(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ(Luận án tiến sĩ) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHÚ DƯỠNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG NHO, PHẬT, ĐẠO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ PHÚ DƯỠNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG NHO, PHẬT, ĐẠO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học trình bày luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Phú Dưỡng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Nho, Phật, Đạo mối quan hệ Nho, Phật, Đạo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thơng Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Phùng Khắc Khoan 27 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thơng Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Dữ 31 1.3 Khái quát thành tựu hạn chế cơng trình khảo cứu vấn đề đặt cho luận án 36 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ 39 2.1 Khái niệm tam giáo dung thông tam giáo 39 2.1.1 Khái niệm “tam giáo” 39 2.1.2 Khái niệm dung thông tam giáo 40 2.2 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 46 2.2.1 Bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa Đại Việt kỷ XVI 46 2.2.2 Những tiền đề cho hình thành tư tưởng dung thơng tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 50 2.2.2.1 Sự du nhập tam giáo vào Việt Nam 50 2.2.2.2 Mối quan hệ tam giáo Việt Nam trước kỷ XVI 58 Chương NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN VÀ NGUYỄN DỮ 80 3.1 Vài nét thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 80 3.1.1 Thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm 80 3.1.2 Vài nét thân nghiệp Phùng Khắc Khoan 84 3.1.3.Vài nét thân nghiệp Nguyễn Dữ 86 3.2 Thế giới quan tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 88 3.2.1 Quan niệm “đạo trời” 88 3.2.2 Quan niệm “đạo người” 95 3.3 Nhân sinh quan tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 100 3.3.1 Nguyên tắc ứng xử đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 100 3.3.2 Triết lý nhàn dật tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 108 3.4 Một số đặc điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 118 3.4.1 Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ phản ánh nhu cầu thời đại phương diện đời sống tinh thần xã hội 118 3.4.2 Tư tưởng dung thông tam giáo Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ kế thừa phát triển số nội dung chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm 123 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM, PHÙNG KHẮC KHOAN, NGUYỄN DỮ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 132 4.1 Những giá trị chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 132 4.2 Những hạn chế chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 137 4.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 145 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) ba học thuyết có nguồn gốc từ Trung Quốc Ấn Độ, truyền bá vào Việt Nam từ sớm Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, tôn giáo khơng có tiếp biến với mà cịn với yếu tố địa để hình thành nên tư tưởng triết học, trị - xã hội đạo đức Việt Nam Tuy học thuyết có vị khác giai đoạn lịch sử cụ thể, song q trình tiếp biến nói tạo nên mối quan hệ tam giáo với tính chất khơng đồng với mối quan hệ tam giáo Trung Quốc nước đồng văn khác khu vực Từ trước tới nay, giới nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam bàn nhiều đến vấn đề mối quan hệ tam giáo Có người khẳng định cho rằng, tam giáo ln bổ sung cho nhau, tạo nên xu hướng tam giáo thống nhất; số khác cho rằng, tam giáo xét cho phương diện đạo đức, chung nguồn gốc tâm thế, họ dùng cụm từ Tam giáo đồng nguyên (cùng nguồn gốc); số thứ ba cho rằng, lịch sử tư tưởng Việt Nam có tượng Tam giáo hòa đồng, Tam giáo hội nhập, lẽ ba học thuyết có mục đích nhiệm vụ chung việc giải vấn đề liên quan đến đời sống tôn giáo phức tạp, thiếu hòa đồng hội nhập dẫn đến hậu khơn lường xung đột tư tưởng, tín nhiệm, v.v Thế kỷ XVI mở giai đoạn lịch sử phức tạp với suy yếu nhà Lê Sơ, dẫn đến tình trạng chiến tranh cát Tư tưởng đức trị, thống Nho giáo Khổng Mạnh trở nên có vấn đề trải qua kỷ trị nhà Lê Sơ lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng bị nhà Mạc lật đổ kế theo diễn biến ba kỷ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Để có đủ sở lý giải thời mà lấy học thuyết theo quan điểm thống Nho giáo, nhà tư tưởng, mà chủ yếu nho sĩ tìm đến Phật Đạo, làm xuất xu hướng quan hệ tam giáo Tiêu biểu cho xu hướng Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan Vào cuối kỷ XVI, Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tức Trạng Trình viết Bài minh tượng tam giáo chùa Cao Dương, huyện Thụy Anh (Thái Bình) rằng: “ đạo Phật gốc chỗ làm sáng sắc tướng tâm, biện biệt nhân quả; đạo Lão gốc chỗ chuyên vào khí để đạt đến nhu, nắm giữ chân; đạo thánh Khổng gốc đạo đức, nhân nghĩa, văn chương, đức hạnh, trung tín, thảy đạo noi theo tính tu đạo vậy”[95, tr.1468] Đoạn văn cho thấy Trạng Trình nói tâm hướng thiện quán Song thời lúc làm cho ông giới hạn tâm Nho giáo Nho học, mà cần phải mở rộng việc tìm hiểu, bổ sung Phật giáo Đạo giáo, nội dung có nhiều điểm khác so với học thuyết Nho giáo Điều ông bộc bạch di sản tư tưởng qua tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập Là nhà tư tưởng, nhà hoạt động trị, ơng cịn nhà giáo đào tạo người hoạt động nhà nước Giác Hải, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, v.v Tư tưởng ông dung thông tam giáo ảnh hưởng đến học trị mình, người có thể mức độ khác nhau, song việc nghiên cứu để tìm nét đặc trưng riêng tư tưởng thầy trị sơng Hàn kỷ XVI Xuất phát từ nhận thức chung giá trị truyền thống điều kiện phát triển đất nước ta nay, chúng tơi thấy rằng, việc tìm hiểu trình bày cách có hệ thống quan điểm Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ việc làm mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó đề tài lựa chọn cho luận án tiến sĩ triết học với nguyện vọng góp phần vào việc nghiên cứu di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án: Luận án phân tích cách có hệ thống quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; làm rõ giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu Nho, Phật, Đạo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Thứ hai, trình bày khái quát trình du nhập phát triển Nho, Phật, Đạo dung thông Nho, Phật, Đạo giai đoạn trước kỷ XVI Thứ ba, luận án làm rõ những quan điểm dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Làm rõ số đặc điểm chủ yếu dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Thứ tư, luận án bước đầu nêu giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Để thực đề tài này, dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời luận án dựa nghiên cứu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử Triết học nói chung lịch sử Triết học phương Đơng nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Người viết quán triệt nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, v.v., trình thực luận án Những đóng góp khoa học luận án - Luận án phân tích mối quan hệ tam giáo (Nho, Phật, Đạo) trước kỷ XVI, sở đưa nhận định đặc điểm mối quan hệ tam giáo mang tính dung thông tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Quan điểm dung thông tam giáo thể tư tưởng họ bị qui định yếu tố thời đại ảnh hưởng phát triển tư tưởng triết học, trị - xã hội phương Đơng đương thời - Luận án bước đầu làm rõ giá trị hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; xây dựng sơ tranh tư tưởng giúp người đọc có cách nhìn tồn diện tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho giới khoa học xã hội nhân văn nói chung, Tơn giáo học nói riêng; lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng triết học kỷ XVI nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVI nói chung, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết ... điểm dung thông Nho, Phật, Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ; làm rõ giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan. .. điểm chủ yếu tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ 118 3.4.1 Tư tưởng dung thông tam giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ phản ánh nhu cầu... nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo di sản tư tưởng Phùng Khắc Khoan