(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

105 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du(Luận văn thạc sĩ) Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thủy HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thủy HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 0T T MỞ ĐẦU 0T T 0.1 Lý chọn đề tài 0T 0T 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 0T 0T 0.2.1 Những nghiên cứu hội thoại T T 0.2.2 Những nghiên cứu hội thoại Truyện Kiều 10 T T 0.3 Đối tượng mục đích nghiên cứu 11 0T 0T 0.3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 T 0T 0.3.2 Mục đích nghiên cứu 11 T 0T 0.4 Nguồn ngữ liệu phạm vi nghiên cứu 12 0T T 0.5 Phương pháp nghiên cứu 12 0T 0T 0.6 Cấu trúc đề tài 12 0T 0T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 0T T 1.1 Những khái niệm ngữ dụng học xung quanh vấn đề hội thoại 14 0T T 1.1.1 Định nghĩa ngữ dụng học 14 T 0T 1.1.2 Hành động ngôn ngữ 15 T 0T 1.1.3 Nhân tố giao tiếp 16 T 0T 1.1.3.1 Ngữ cảnh 17 T 0T 1.1.3.2 Ngôn ngữ 22 T 0T 1.1.3.3 Diễn ngôn 23 T 0T 1.2 Hội thoại vấn đề hữu quan 26 0T 0T 1.2.1 Khái niệm hội thoại 26 T 0T 1.2.2 Các hình thức hội thoại 26 T 0T 1.2.3 Cấu trúc hội thoại 27 T 0T 1.3 Các quy tắc hội thoại 32 0T 0T 1.3.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời 33 T T 1.3.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 34 T T 1.3.2.1 Nguyên tắc cộng tác 34 T 0T 1.3.2.2 Lý thuyết quan yếu 37 T 0T 1.3.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch 39 T T 1.3.3.1 Định nghĩa lịch 39 T 0T 1.3.3.2 Các lý thuyết lịch 40 T 0T 1.3.3.3 Kết luận lịch 47 T 0T 1.4 Tiểu kết 47 0T T Chương : TRUYỆN KIỀU DƯỚI GĨC NHÌN HỘI THOẠI 49 0T T 2.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời thoại Truyện Kiều 49 0T T 2.1.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời đoạn Kim – Kiều gặp gỡ 50 T T 2.1.2 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời đoạn báo ơn báo oán 56 T T 2.1.3 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời đoạn trao duyên 61 T T 2.1.4 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời đoạn Kiều khuyên Từ Hải 63 T T 2.1.5 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời đoàn viên 64 T T 2.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại Truyện Kiều 67 0T T 2.2.1 Nguyên tắc cộng tác thoại Truyện Kiều 67 T T 2.2.2 Lý thuyết quan yếu số thoại Truyện Kiều 71 T T 2.2.2.1 Lý thuyết quan yếu đoạn báo ơn báo oán 72 T T 2.2.2.2 Lý thuyết quan yếu đoạn Kiều khuyên Từ Hải 74 T T 2.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch thoại Truyện Kiều 76 0T T 2.3.1 Quy tắc lịch R Lakoff Leech thể Truyện Kiều 77 T T 2.3.2 Chiến lược lịch Truyện Kiều 78 T T 2.4 Tiểu kết 81 0T T KẾT LUẬN 82 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 0T 0T PHỤ LỤC 88 0T T Phụ lục 1: Kim – Kiều gặp gỡ 88 0T 0T Phụ lục 2: Thúy Kiều khuyên Kim Trọng giữ ý 90 0T T Phụ lục 3: Trao duyên 91 0T 0T Phụ lục 4: Kiều đến lâu 93 0T 0T Phụ lục : Sở Khanh lừa Kiều 94 0T 0T Phụ lục : Thúc Sinh hứa hẹn Kiều 95 0T T Phụ lục 7: Hoạn Thư hành hạ Kiều 97 0T 0T Phụ lục 8: Phiên tòa báo ơn báo oán 98 0T 0T Phụ lục 9: Kiều cảm tạ Từ Hải 101 0T 0T Phụ lục 10: Kiều khuyên Từ Hải 102 0T 0T Phụ lục 11: Màn đoàn viên 103 0T 0T MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Thứ nhất, theo dòng lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian Vậy mà 200 năm sau, độc giả yêu mến Truyện Kiều, yêu mến Nguyễn Du, “Nói đến di sản Nguyễn Du chủ yếu phải nói đến Truyện Kiều Nói việc tiếp thu nghiên cứu di sản Nguyễn Du quan trọng phải nói q trình tiếp thu nghiên cứu Truyện Kiều” [12,16] Thế tất giá trị, tinh túy Truyện Kiều vấn đề tác giả - đại thi hào Nguyễn Du - khám phá tới tận ngành chưa? Đó cịn câu hỏi mà tất yêu mến Truyện Kiều, yêu mến Nguyễn Du quan tâm Trong cơng trình “Thi pháp Truyện Kiều” mình, Trần Đình Sử đưa nhận xét mà nhận thấy thật xác đáng: “Truyện Kiều nói khơng cùng” [29, 328] Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII có nhận định vai trò Truyện Kiều dân tộc Việt Nam: “Truyện Kiều - tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du - thực giữ vai trò quan trọng làm người Việt Nam ta xích lại gần để bảo vệ xây dựng Tổ quốc thân yêu mình” [12, 8] Như vậy, tác phẩm có vai trị lớn đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Truyện Kiều việc nghiên cứu, học tập Truyện Kiều vô cùng, vô tận Truyện Kiều miền đất lạ, đầy hấp lực, thúc bao hệ độc giả say mê khám phá Từ đời nay, Truyện Kiều Nguyễn Du thu hút nhà nghiên cứu phê bình; tìm hiểu đánh giá nhiều phương diện, từ tác giả, thời điểm sáng tác, tựa đề, chủ đề - tư tưởng… ngơn ngữ, hình tượng nhân vật, cách tả tình, tả cảnh, lời bình luận trữ tình ngoại đề… Bởi vì: “Cái hay Truyện Kiều không không cảm thấy Nhưng hiểu biết cho hết điều khó, mà giải thích cho hết hay tinh vi uẩn súc lại điều khó Xưa chưa có hiểu hết giải thích Truyện Kiều đến trình độ thỏa mãn.” [12,324] Thứ hai, ngữ dụng học ngành khoa học mẻ nghiên cứu “quan hệ tín hiệu với người lý giải chúng” (Charles William Morris) Trong “Giáo trình ngơn ngữ học”, Nguyễn Thiện Giáp nêu khái niệm cách cụ thể hơn: “Ngữ dụng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích cụ thể.” [14, 365] Do ngữ dụng học gắn chặt ngơn ngữ với hồn cảnh nói cụ thể nên lý thuyết hội thoại phần lý thú Trong sống, người không giao tiếp Nhưng giao tiếp hình thức phương tiện vấn đề đáng quan tâm Có hai phương tiện giao tiếp đời sống người Đó giao tiếp phương tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ Trong đó, hội thoại hình thức giao tiếp quan trọng người với phương tiện ngơn ngữ (Các phương tiện phi ngơn ngữ kèm trình diễn thoại Nhưng quan trọng có vai trị định hội thoại ngơn ngữ) Như vậy, hội thoại lý thuyết hội thoại (bao gồm yếu tố vận động hội thoại, cấu trúc hội thoại, thương lượng hội thoại, quy tắc hội thoại…) vấn đề gắn bó cách chặt chẽ, mật thiết với đời sống ngày “Người giao tiếp với nói gì? Họ nói nào? Nói có ý gì? Tại họ lại nói mà khơng nói khác đi? …” Những câu hỏi ln ln đặt óc ta ta giao tiếp hội thoại với người Hội thoại vấn đề hiển nhiên, khơng cần tìm hiểu người dễ dàng giao tiếp với Nhưng hội thoại phần sống muôn màu muôn vẻ nên ln ln lạ, thực tế vô thú vị đời sống Nghiên cứu số yếu tố hội thoại giúp ta hiểu yếu tố tâm lý, tính cách, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ, hành động, kinh nghiệm sống, trình độ hiểu biết… nhân vật giao tiếp Thúc Sinh bảo với Thúy Kiều chàng hoàn tồn có khả đưa Kiều khỏi chốn lầu xanh: Đường xa ngại Ngô Lào, Trăm điều trơng