1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS luật học _Pháp luật về môi giới bất động sản ở Việt Nam

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, thị trường bất động sản (BĐS) ở nước ta tăng trưởng nóng trở lại, dẫn đến sự gia nhập của rất nhiều nhà đầu tư bởi những hấp dẫn về lợi nhuận cao do hoạt động kinh doanh này mang lại. Theo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 08 tháng đầu năm 2017, cả nước có thêm 85.357 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 822.116 tỷ đồng, tăng 16,3% về số doanh nghiệp và tăng 44,8% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, kinh doanh bất động sản (KDBĐS) tăng mạnh nhất, có 3.156 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn 217.139 tỷ đồng, tăng 65,8% về số lượng và 62,8% về số vốn. Nhu cầu về nhà ở, về mua bán KDBĐS của cá nhân, tổ chức ngày càng lớn. Điều này thúc đẩy thị trường BĐS phát triển ngày càng sôi động. Đặt trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản (MGBĐS) phát triển mạnh mẽ. Doanh số của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực MGBĐS tăng năm sau cao hơn năm trước. Theo báo cáo của Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) cho biết dựa trên số liệu cung cấp của một số sàn giao dịch BĐS tại Hà Nội, chỉ tính riêng trong tháng 6 năm 2017 đã có 1.300 giao dịch BĐS thành công nhờ hoạt động MGBĐS. Như vậy, tính chung 6 tháng đầu năm 2017 có khoảng 6.700 giao dịch thành công nhờ hoạt động môi giới. Tuy nhiên, hoạt động MGBĐS cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu kém như tính chưa chuyên nghiệp của nhà MGBĐS; có không ít nhà MGBĐS chưa tuân thủ nghiêm chỉnh bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp khi hành nghề hay năng lực, trình độ hiểu biết pháp luật còn hạn chế v.v... Để khắc phục những yếu kém, hạn chế này, Luật KDBĐS năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành có sửa đổi, bổ sung về kinh doanh dịch vụ MGBĐS v.v... Đặt trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật về MGBĐS là cần thiết nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật KDBĐS năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Với ý nghĩa như vậy, học viên lựa chọn đề tài: Pháp luật về môi giới bất động sản ở Việt Nam làm luận văn thạc sĩ của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, thị trường bất động sản (BĐS) nước ta tăng trưởng "nóng" trở lại, dẫn đến gia nhập nhiều nhà đầu tư hấp dẫn lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh mang lại Theo số liệu từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư), 08 tháng đầu năm 2017, nước có thêm 85.357 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 822.116 tỷ đồng, tăng 16,3% số doanh nghiệp tăng 44,8% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Trong đó, kinh doanh bất động sản (KDBĐS) tăng mạnh nhất, có 3.156 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn 217.139 tỷ đồng, tăng 65,8% số lượng 62,8% số vốn Nhu cầu nhà ở, mua bán KDBĐS cá nhân, tổ chức ngày lớn Điều thúc đẩy thị trường BĐS phát triển ngày "sơi động" Đặt bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản (MGBĐS) phát triển mạnh mẽ Doanh số tổ chức, cá nhân lĩnh vực MGBĐS tăng năm sau cao năm trước Theo báo cáo Cục Quản lý nhà thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) cho biết dựa số liệu cung cấp số sàn giao dịch BĐS Hà Nội, tính riêng tháng năm 2017 có 1.300 giao dịch BĐS thành công nhờ hoạt động MGBĐS Như vậy, tính chung tháng đầu năm 2017 có khoảng 6.700 giao dịch thành công nhờ hoạt động môi giới Tuy nhiên, hoạt động MGBĐS bộc lộ số hạn chế, yếu tính chưa chuyên nghiệp nhà MGBĐS; có khơng nhà MGBĐS chưa tn thủ nghiêm chỉnh quy tắc đạo đức nghề nghiệp hành nghề hay lực, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế v.v Để khắc phục yếu kém, hạn chế này, Luật KDBĐS năm 2014 văn hướng dẫn thi hành có sửa đổi, bổ sung kinh doanh dịch vụ MGBĐS v.v Đặt bối cảnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật MGBĐS cần thiết nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu thi hành Luật KDBĐS năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Với ý nghĩa vậy, học viên lựa chọn đề tài: "Pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Mơi giới BĐS pháp luật MGBĐS vấn đề giới luật học nước ta quan tâm nghiên cứu Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố mà tiêu biểu số cơng trình cụ thể sau đây: i) Dự án VIE/97/016 (1997), Phát triển thị trường bất động sản, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư thực bảo trợ Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP); ii) Doãn Hồng Nhung (chủ nhiệm) (2009), Đề tài QL08.01: Hoàn thiện pháp luật môi giới kinh doanh bất động sản Việt Nam, nghiệm thu tháng 11/2009 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; iii) Thái Bá Cẩn Trần Nguyên Nam (2003), Thị trường bất động sản Lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội; iv) Doãn Hồng Nhung (2010), Pháp luật tạo dựng đẳng cấp thương hiệu môi giới bất động sản Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội; v) Trần Quang Huy Nguyễn Quang Tuyến (chủ biên) (2009), Pháp luật kinh doanh bất động sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội; vi) Nguyễn Quang Tuyến (2011), Pháp luật kinh doanh dịch vụ bất động sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội; vii) Phạm Ngọc Quỳnh Hương (2008), Thị trường bất động sản Hà Nội từ mở rộng quy mô năm 2008, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội; viii) Đặng Văn Được (2005), Pháp luật hoạt động môi giới bất động sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; ix) Phùng Thị Thu Hà (2013), Pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013); x) Nguyễn Quang Tuyến Nguyễn Thành Luân (2016), Những điểm Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 kinh doanh dịch vụ bất động sản, Tạp chí Luật học, số 11, v.v Những cơng trình nghiên cứu nói đạt kết nghiên cứu sau: Một là, phân tích số vấn đề lý luận MGBĐS pháp luật MGBĐS thông qua việc luận giải khái niệm, đặc điểm MGBĐS; khái niệm, đặc điểm pháp luật MGBĐS; ý nghĩa MGBĐS; nguyên tắc MGBĐS v.v Hai là, đánh giá thực trạng pháp luật MGBĐS thực tiễn thi hành nhằm nhận diện hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Ba là, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật MGBĐS, nâng cao hiệu thi hành Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu MGBĐS góc độ sách, pháp luật dựa chủ yếu nội dung Luật KDBĐS năm 2006 Hiện nay, đạo Luật thay Luật KDBĐS năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 Luật KDBĐS năm 2014 có sửa đổi, bổ sung kinh doanh dịch vụ BĐS nói chung MGBĐS nói riêng Điều đặt yêu cầu cần nghiên cứu, tìm hiểu MGBĐS với quy định Luật KDBĐS năm 2014 Nghiên cứu pháp luật MGBĐS, tác giả kế thừa kết nghiên cứu lý luận MGBĐS cơng trình khoa học liên quan đến đề tài công bố khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc nội dung MGBĐS; kinh nghiệm nước MGBĐS; lịch sử hình thành phát triển pháp luật MGBĐS v.v Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh, phương pháp bình luận, phương pháp nghiên cứu đa ngành, phương pháp tổng hợp v.v tác giả tiếp thu kế thừa trình nghiên cứu đề tài luận văn Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan, tác giả sâu nghiên cứu đề tài pháp luật MGBĐS Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật MGBĐS Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận MGBĐS khái niệm, đặc điểm MGBĐS; vai trò, nguyên tắc nội dung MGBĐS; sở hình thành loại hình kinh doanh dịch vụ MGBĐS… - Phân tích vấn đề lý luận pháp luật MGBĐS làm rõ khái niệm, đặc điểm; yêu cầu điều chỉnh pháp luật MGBĐS; yếu tố tác động đến pháp luật MGBĐS; khái quát trình phát triển pháp luật MGBĐS nước ta… - Đánh giá thực trạng pháp luật MGBĐS nước ta thực tiễn thi hành thông qua việc bình luận nội dung quy định MGBĐS; đánh giá kết quả; hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu trình thi hành pháp luật MGBĐS - Đưa định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật MGBĐS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Quan điểm, đường lối Đảng phát triển thị trường BĐS kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Các quan điểm, trường phái lý thuyết kinh doanh dịch vụ BĐS nói chung MGBĐS nói riêng nhà khoa học, học giả nước - Nội dung quy định MGBĐS Luật KDBĐS năm 2014 văn hướng dẫn thi hành - Thực tiễn thi hành pháp luật MGBĐS nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật MGBĐS Việt Nam đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vào số nội dung cụ thể sau đây: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung: Nghiên cứu quy định MGBĐS Luật KDBĐS năm 2014 văn hướng dẫn thi hành - Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định MGBĐS ban hành từ năm 2006 (năm ban hành Luật KDBĐS năm 2006) đến - Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật MGBĐS phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Để giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp luận nghiên cứu khoa học luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, hệ thống hóa v.v sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận MGBĐS pháp luật MGBĐS - Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp lập luận lô gic v.v sử dụng để nghiên cứu thực trạng pháp luật MGBĐS thực tiễn thi hành nhằm nhận diện kết quả; hạn chế, yếu nguyên nhân làm sở đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật MGBĐS Việt Nam - Phương pháp quy nạp, phương pháp bình luận, phương pháp diễn giải v.v sử dụng để nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật MGBĐS nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn Luận văn dẫn đến quy định pháp luật Việt Nam MGBĐS, từ phân tích bình luận quy định sở tư phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Trên sở phân tích, đánh giá nhận diện kết quả; bất cập, hạn chế nguyên nhân pháp luật hành MGBĐS, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật MGBĐS nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Vì vậy, luận văn làm tài liệu tham khảo pháp luật KDBĐS, đặc biệt MGBĐS; có ích người học luật nghiên cứu luật Luận văn có phân tích số vụ việc thực tế thu thập để làm dẫn chứng cho bình luận thực trạng áp dụng pháp luật MGBĐS nước ta nay, từ đóng góp giải pháp hữu ích Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho đối tượng khác người học luật, thương nhân doanh nghiệp hay cá nhân chủ thể MGBĐS Vì kiến thức pháp lý có ích, bảo vệ cho họ việc giao kết, thực hoạt động MGBĐS hay có thiệt hại xảy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận môi giới bất động sản pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật môi giới bất động sản thực tiễn thi hành Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật môi giới bất động sản nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận môi giới bất động sản 1.1.1 Khái niệm môi giới bất động sản Do BĐS cố định vị trí địa lý khơng di dời nên người bán/người cho thuê BĐS mang BĐS "chợ" để bán Họ mang thông tin BĐS bán, cho thuê; đồng thời, người mua/người thuê tìm hiểu BĐS dựa thông tin người bán/người cho thuê cung cấp Điều tiềm ẩn rủi ro cho người mua/người thuê trường hợp người bán/người cho thuê cung cấp thống tin BĐS khơng đầy đủ, xác Mặt khác, BĐS lại có tính cá biệt (có nghĩa BĐS lại khác vị trí địa lý, hướng, diện tích, hình thể, giấy tờ pháp lý, nguồn gốc sử dụng v.v ) nên BĐS phù hợp với người lại không phù hợp với người khác v.v Vì người mua/người thuê BĐS khó lựa chọn nhiều thời gian để tìm BĐS phù hợp cho Hơn nữa, BĐS tài sản có giá trị lớn việc KDBĐS phức tạp phải qua nhiều quy trình, thủ tục, giấy tờ pháp lý chặt chẽ v.v mà người mua/người thuê; người bán/người cho thuê BĐS có hiểu biết đầy đủ để thực quy định này… Để phòng ngừa rủi ro đảm bảo quyền lợi hợp pháp tham gia thị trường BĐS, chủ thể cần đến tư vấn, giúp đỡ người am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thị trường BĐS Từ xuất nghề kinh doanh dịch vụ có tên gọi MGBĐS Vậy MGBĐS? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên, cần xem xét khái niệm mơi giới nói chung Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng mơi giới định nghĩa "người làm trung gian, giúp hai bên tiếp xúc, trao đổi việc gì" [47] Ngồi ra, việc mơi giới xác định cơng việc tạo thu nhập thơng qua vai trị làm trung gian cho thương vụ bên với Hiểu theo khía cạnh này, mơi giới hoạt động kết nối bên Trong thực tế có nhiều loại hình mơi giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội môi giới hôn nhân, mơi giới việc làm, mơi giới loại hàng hóa nói chung Trong lĩnh vực KDBĐS, MGBĐS loại hình kinh doanh cụ thể thuộc kinh doanh dịch vụ BĐS Loại hình giới nghiên cứu nước ta nghiên cứu, giải mã khái niệm; cụ thể: Theo PGS.TS Dỗn Hồng Nhung: Mơi giới bất động sản nghề tự quản lý thân Trong hoạt động kinh doanh bất động sản người mơi giới người có khả kinh doanh độc lập, có trình độ giao tiếp, có khả xử lý thơng tin, kết nối người có bất động sản, có tài sản đủ điều kiện phép tham gia vào thị trường bất động sản có nhu cầu tham gia vào thị trường bất động sản [32] Theo PGS.TS Phan Thị Cúc PGS.TS Nguyễn Văn Xa: Môi giới bất động sản việc thực hỗ trợ cho khách hàng quyền liên quan đến bất động sản Kết hoạt động việc thực yêu cầu khách hàng hợp đồng bán, trao đổi, cho thuê với giúp đỡ nhà môi giới Những hoạt động liên quan đến thay đổi khía cạnh pháp lý thực tế bất động sản Nhà môi giới thực công việc để nhận thù lao hoa hồng cho thay đổi thông qua đường kinh doanh mà đối tượng quyền bất động sản [15] Trong thực tế hành vi MGBĐS gợi cho ta hình dung rõ ràng, nhận thức cụ thể hoạt động Tên gọi nghề nghiệp thường hiểu nhóm người cụ thể, hoạt động thị trường BĐS Tuy vậy, lúc hiểu đầy đủ hoạt động nhà môi giới Đối với thuật ngữ "Bất động sản" dùng lĩnh vực môi giới đơi gây nhầm lẫn, đối tượng việc mơi giới hồn tồn khơng phải thân BĐS mà quyền liên quan đến Theo cách hiểu thơng thường, BĐS mảnh đất có ranh giới thuộc quyền sử dụng quyền sở hữu cơng trình cố định gắn liền đất hay thành phần cơng trình mà theo luật định riêng, tách biệt với mảnh đất Theo đó, có quyền BĐS luân chuyển chúng đối tượng việc chuyển giao Thực tế, có nhiều dạng quyền liên quan đến BĐS quyền có thể ln chuyển Vì vậy, điều quan trọng mà nhà môi giới phải phân biệt rõ loại quyền luân chuyển Vì quyền hạn liên quan đến BĐS nên cần phải định nghĩa xác thế BĐS góc độ nghề mơi giới Trong khoản Điều Luật KDBĐS năm 2014: "Môi giới bất động sản việc làm trung gian cho bên mua bán, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản" Như vậy, theo định nghĩa MGBĐS hoạt động mà bên mơi giới làm trung gian cho bên mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua BĐS việc cung cấp thông tin, đàm phán, thương lượng, ký kết hợp đồng KDBĐS hưởng thù lao khách hàng theo hợp đồng MGBĐS Hiện khái niệm MGBĐS khơng cịn xa lạ ngày sử dụng phổ biến xã hội Nó gắn liền với loại hình dịch vụ mang tính chun nghiệp, nghề MGBĐS mang lại thu nhập cao nhiều người lựa chọn theo đuổi Từ phân tích trên, tác giả đưa quan niệm MGBĐS sau: Mơi giới bất động sản hoạt động trung gian giao dịch liên quan đến bất động sản, bao gồm tìm kiếm đối tác, cung cấp thông tin, tư vấn, hỗ trợ đại diện cho bên trong đàm phán, ký kết hợp đồng liên quan đến giao dịch bất động sản Khi hợp đồng môi giới thực hiện, nhà môi giới nhận khoản tiền phí mơi giới; ngồi cịn thưởng hoa hồng mơi giới Mức phí hoa hịng mơi giới nhà mơi giới bất động sản khách hàng thỏa thuận theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm môi giới bất động sản Môi giới BĐS dạng cụ thể môi giới Nên bên cạnh đặc điểm chung mơi giới, loại hình MGBĐS cịn có số đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, MGBĐS hoạt động trung gian nhằm mục đích sinh lợi Hoạt động MGBĐS hoạt động kinh doanh dịch vụ Bên MGBĐS chủ thể tham gia giao dịch KDBĐS mà đóng vai trị người trung gian, "cầu nối" bên bán bên mua giao dịch KDBĐS nhằm hỗ trợ, tư vấn, giúp đỡ bên hai đạt thỏa thuận xác lập thành công giao dịch BĐS.Trong hoạt động MGBĐS, thông thường bên trung gian (bên mơi giới) có quan hệ với bên th dịch vụ MGBĐS mà khơng có quan hệ với bên thứ ba (trừ trường hợp bên môi giới ký hợp đồng môi giới với người này) Bên môi giới quan hệ ủy quyền liên tục bên mà chắp nối Trong hoạt động MGBĐS, bên môi giới không nhân danh bên môi giới để giao dịch, thực giao dịch với bên thứ ba Người môi giới không tham gia vào thực mà làm cho bên môi giới tiếp xúc với bên thứ ba sau bên tự đến giao kết hợp đồng mua bán BĐS Ngồi ra, MGBĐS với vai trị trung gian đảm nhiệm việc đại diện theo ủy quyền để thực số công việc liên quan đến BĐS Thông qua việc môi giới, bên môi giới nhận khoản tiền định bên môi giới trả, thù lao mơi giới hoa hồng mơi giới bên tự thỏa thuận Mục đích cuối hoạt động MGBĐS nhà môi giới nhận thù lao hoa hồng từ cơng việc Theo quy định Luật KDBĐS năm 2014 MGBĐS hoạt động kinh doanh dịch vụ BĐS Thứ hai, hoạt động MGBĐS ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật hành, cá nhân/tổ chức muốn tham gia kinh doanh dịch vụ MGBĐS phải thỏa mãn điều kiện; bao gồm: i) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ MGBĐS phải thành lập doanh nghiệp phải có 02 người có chứng hành nghề MGBĐS, trừ trường hợp cá nhân kinh doanh dịch vụ MGBĐS độc lập; ii) Cá nhân có quyền kinh doanh dịch vụ MGBĐS độc lập phải có chứng hành nghề MGBĐS đăng ký nộp thuế theo quy định pháp luật 10 ... môi giới bất động sản nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận môi giới bất động sản 1.1.1... luận môi giới bất động sản pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật môi giới bất động sản thực tiễn thi hành Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật môi giới. .. nghiệp tương lai 1.2 Lý luận pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam 1.2.1 Cơ sở pháp luật môi giới bất động sản 1.2.1.1 Cơ sở lý luận Thị trường BĐS hoạt động công khai, minh bạch dựa phụ thuộc

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w