọc hiểu định nghĩa khái niệm “đã bị kết án” theo quy định 59 tội phạm, điều luật lại phù hợp với nguyên tắc xác định thật vụ án Mục tiêu pháp luật hình xét xử người tội, bên cạnh việc không làm oan người vơ tội, quan THTT cịn phải đảm bảo việc không để lọt người phạm tội Nếu xem xét lại án, định mà nhận thấy có tình tiết chứng làm thay đổi chất vụ án, biến người có tội thành người vơ tội ngược lại, vụ án bị hủy bị điều tra, xét xử lại Trường hợp tình tiết, chứng giúp cho người có tội trở thành người vơ tội, người bị buộc tội trả lại sạch, trường hợp người tuyên vơ tội thật có tội, người bị buộc tội phải chịu trừng phạt pháp luật Tóm lại, ngoại lệ nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc xác định thật vụ án giúp đảm bảo q trình TTHS ln rõ ràng, minh bạch xác 2.5 Thực trạng áp dụng nguyên tắc số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc 2.5.1 Thực trạng áp dụng nguyên tắc Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo công tác ngành kiểm sát Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo cơng tác ngành tịa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (20162021) Trong vịng 05 năm, số liệu có thay đổi mang tính tích cực, đặc biệt vấn đề phịng, chống oan sai Theo đó, trường hợp bị khởi tố, điều tra oan chiếm tỉ lệ nhỏ, giảm dần theo năm giảm 52,7% so với nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII115 Tỉ lệ án oan giảm mạnh thể tuân thủ nguyên tắc TTHS, thể phương châm “không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” Bên cạnh mặt thuận lợi, cịn trường hợp vi phạm ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm dẫn đến oan sai Như trường hợp bị cáo Trần Văn Ngọc với tội danh “giả mạo công tác” phải chịu hai án cho hành vi Cụ thể, vào năm 2012, bị cáo thực hành vi nhập khống cho 29 Việt kiều địa bàn tỉnh Bắc Ninh Việt kiều địa bàn tỉnh Tiến Long – Ngọc Hiển (2021), “Báo cáo tòa án, viện kiểm sát: Án oan giảm dần theo năm”, https://tuoitre.vn/bao-cao-cua-toa-an-vien-kiem-sat-an-oan-giam-dan-theo-tung-nam20210325101324694.htm, truy cập ngày 29/5/2022 115 60 Bắc Giang Ngày 9/9/2014, CQĐT tỉnh Bắc Ninh định khởi tố bị can Trần Văn Ngọc tội “giả mạo công tác” hành vi nhập khống 36 Việt kiều Tuy nhiên, sau đó, quan THTT tỉnh Bắc Ninh lại định tách vụ án trường hợp nhập khống Bắc Giang để giao cho quan THTT tỉnh Bắc Giang giải CQĐT tỉnh Bắc Giang tiếp tục khởi tố Trần Văn Ngọc với tội danh “giả mạo cơng tác” Tịa án cấp sơ thẩm tỉnh Bắc Ninh tuyên phạt bị cáo năm tù tội “giả mạo công tác” vụ án phúc thẩm vào năm 2018 Tòa án cấp phúc thẩm tỉnh Bắc Giang tuyên bị cáo năm tù tội danh nêu Trong trường hợp này, hành vi bị cáo vừa bị kết án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang vừa bị xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Nguyên nhân vi phạm nguyên tắc định tách vụ án cách tùy nghi Theo quy định, việc tách vụ án thực bị can, bị cáo thực nhiều tội phạm, tội phạm diễn thời gian dài có nhiều bị can thực vụ án Việc tách vụ án để đảm bảo đẩy nhanh q trình điều tra khơng làm ảnh hưởng đến thật khách quan vụ án Ngoài ra, vụ án bị cáo Lê Trần Hưng Lâm Đồng ví dụ khác cho vi phạm nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Ngày 27/8/2013, bị cáo Hưng xảy mâu thuẫn với hai người hàng xóm sau xô xát, bị cáo Hưng gây thương tích cho