vào ta Lời nói phải cho thấy có phần khốc lác chàng Thúc? Nghiên cứu hội thoại nói chung giúp ta có nhìn hơn, đầy đủ thoại, nhân vật giao tiếp Từ đó, hoạt động giao tiếp người dễ dàng đạt hiệu Thứ ba, có lẽ khơng cần phải nói nhiều đến vị trí Truyện Kiều văn học dân tộc Điều thể qua cơng trình nghiên cứu miệt mài, say mê Truyện Kiều nhận định đắn, sâu sắc, ý vị tinh tế Truyện Kiều, Nguyễn Du Người viết xin mượn lời văn sĩ Pháp René Craysac nói Truyện Kiều: “Áng văn kiệt tác Nguyễn Du so sánh mà khơng sợ với văn chương kiệt tác, thời điểm xứ nào.” [12, 407] Như vậy, ta đủ thấy Truyện Kiều chiếm vai trò quan trọng văn học nước nhà Và có nhiều cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều thật thấu đáo, thật đặc sắc Nay, người viết muốn nhìn lại nghiên cứu Truyện Kiều góc độ – góc độ hội thoại Vì Truyện Kiều tác phẩm tự (hình thức thơ lục bát) nên hội thoại chiếm vị trí quan trọng lẽ đương nhiên Hội thoại làm cho Truyện Kiều gần gũi, chân thật, sinh động Điều khiến cho độc giả cảm thấy thực tiếp xúc với Truyện Kiều Tìm hiểu Truyện Kiều góc độ hội thoại giúp ta hiểu rõ Truyện Kiều tư tưởng, tình cảm, nỗi lịng Nguyễn Du gởi gắm qua Và hết, người viết mong muốn có phát tác phẩm Chẳng hạn nhân vật Thúy Vân, nàng có phải người gái dịu dàng, hiền lành cam chịu người trước nghĩ hay khơng? Trong đồn viên, Thúy Kiều đau lại đau trước câu nói Thúy Vân Vân bảo chị kịp se duyên chàng Kim: Quả mai ba bảy đương vừa, Đào non sớm liệu xe tơ kịp Chúng ta khơng biết Thúy Vân vơ tình hay hữu ý đưa phát ngôn Nhưng rõ ràng, Thúy Vân đe dọa thể diện âm tính Thúy Kiều Vì xã hội phong kiến, vào lứa tuổi Kiều người ta ngại khơng nói đến chuyện lập gia đình Vậy mà Vân cịn cho chị “đương vừa” để lập thành gia thất Do vậy, ta thấy Thúy Vân “người” Chúng ta hiểu điều góc độ hội thoại Đó hướng mà quan tâm đến Truyện Kiều Nguyễn Du nghiên cứu, khám phá, tìm hiểu đề tài Nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ ngơn ngữ học cách tiếp cận lý thú Hướng nghiên cứu áp dụng kiến thức ngữ dụng học vào tác phẩm văn chương hướng mới, cách tiếp cận Chúng tơi muốn tìm hiểu Truyện Kiều góc độ để thấy hội thoại vận dụng tác phẩm văn chương nào, đặc biệt thể loại thơ Đó tất lý để người viết chọn đề tài: “Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du” 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 0.2.1 Những nghiên cứu hội thoại Lịch sử nghiên cứu hội thoại nói chung quy tắc hội thoại nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm (đặc biệt chuyên gia ngữ dụng học ngành khoa học mẻ nghiên cứu dụng học ngôn ngữ học) Với đam mê dành cho ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu có nhiều cơng trình nghiên cứu phân ngành ngơn ngữ học mẻ Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” sách “Đại cương ngơn ngữ học” (viết chung với Bùi Minh Tốn) [3] ơng Cùng năm xuất “Cơ sở ngữ dụng học”, tập [4] Sau đó, cơng trình “Giáo trình ngữ dụng học” [5] viết chung với Đỗ Việt Hùng, ông nêu vấn đề lý thú ngữ dụng học Ngồi ra, Đỗ Hữu Châu cịn dành nhiều tâm huyết cho môn thông qua nhiều giáo trình giản yếu, nhiều giảng phân tích ngữ dụng học đặc sắc Có thể nói đóng góp ơng ngữ dụng học mang lại kiến thức bổ ích lý thú dành cho yêu thích mơn Đỗ Hữu Châu cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học nêu cách đầy đủ, rõ ràng, chi tiết lý thuyết hội thoại Chương V “Đại cương ngôn ngữ học”, tập Ngữ dụng học [3] trình bày vận động hội thoại, yếu tố kèm lời phi lời, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, kết luận cấu trúc hội thoại, tính thống hội thoại Trước trình bày vấn đề lý thuyết hội thoại, Đỗ Hữu Châu đề cập đến vận động hội thoại nói chung Sự trao lời, trao đáp, tương tác yếu tố sở vận động hội thoại Trong phần quy tắc hội thoại, Đỗ Hữu Châu lý giải phải bàn đến vấn đề quy tắc hội thoại Nhất thiết hội thoại (dù trang trọng hay thân mật nội dung lẫn hình thức) cần có quy tắc Những cơng thức “siêu giao tiếp” (chữ dùng Đỗ Hữu Châu) kiểu như: đừng nói chứ, dịu dàng chút không, đừng đánh trống lảng nhé, để tơi nói xong đã, việc cậu phải nói trước được… cho ta thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu quy tắc hội thoại Đỗ Hữu Châu dẫn nhiều quy tắc hội thoại nhà nghiên cứu trước đó: nguyên lý cộng tác, quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân hội thoại Trong đó, ơng chọn phân tích, lý giải ba quy tắc hội thoại mà ông cho quan trọng nhất, thiếu để tiến hành thành công hội thoại Đó là, quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung hội thoại quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch Đỗ Hữu Châu trình bày cách cụ thể, rõ ràng quy tắc hội thoại Nguyễn Đức Dân có cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học [9] Đây cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học đáng quan tâm Quyển sách cung cấp cho độc giả kiến thức ngữ dụng kiến giải thí dụ minh họa sâu sắc, dễ hiểu Trước nói quy tắc hội thoại, Nguyễn Đức Dân nêu đặc điểm khái qt thoại sở để tìm hiểu quy tắc hội thoại Với ơng, thoại có đặc điểm khái quát Đó đặc điểm nội đặc điểm bên ngồi thoại Theo ơng, thoại có đặc điểm nội Đó là: - “Nguyên tắc luân phiên lượt lời: Trong thoại, lúc có người nói khơng nói đồng thời Các người nói luân phiên nhau.” - “Nguyên tắc liên kết hội thoại: Các lượt lời có liên kết với tạo liên kết hội thoại.” - “Mỗi thoại có tính mục đích.” - “Nguyên lý cộng tác nguyên lý tế nhị: Đó nguyên lý mà nhân vật phải tôn trọng giao tiếp.” Về đặc điểm bên ngồi, thoại gồm có yếu tố: số lượng người tham dự, quan hệ người tham dự (quan hệ liên cá nhân) chu cảnh (không gian, thời gian) Theo Nguyễn Đức Dân, có hai quy tắc hội thoại chính: nguyên lý cộng tác nguyên lý tế nhị Nguyên lý cộng tác nguyên lý tế nhị Nguyễn Đức Dân giới thiệu cách đầy đủ qua nguyên lý cộng tác H P Grice với trình bày lý thuyết quan hệ Sperber Wilson Sau đó, ơng giới thiệu cơng trình nghiên cứu ngun lý lịch nêu cụ thể phép lịch G Leech với phân tích rõ ràng Nguyễn Thiện Giáp quan điểm nghiên cứu ngữ dụng học với nhà nghiên cứu kể Trong “Dụng học Việt ngữ” [13], ông cung cấp cho người đọc tri thức ngữ dụng học Và đặc biệt, Nguyễn Thiện Giáp đề cập đến hội thoại phương diện như: Phân tích hội thoại (trong phần tác giả làm rõ yếu tố cấu trúc hội thoại, cặp kế cận, cặp đối đáp, lời ướm trước yếu tố phi ngôn từ hội thoại), khái niệm lịch sự, chiến lược giao tiếp, nguyên tắc hợp tác hàm ý hội thoại (gồm nguyên tắc cộng tác, lời rào đón giao tiếp hàm ý hội thoại) Khi đề cập đến hội thoại, Nguyễn Thiện Giáp sâu phân tích đưa minh họa lý thú