hai người Ngày 26/12/2014, án sơ thẩm, Tòa án nhân dân huyện Đức Trọng kết án Lê Trần Hưng 30 tháng tù treo tội “Cố ý gây thương tích”, thời gian thử thách 60 tháng Sau người bị hại kháng cáo bị Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng bác kháng cáo, giữ nguyên định án sơ thẩm án phúc thẩm số 50/2015 ngày 23/4/2015 Sau đó, Chánh án Tịa án nhân dân huyện Đức Trọng ban hành Quyết đinh số 19 việc thi hành án treo bị cáo Đến ngày 13/4/2016, Chánh án Tòa án nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị đề nghị xử hủy phần hình phạt hai án sơ thẩm phúc thẩm vụ án để xét xử lại từ đầu Theo Quyết định Giám đốc thẩm số 22/2016, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận kháng nghị, tuyên hủy phần hình phạt bị cáo Hưng hai án đồng thời giao vụ án cấp sơ thẩm điều tra, xét xử lại Trong trình điều tra lại, hai bị hại trưng cầu giám định với 61 kết thương tật lên đến 33% Do đó, bị cáo Hưng tiếp tục bị truy tố tội “cố ý gây thương tích” bị kết án năm tù giam116 Tuy nhiên, khơng có Quyết định đình thi hành án phúc thẩm số 50 ngày 23/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng nên bị cáo phải tiếp tục chấp hành hình phạt 30 tháng tù treo 60 tháng thử thách Như vậy, bị cáo Hưng vừa phải chấp hành hình phạt án thứ 30 tháng tù treo, 60 tháng thử thách, vừa bị kết án năm tù giam cho hành vi cố ý gây thương tích Do sai lầm bên buộc tội mà bị cáo thi hành hai án Hội đồng xét xử giám đốc thẩm yêu cầu điều tra, xét xử lại từ đầu lại chưa có định đình thi hành án phúc thẩm, tức lúc bị cáo thi hành án thứ hành vi bị cáo lại bị điều tra, xét xử kết án lần thứ hai Đây biểu vi phạm nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Điều khơng vi phạm nguyên tắc TTHS mà vi phạm Hiến pháp, xâm phạm nhân quyền người bị buộc tội 2.5.2 Đánh giá số kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc Thứ nhất, tên gọi nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm, theo quan điểm tác giả, tên gọi chưa phù hợp Để xem tội phạm phải đáp ứng yếu tố cấu thành tội phạm quy định BLHS Tuy nhiên, theo nội hàm nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm giai đoạn tố tụng, trường hợp người phạm tội bị kết án án có hiệu lực pháp luật, vụ án bị đình chỉ, người bị buộc tội áp dụng nguyên tắc Quy định BLHS cho tội phạm phải bị xử lý hình (trừ trường hợp miễn hình phạt, miễn trách nhiệm hình sự), bị cáo tuyên trắng án đình vụ án bị can khơng phát sinh trách nhiệm hình họ hành vi họ không bị xử lý hình Như vậy, trường hợp họ tun vơ tội vụ án bị đình giai đoạn tiền xét xử khơng thể xem hành vi họ tội phạm Điều dẫn đến tên gọi nguyên tắc nội dung ngun tắc có khơng đồng Ngồi ra, theo định nghĩa BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm phải quy định Trần Nguyên, “Đức Trọng (Lâm Đồng): Kỳ án bị kết án hai lần hành vi phạm tội!”, https://baophapluat.vn/duc-trong-lam-dong-ky-an-bi-ket-an-hai-lan-ve-mot-hanh-vi-pham-toipost315958.html, cập ngày 29/5/2022 116 62 BLHS, ví dụ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Điều 134 Định nghĩa mang tính chung chung, dùng từ tội phạm tên nguyên tắc dễ dẫn đến hiểu lầm người bị kết án tội phạm quy định BLHS, sau họ lại phạm phải tội phạm họ khơng bị xử lý hình tội phạm Hành vi phạm tội yếu tố cấu thành tội phạm Nếu hành vi phạm tội người phạm tội bị Tòa án kết án hành vi xem tội phạm Vì vậy, tác giả kiến nghị nên đổi tên nguyên tắc “không bị kết án hai lần tội phạm” thành ngun tắc “khơng bị kết án hai lần hành vi phạm tội” Thứ hai, nên bổ sung quy định thẩm quyền hội đồng giám đốc thẩm Theo hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra xét xử lại án tuyên gây bất lợi cho người bị buộc tội Đối với thủ tục giám đốc thẩm, để hủy án để điều tra, xét xử lại quy định Điều 371 BLTTHS năm 2015 Nhìn chung, bắt nguồn từ việc có sai phạm q trình tố tụng gây hậu nghiêm trọng việc kết án Sai phạm thủ tục tố tụng thường bắt nguồn từ phía quan buộc tội, ví dụ Tòa án cấp áp dụng sai điều khoản dẫn đến kết tội sai cho người bị buộc tội, hậu người bị buộc tội phải gánh chịu Nếu trường hợp sai sót q trình tố tụng gây hậu người phạm tội bị kết án với mức án nặng mức án họ phải chịu, người vơ tội sai sót q trình tố tụng dẫn đến họ trở thành người có tội, lúc định hủy án có hiệu lực để điều tra, xét xử lại mang lại lợi cho người bị buộc tội, giúp họ chịu án oan Tuy nhiên, trường hợp ngược lại, người phạm tội chịu mức án nhẹ hơn, việc hủy án có hiệu lực để điều tra xét xử đương nhiên gây bất lợi cho người bị buộc tội Người bị buộc tội lúc trải qua hai lần xét xử, họ cịn có nguy phải thi hành án nặng án ban đầu Khi trình tố tụng xảy sai sót khơng phải người bị buộc tội gây ra, khơng thể đẩy phần bất lợi cho họ Hơn nữa, việc sai sót vấn đề áp dụng pháp luật hay nhận định chứng không ảnh hưởng đến thật vụ án Hay nói cách khác, khơng có xung đột hai ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm nguyên tắc xác định thật vụ án, khơng có để viện dẫn giá trị thật vụ án cho vi phạm nguyên tắc không 63 bị kết án hai lần tội phạm117 Tóm lại, khoản Điều 388 BLTTHS năm 2015 thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm cần bổ sung thành: “3 Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại án, định tuyên gây bất lợi cho người bị buộc tội.” 117 Võ Minh Kỳ - Nguyễn Phương Anh, tlđd (chú thích số 114), tr.37 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm ghi nhận Công ước quốc tế quyền dân trị, sau thừa nhận quyền người quy định Hiến pháp năm 2013 cuối cụ thể hóa BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc đòi hỏi phải tuân thủ tồn q trình tố tụng, từ giai đoạn khởi tố thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Nguyên tắc đề cập đến không khởi tố vụ án dẫn chiếu đình điều tra, đình vụ án, hủy án sơ thẩm đình vụ án Ở giai đoạn TTHS, CQĐT, VKS Hội đồng xét xử phát hành vi người bị buộc tội bị kết án án, định có hiệu lực pháp luật phải định đình điều tra, đình vụ án, hủy án sơ thẩm đình vụ án Ngồi ra, ngun tắc tuân thủ áp dụng vấn đề hợp tác quốc tế mà cụ thể hoạt động dẫn độ tội phạm chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Bên cạnh đó, ngun tắc mang vài ngoại lệ, bao gồm trường hợp tổng hợp hình phạt nhiều án, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Từ việc tìm hiểu quy định pháp luật nguyên tắc trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: thứ nhất, nên đổi tên nguyên tắc từ “không bị kết án hai lần tội phạm” thành “khơng bị kết án hai lần hành vi phạm tội”; thứ hai, khoản Điều 388 BLTTHS năm 2015 thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm cần bổ sung thành: “3 Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại án, định tuyên gây bất lợi cho người bị buộc tội.” 65 KẾT LUẬN Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm nguyên tắc bổ sung BLTTHS, góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo cơng xét xử bảo vệ người bị buộc tội trước việc bị xét xử hai lần thi hành hai án cho hành vi phạm tội Không bảo vệ người bị buộc tội mà ngun tắc cịn mang lại lợi ích cho Nhà nước quan THTT Những vấn đề mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, mối quan hệ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm số nguyên tắc khác thể Chương I Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm nguyên tắc quan trọng Công ước quốc tế quyền dân trị cơng nhận Hiến pháp năm 2013 thừa nhận nguyên tắc BLTTHS năm 2015 thức cụ thể hóa ngun tắc Ngồi ra, BLTTHS cịn thể ngun tắc thơng qua quy định cụ thể giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, nguyên tắc bao gồm hai ngoại lệ Ngoài ngoại lệ quy định Điều 14 BLTTHS năm 2015 thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm xem ngoại lệ nguyên tắc Do nguyên tắc mẻ, nên khơng thể tránh khỏi việc xuất thiếu sót cần hồn thiện Vì vậy, Chương II ngồi phân tích điều luật có liên quan đến ngun tắc, cịn đề số kiến nghị nhằm hồn thiện nguyên tắc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật hình (Số: 01/VBHN-VPQH), ban hành ngày 10/7/2017 Bộ luật tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số: 63/2014/QH13), ban hành ngày 24/11/2014 Luật tương trợ tư pháp (Số: 08/2007/QH12), ban hành ngày 21/11/2007 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT/BCA-BTP-BNG-VKSNDTC- TANDTC ban hành ngày 22//3/2013 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp Nhật Bản 10 Luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 11 Luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1966 12 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 B Tài liệu tham khảo Bình luận khoa học Bộ luật Hình hành (sửa đổi, bổ sung năm 2017), 2018, Nguyễn Đức Mai chủ biên, Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia thật Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021), Nguyễn Ngọc Anh – Phan Trung Hoài đồng chủ biên, 2021, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia thật Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền người & quyền công dân, “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), 2012, Hà Nội, NXB Hồng Đức Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011), 10 - 18 Hoàng Hồng Điệp (2021), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tiểu luận, Học viện Báo chí Tuyên truyền Lê Thị Hiền (2019), Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luật tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Cảm – Nguyễn Cảnh Hợp (2012), “Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 03/2012, 16 - 23 Nguyễn Ngọc Chí - Nguyễn Thị Ly (2015), “Dẫn độ tội phạm định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Tập 31, Số (2015), - 12 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc Luật Tố tụng Hình - đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Kinh tế - Luật 24 (2008), 239-253 10 Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Hồn thiện pháp luật tố tụng hình - yếu tố quan trọng việc bảo đảm quyền người”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 27 (2011), 221-239 11 Nguyễn Ngọc Chí (2018), “Hợp tác quốc tế tố tụng hình đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Tập 34, Số (2018), - 13 12 Nguyễn Sao Mai (2016), Vấn đề đình chỉ, tạm đình vụ án luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Hoa – Vũ Thị Thúy (2014), “Triển khai quy định khơng bị kết án hai lần tội phạm” Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02/2014, trang 69 – 74 14 Trần Thu Hạnh (2018), “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Tập 34, Số (2018), 54 – 59 15 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), Võ Thị Kim Oanh chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 16 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2011, Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Võ Thị Kim Oanh chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17 Văn phịng Quốc hội, Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Viện ngơn ngữ học, 2003, Hồng Phê chủ biên, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Võ Minh Kỳ - Nguyễn Phương Anh (2019), “Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2019, 29 - 38 20 Bian Jianlin (2003), “China / The Application of Criminal Procedural Principles in Discipline Procedure in China”, Revue internationale de droit pénal, 2003/3 (Vol 74), 839 - 860 21 Haruo Abe (1958), “Criminal Procedure in Japan”, Journal of Criminal Law and Criminology, 1957/11-12 (Vol 48, Issue 4), 359 - 368 22 Human (CCPR/C/GC/32) 23 Rights Committee: General Comment No 32 International Commission of Jurists (2009), Trial Observation Manual for Criminal Proceedings – Practitioners Guide No 5, Geneva 24 Melvin M Belli (1959), “Japanese Law”, Hastings Law Journal, 1959/1 (Vol 11, Issue 2), 130 - 149 25 Toshihiro Kawaide (2002), “Japan, concurrent nationaland international criminal jurisdiction and the principle “ne bis in dem”, Revue internationale de droit pénal, 2002/3-4 (Vol 73), 1031 - 1035 26 Upper tribunal, YF (double jeopardy - JC confirmed) China CG [2011] UKUT 32 (IAC), 28/10/2010 27 Wei Gu (2018), On Application of Principle of Non Bis in Idem to Continuous Crime, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, Volume 213, 222 - 226 28 William B Cleary (2005), “The Law of Double Jeopardy in Contemporary Japan”, Artes Liberales, No 76/2005, 71 - 75 29 Zhang Jun, Shan Changzong, Miao Youshui (2002), “Chinese theory and practice on ne bis in idem”, Revue internationale de droit penal, 2002/3 Vol 73, 865 - 872 30 Flora Pricilla Kalalo (2016), “Efektivitas Perjanjian Ekstradisi Sebagai Sarana Pencegahan, Pemberantasan dan Penghukuman Pelaku Tindak Pidana Internasional” (tạm dịch: “Hiệu lực Hiệp ước dẫn độ phương tiện ngăn ngừa, xóa bỏ trừng phạt kẻ vi phạm hình quốc tế”), Lex Soc., vol 4, no 2, 13–22 Tài liệu từ internet: “15 năm không nguôi hy vọng”, https://www.anninhthudo.vn/15-namkhong-nguoi-hy-vong-post152438.antd, truy cập ngày: 24/4/2022 “15 năm tù oan nơi xứ người”, https://plo.vn/15-nam-tu-oan-noi-xunguoi-post229830.html, truy cập ngày: 24/4/2022 Hình Bùi Kim Trọng (2019), “Như “đã bị kết án” Bộ luật sự”, http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep- vu/Nhu-the-nao-la-da-bi-ket-an-trong-Bo-luat-Hinh-su-3110/, 9/4/2022 điều truy cập ngày “Chuyển giao người chấp hành hình phạt tù: Lợi ích, cứ, kiện”, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=31, truy cập ngày: 24/5/2022 Duyên Trần (2022), “Một số đề xuất hồn thiện ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam”, http://fdvn.vn/mot-so-de-xuat-hoanthien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam/, truy cập ngày 16/4/2022 Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự”, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=074543cc7be3-41ca-b9df-ef3aa1cf0434, truy cập ngày 13/5/2022 Đinh Thùy Dung (2021), “Đình vụ án gì? Căn hậu việc đình vụ án hình sự?”, https://luatduonggia.vn/dinh-chi-vu-an-la-gican-cu-va-hau-qua-cua-viec-dinh-chi-vu-an-hinh-su/, truy cập ngày 23/6/2022 Hà Thanh Hòa (2014), “Khái niệm dẫn độ tội phạm luật quốc tế pháp luật Nước ta”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207868, truy cập ngày: 20/5/2022 “Hội Quốc Liên (League of Nations) gì? Mục tiêu thất bại”, https://vietnambiz.vn/hoi-quoc-lien-league-of-nations-la-gi-muc-tieu-va-that-bai20191018234831375.htm, truy cập ngày 29/4/2022 10 Lê Trang Hùng, “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013”, https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-banmoi.aspx?ItemID=212, truy cập ngày 18/4/2022 11 Lương Thị Mỹ Hiền (2017), “Căn không khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Can-cukhong-khoi-to-vu-an-hinh-su-theo-quy-dinh-Bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-20151241/, truy cập ngày 17/5/2022 12 “Ngun tắc suy đốn vơ tội BLTTHS năm 2015”, https://kiemsat.vn/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-bltths-nam-201547100.html, truy cập ngày 16/4/2022 13 Nguyễn Duy Quốc (2014), “Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân”, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208141/Hienphap-nam-2013-ve-quyen-con-nguoi quyen-co-ban-cua-cong-dan.html, truy cập ngày 20/6/2022 14 Nguyễn Thành Trung (2022), “Dẫn độ tội phạm thực thi việc dẫn độ tội phạm theo quy định Luật Tương trợ tư pháp năm 2007”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/dan-do-toi-pham-va-thuc-thiviec-dan-do-toi-pham-theo-quy-dinh-cua-luat-tuong-tro-tu-phap-nam20075866.html#:~:text=Quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20v%E1%BB%81 %20d%E1%BA%ABn%20%C4%91%E1%BB%99%20t%E1%BB%99i%20ph %E1%BA%A1m&text=Theo%20%C4%90i%E1%BB%81u%2032%20Lu%E1 %BA%ADt%20T%C6%B0%C6%A1ng,%C3%A1n%20%C4%91%E1%BB%91 i%20v%E1%BB%9Bi%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20%C4%91%C3%B3 %E2%80%9D., truy cập ngày: 20/5/2022 15 Nguyễn Thị Hồi Thương (2020), “Ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm Luật tố tụng hình Việt Nam 2015”, https://tkshcm.edu.vn/nguyen-tac-khong-ai-bi-ket-an-hai-lan-vi-mot-toi-phamtrong-luat-to-tung-hinh-su-viet-nam-2015/, truy cập ngày 16/4/2022 16 Nguyễn Xuân Thu (2014), “Quyền người Hiến pháp năm 2013”, http://www.bqp.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZTZjqJAFIafxQcwVMkmlyWLgCxaFO uNoZVmUUAFAXn6cWacSSaZ1puOda4q-SrfOf9JioqogIqquMvTuM3rKj7vEfcVkEWni8gAkt9JQJtoaiAsQG0DfYOhHdAXCKV4Q0A5saSBRpSXSxsaB og-tV7nwq8EBpiY_aSTNbg4Pv9bRt6qnDK2NU5zIj7dNN0l25U3Rt2AKEUevkSsvzIBLO1UWczutN27tZHd_m W-4Dtp- 9ePX6aLSCrJuyOWMOqo6Aqi0uUi6H2gFFkaMVlUlnIaxSIWnYc3FIpFU72H DBNcYGpCU665mT46a6N1cZu3XXQ5JJ5PHvOCLg8DTeYU_eT0BXuYV_YvYvDoHGi2KLO3REGDATxbyS_gyQzhHeC_7GLNUIQKALN1ittJGw8jLnismYWim6M8QOLCdpQCi 8igFbDlHK4AymAgkm5bZLEihQbJnqz3HnYXSNqhkm5eCdl3C_k3C9l3R8py 3y7UqSg91h_3T8PzwtGQaq2XZXb7dwmY7jB7bABFPq06UtgqY7Tt1NjQLNLAtjb7uBWVbYtBYTE1TlwN4Nw NvsktdxQJx3bA8Lv5mGre2gEdMxHpIrOrquqqisDi9px9bqXtsN7BbZ8W4Zz6t0RpsJEy ic7c6LWebxusLhToTldT0ULe2Nya0IcJ4cPz2F3sufFppQllqXyYvYpP_saQPIxe wJcUdg-L0lGcQiyorsY-hIzgxKbm_KzIyMeO2M4WDtjUdsSPB35-qVkH23kHzkLw7UsJ9u_BUut3K4LA6Bn8rWXbl70onPwC3ieE9/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBI S9nQSEh/#:~:text=M%E1%BB%8Di%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20c%C 3%B3%20quy%E1%BB%81n%20b%E1%BA%A5t,ph%E1%BA%A1m%20dan h%20d%E1%BB%B1%2C%20nh%C3%A2n%20ph%E1%BA%A9m., truy cập ngày 11/5/2022 17 Phan Văn Cương (2020), “Quy định “Đã bị kết án” Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thực tiễn áp dụng”, https://danang.toaan.gov.vn/webcenter/portal/danang/chitiettin?dDocName=TAN D115200, truy cập ngày 9/4/2022 18 Tiến Long – Ngọc Hiển (2021), “Báo cáo tòa án, viện kiểm sát: Án oan giảm dần theo năm”, https://tuoitre.vn/bao-cao-cua-toa-an-vienkiem-sat-an-oan-giam-dan-theo-tung-nam-20210325101324694.htm, truy cập ngày: 29/5/2022 19 Tường Duy Kiên – Nguyễn Thanh Tuấn (2018), “Bảy mươi năm “Tuyên ngôn giới quyền người” - Giá trị thời đại ý nghĩa Việt Nam”, https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/53635/baymuoi-nam-%E2%80%9Ctuyen-ngon-the-gioi-ve-quyen-connguoi%E2%80%9D -gia-tri-thoi-dai-va-y-nghia-doi-voi-viet-nam.aspx, truy cập ngày: 29/4/2022 20 Trần Nguyên, “Đức Trọng (Lâm Đồng): Kỳ án bị kết án hai lần hành vi phạm tội!”, https://baophapluat.vn/duc-trong-lam-dong-ky-an-bi-ketan-hai-lan-ve-mot-hanh-vi-pham-toi-post315958.html, cập ngày: 29/5/2022 21 “Việt Nam Liên Hợp Quốc”, http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123#:~:text=Chi%20ti%E1%BA%B Ft%20v%E1%BB%81%20t%E1%BB%95%20ch%E1%BB%A9c%20qu%E1% BB%91c%20t%E1%BA%BF&text=Li%C3%AAn%20H%E1%BB%A3p%20Q u%E1%BB%91c%20ch%C3%ADnh%20th%E1%BB%A9c,T%E1%BB%95ng %20th%E1%BB%91ng%20M%E1%BB%B9%20Franklin%20D, truy cập ngày: 29/4/2022 22 Vũ Công Giao (2022), “Nâng cao hiệu bảo đảm quyền người xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/211039/Nang-cao-hieu-qua-bao-dam-quyen-connguoi-trong-xay-dung-Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam.html, truy cập ngày: 20/6/2022 23 George C Thomas, III (2018), “Double Jeopardy”, https://www.encyclopedia.com/social-sciences-and-law/law/law/doublejeopardy, truy cập ngày 21/6/2022 24 Setsuko Kamiya (2012), “Double Jeopardy practice scrutinized bids to reverse accquittals risk invalidating the lay judges’ role, https://wrongfulconvictionsblog.org/2012/12/06/double-jeopardy-and-thejapanese-law/, truy cập ngày: 21/6/2022 ... pháp luật 1.2 Nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật số quốc gia 1.2.1 Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm theo pháp luật Nhật Bản Nguyên tắc khơng kết án hai lần tội. .. khơng bị kết án hai lần tội phạm - Chương 2: Thực trạng pháp luật ngun tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG AI BỊ KẾT ÁN HAI LẦN VÌ MỘT TỘI... BLHS quy định tội phạm, lúc họ bị xét xử lần thứ hai tội phạm bị kết án 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Chủ thể áp dụng nguyên tắc Khơng bị kết án hai lần tội phạm vừa