Sau đó, cơng trình “Giáo trình ngơn ngữ học” [14], Nguyễn Thiện Giáp dành phần để đề cập đến vấn đề chủ yếu lý thuyết hội thoại Tại đây, ông tổng hợp lại kiến thức hội thoại “Dụng học Việt ngữ” Có thể nói rằng, G Yule nhà ngôn ngữ học giới cung cấp cho độc giả kiến thức thật cần thiết tìm hiểu ngữ dụng học [38] Trong đó, ông cung cấp toàn khái niệm hội thoại chiến lược lịch sự, nhu cầu thể diện, thể diện dương tính, thể diện âm tính, lịch dương tính, lịch âm tính, lời ướm, nguyên tắc cộng tác, hàm ý hội thoại, hành động đe dọa thể diện,… Như vậy, thấy kiến thức hội thoại lĩnh vực đông đảo nhà nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm Nhìn chung, tất nhà Việt ngữ học có quan tâm đến ngữ dụng học cho độc giả thấy yếu tố quan trọng hội thoại giao tiếp người với 0.2.2 Những nghiên cứu hội thoại Truyện Kiều Có thể nói, Truyện Kiều nghiên cứu tất bình diện Hầu nhà nghiên cứu Truyện Kiều có đề cập hội thoại tác phẩm dù hay nhiều (dưới dạng như: ngôn ngữ đối thoại nhân vật, lời bình luận trữ tình ngoại đề tác giả,…) Truyện Kiều truyện thơ, có cốt truyện với biến cố quan trọng, nhân vật có tính cách tâm lý rõ ràng, chí cịn điển hình sống động, có sức sống lâu bền với thời gian Do vậy, hội thoại phần quan trọng Truyện Kiều Trước tiên, phải kể đến Phan Ngọc với tác phẩm “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” [24 ] Chúng ta thấy cơng trình nghiên cứu Phan Ngọc vấn đề 1T Truyện Kiều đặt giải từ góc độ phong cách học với kết luận có phần mẻ, khác lạ so với cách tiếp cận truyền thống Cuốn sách góp phần giúp cho độc giả có nhìn đầy đủ Truyện Kiều đoạn hội thoại Đặng Thanh Lê “Giảng văn Truyện Kiều” chủ yếu nghiên cứu đoạn hội thoại nhân vật trung tâm với (như Kiều với Từ Hải, Kiều với Kim Trọng, Hoạn Thư với Thúy Kiều…) Bà có nhận định: “Ngôn ngữ đối thoại thi pháp chủ yếu đoạn hội thoại.” [20, 76] Phạm Đan Quế có cơng trình nghiên cứu chun sâu hội thoại Truyện Kiều (chương VIII - Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều) Ông thống kê: “Truyện Kiều có 73 thoại riêng Kiều có 75 lượt lời 45 thoại Nghĩa 3254 câu Kiều tác giả dành riêng cho nhân vật 652 câu tả lời ăn tiếng nói nàng: phần năm tác phẩm.” [27, 126] Và “lời nhân vật chiếm tới 1212 dòng thơ đối thoại tức phần ba tác phẩm” [27, 127] Qua cơng trình nghiên cứu mình, Phạm Đan Quế đơn thoại, song thoại, tam thoại đa thoại Truyện Kiều Ông trình bày cách khái quát số nguyên lý hội thoại (nguyên lý cộng tác hội thoại, phép lịch sự…) vài đoạn thoại Truyện Kiều (xem [27, 126 - 143]) ... tài ? ?Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du? ?? tất thoại Truyện Kiều Nguyễn Du Văn Truyện Kiều có nhiều, người viết chọn “Duy Minh Thị 1872” Nguyễn Tài Cẩn [2] - Đề tài tập trung nghiên cứu hội thoại Truyện. .. Đan Quế đơn thoại, song thoại, tam thoại đa thoại Truyện Kiều Ông trình bày cách khái quát số nguyên lý hội thoại (nguyên lý cộng tác hội thoại, phép lịch sự…) vài đoạn thoại Truyện Kiều (xem [27,... người viết chọn đề tài: ? ?Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du? ?? 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 0.2.1 Những nghiên cứu hội thoại Lịch sử nghiên cứu hội thoại nói chung quy tắc hội thoại nhiều nhà ngôn ngữ

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan