LV ths luật học pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

86 2 0
LV ths luật học pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong một thời gian dài sau khi giành độc lập thống nhất đất nước, nước ta xây dựng và duy trì nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trên cơ sở nền tảng của chế độ sở hữu tư liệu sản xuất với sự thống trị của kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Người lao động làm việc trong khu vực này được tuyển dụng vào biên chế nhà nước, được bao cấp toàn bộ và khái niệm thất nghiệp không tồn tại. Chính vì thế mà số lượng lao động ngày càng tăng nhưng hiệu quả làm việc thấp, không đáp ứng yêu cầu sản xuất nhưng Nhà nước vẫn phải chi trả lương, phụ cấp cho số lao động này không phụ thuộc vào hiệu quả làm việc. Đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và bước vào hội nhập kinh tế thế giới, bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế xã hội, tình trạng thất nghiệp trở thành một vấn đề xã hội nan giải. Mặt khác, vấn đề thất nghiệp là một thực tế khách quan tồn tại trong nền kinh tế thị trường nên không thể nào giải quyết hoặc xóa bỏ hoàn toàn tình trạng thất nghiệp mà phải chấp nhận và có giải pháp phù hợp. Mặc dù Nhà nước đã có nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng thất nghiệp như đưa lao động Việt Nam đi hợp tác lao động tại nước ngoài, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc... tuy nhiên đây cũng chỉ là các biện pháp tình thế, không có tính lâu dài căn cơ. Nhận thức cần phải có một chính sách để giải quyết hậu quả của tình trạng thất nghiệp và trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp của các nước trên thế giới, ngày 29 tháng 6 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10 khóa XI Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội, trong đó quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2009. Đến nay vấn đề này tiếp tục được quy định trong Luật việc làm năm 2013 với nhiều sự kế thừa và phát triển cả về chất và lượng của quy phạm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. Do là chính sách mới, trên cơ sở tham khảo chính sách thất nghiệp của các nước trên thế giới và được áp dụng ở Việt Nam mới hơn 15 năm nên đến thời điểm hiện tại chính sách này vẫn bộc lộ một số hạn chế, bất cập gây khó khăn trong việc triển khai, tổ chức thực hiện. Mặc dù có một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra những bất cập, hạn chế của chính sách bảo hiểm thất nghiệp tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Yên Bái. Việc nghiên cứu các vướng mắc, bất cập và các kiến nghị khi triển khai thực hiện tại địa phương như tỉnh Yên Bái nơi tập trung lực lượng lao động khá đông đảo so với các tỉnh vùng Tây Bắc sẽ giúp cho các cơ quan xây dựng chính sách an sinh xã hội trong tỉnh cũng như Trung ương có đánh giá đầy đủ và toàn diện về chế độ bảo hiểm thất nghiệp để từ đó có sự điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với thực tế cuộc sống. Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế. Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Về mặt lý luận: việc nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề chưa phù hợp về mặt lý luận, từ đó kiến nghị điều chỉnh góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp nói riêng và hệ thống pháp luật an sinh xã hội nói chung. Về mặt thực tiễn: việc chỉ ra các bất cập và đề xuất các giải pháp thông qua các kiến nghị nhằm góp phần giải quyết triệt để những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời nhằm bảo đảm pháp luật được triển khai dễ dàng trong cuộc sống, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an toàn chính trị và bảo đảm quyền lợi cho người lao động. Ngoài ra, những vấn đề nghiên cứu trong luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu hoặc giảng dạy.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH ILO VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Thất nghiệp - khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo công ước 20 ILO số quốc gia giới Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 29 THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 29 2.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 31 2.3 Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 34 2.4 Hồ sơ, thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 38 2.5 Mức hưởng, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 42 việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, tạm dừng, tiếp tục chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 53 THẤT NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.1 Đánh giá kết thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 53 tỉnh Yên Bái 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm 61 thất nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2012 - 55 Số hiệu biểu đồ 3.1 2016 3.2 Số người hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2012 - 2016 55 3.3 Số người hỗ trợ học nghề từ năm 2012 - 2016 56 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời gian dài sau giành độc lập thống đất n ước, nước ta xây dựng trì kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sở tảng chế độ sở hữu tư liệu sản xuất với thống trị kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Người lao động làm việc khu vực tuyển dụng vào biên chế nhà n ước, đ ược bao cấp toàn khái niệm "thất nghiệp" khơng tồn Chính mà số lượng lao động ngày tăng hiệu làm việc thấp, không đáp ứng yêu cầu sản xuất Nhà nước trả lương, phụ cấp cho số lao động không phụ thuộc vào hiệu làm việc Đến năm 80 kỷ XX, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Từ chuyển sang kinh tế thị trường bước vào hội nhập kinh tế giới, bên cạnh thành tựu đạt v ề kinh t ế xã hội, tình trạng thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội nan giải Mặt khác, vấn đề thất nghiệp thực tế khách quan tồn kinh tế thị trường nên khơng thể giải xóa bỏ hồn tồn tình trạng thất nghiệp mà phải chấp nhận có giải pháp phù hợp Mặc dù Nhà nước có nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng thất nghi ệp nh đ ưa lao động Việt Nam hợp tác lao động nước ngồi, trợ cấp thơi vi ệc, tr ợ cấp việc nhiên biện pháp tình thế, khơng có tính lâu dài Nhận thức cần phải có sách để gi ải quy ết hậu tình trạng thất nghiệp sở nghiên cứu kinh nghiệm triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp nước giới, ngày 29 tháng năm 2006, kỳ họp thứ 10 khóa XI Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo hiểm xã hội, quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Đến vấn đề tiếp tục quy định Lu ật vi ệc làm năm 2013 với nhiều kế thừa phát triển v ề ch ất l ượng c quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Do sách mới, sở tham khảo sách thất nghiệp nước giới áp dụng Việt Nam 15 năm nên đến thời điểm sách bộc l ộ m ột số h ạn ch ế, b ất cập gây khó khăn việc triển khai, tổ chức thực Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu bất cập, hạn chế sách bảo hiểm thất nghiệp nhiên chưa có cơng trình nghiên c ứu đánh giá việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp Yên Bái Việc nghiên cứu vướng mắc, bất cập kiến nghị triển khai thực địa phương tỉnh Yên Bái - nơi tập trung lực lượng lao động đông đảo so với tỉnh vùng Tây Bắc - giúp cho quan xây d ựng sách an sinh xã hội tỉnh Trung ương có đánh giá đầy đủ toàn diện chế độ bảo hiểm thất nghiệp để từ có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với thực tế sống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: " Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái " làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa mặt lý lu ận l ẫn thực tiễn Về mặt lý luận: việc nghiên cứu vấn đề chưa phù hợp mặt lý luận, từ kiến nghị điều chỉnh góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống pháp lu ật an sinh xã hội nói chung Về mặt thực tiễn: việc bất c ập đ ề xu ất giải pháp thông qua kiến nghị nhằm góp phần giải triệt đ ể vấn đề vướng mắc trình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời nhằm bảo đảm pháp luật triển khai dễ dàng sống, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an tồn trị bảo đảm quyền lợi cho người lao động Ngoài ra, v ấn đ ề nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Thất nghiệp vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu vấn đề khó mà quốc gia giới phải giải Chính thế, thành lập vào tháng năm 1919, tổ chức lao động quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước thất nghiệp số Tiếp đến năm sau, tổ chức cịn phê chuẩn Cơng ước: Cơng ước phịng chống thất nghiệp số 44, năm 1934; Công ước An sinh xã hội số 102, năm 1952, Công ước xúc tiến, hỗ trợ bảo vệ phịng chống thất nghiệp số 168, năm 1991 Những Cơng ước định hướng cho nước (tham gia phê chuẩn Cơng ước) hoạch định sách tìm kiếm biện pháp phòng chống thất nghiệp để bảo vệ người lao động gia đình họ Có hai sách mà nhiều nước hoạch định tổ chức thực hiện, là: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp sách bảo hi ểm xã hội (trong đó, có chế độ trợ cấp thất nghiệp) Để hoạch định tổ chức thực sách hồn tồn phụ thuộc điều kiện kinh tế, trị xã hội nước việc tổ chức thực tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị xã hội nước Ngồi ra, có số nhà khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp Điển hình như: Ở Cộng hịa Liên bang Đức có Schmid, G; Ở Mỹ có Wernev, H Wayne Nafziger, E; Ở Anh có David, W Pearce; Ở Nga có V Paplốp; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào phản ánh thực trạng thất nghi ệp, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn đó, nước khu vực giới Có số nghiên cứu tiếp cận v ới b ảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp, song đưa định hướng đối tượng tham gia, mức trợ cấp thời gian tr ợ c ấp th ất nghiệp Do vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù nước, nghiên cứu tác giả kể có nghĩa tham khảo tốt trnh xây dựng, tổ chức, thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ngay sau kinh tế nước ta chuyển sang kinh t ế thị trường, tượng thất nghiệp bắt đầu xuất tình trạng thất nghiệp có xu hướng ngày gia tăng, kể khu vực nơng thơn thành thị Chính vậy, vấn đề bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp bắt đầu nhận nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Năm 1993, "Một số vấn đề sách bảo hiểm xã hội nước ta nay", Nhà xuất lao động phát hành, tác giả Nguyễn Văn Phần có viết với tiêu đề: " Một số ý kiến trợ cấp thất nghiệp trợ cấp hưu trí" Nội dung viết đề cập đến khái niệm trợ cấp thất nghiệp cần thiết phải có trợ cấp thất nghiệp cho người lao động chế thị trường Năm 2000, TS Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hi ện m ột đ ề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2000-38-62: " Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường " Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn Luật bảo hiểm xã hội chưa đời n ội dung đề tài dừng lại số nội dung chủ yếu mang tính định tính như: Sự cần thiết khách quan phải triển khai bảo hiểm thất nghiệp, phân tích thực trạng thất nghiệp nêu lên số quan điểm chung tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp nước ta Năm 2001, sách "Bảo hiểm xã hội - điều cần biết", Nhà xuất thống kê phát hành, PGS.TS Nguyễn Văn K ỷ có viết: "Luật bảo hiểm xã hội vấn đề bảo hiểm thất nghiệp " Nội dung viết tập trung vào khía cạnh nhỏ là: Khi xây dựng Luật bảo hiểm xã hội nước ta có nên hay không nên đề cập đến vấn đ ề b ảo hi ểm thất nghiệp Năm 2003, buổi hội thảo khoa học "Hồn thiện sách tài đảm bảo an ninh xã hội", Bộ Tài tổ chức, TS Đặng Anh Duệ có báo tham luận: " Để xây dựng thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam" Bài báo tập trung nêu lên cần thiết phải có chế độ bảo hiểm thất nghiệp hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam điều kiện mặt tài để xây dựng thực chế độ Năm 2004, TS Nguyễn Huy Ban cộng Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực chuyên đề khoa học: " Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam" Trong chuyên đề này, số nội dung bảo hiểm thất nghiệp bước đầu đề cập, số quan điểm lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp nước ta đ ược đ ưa Song, việc phân biệt bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp chưa nghiên cứu, vấn đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp nước ta chưa làm rõ Ngồi có cơng trình: Nguyễn Thị Mộng Trầm (2010), " Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng", Luận văn cao học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Huỳnh Thị Lệ Kha (2014), "Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam ", Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Kinh tế - Luật, Đ ại h ọc Qu ốc gia Thành ph ố Hồ Chí Minh; Lữ Bỉnh Huy (2016) "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội… nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa với học viên thực đề tài Tỉnh Yên Bái địa phương có số lượng người lao động số lượng người hưởng trợ cấp thất nghiệp khơng nhiều q trình triển khai quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp phát sinh nhi ều vấn đề bất cập trình tổ chức thực Nhưng đến ch ưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu việc thực hi ện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp lu ật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam tình hình thực quy định từ thực tiễn tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp như: đối tượng tham gia, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp, mức hưởng, hồ sơ thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, trách nhiệm quan Bảo hiểm xã hội, Sở Lao động Thương binh xã hội, Trung tâm giới thiệu việc làm việc tiếp nhận hồ sơ, giải tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp (Các vấn đề khác liên quan đến tổ chức dạy nghề, tổ chức giới thiệu việc làm, quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp khơng đề cập sâu luận văn vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước) Phạm vi nghiên cứu: giới hạn tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp Ngồi ra, sử dụng phương pháp khác như: so sánh, thống kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Luận văn làm sâu sắc thêm vấn đề có tính lý lu ận, nh ận thức chung bảo hiểm thất nghiệp; - Luận văn đánh giá trạng quy phạm pháp luật (quy định thực hiện) bảo hiểm thất nghiệp từ rút đánh giá có tính h ọc thuật hệ thống pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nước ta 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghi ệp thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn địa bàn cụ thể; - Luận văn cung cấp thông tin, tài liệu tham khảo vi ệc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật an sinh xã hội nói chung, pháp luật bảo hi ểm th ất nghiệp nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo quy định ILO số quốc gia giới Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH ILO VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Thất nghiệp - khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp coi tượng tất yếu kinh tế thị trường Tuy nhiên ảnh hưởng ý thức hệ nhận thức xã hội nên vấn đề thất nghiệp, đặc biệt nguyên nhân dẫn đến thất nghi ệp đ ược nhà kinh tế lý giải khác Người nghiên cứu v ề thất nghiệp Uyliam Petty Do ảnh hưởng chủ nghĩa trọng thương nên Uyliam Petty cho để giảm bớt tình trạng thất nghiệp phải đẩy mạnh xuất bên để thu hút lực lượng dân cư thừa xã hội (đây nguyên nhân để nước tư mở rộng thuộc địa) Tuy nhiên, Adam Smith người nghiên cứu cách có hệ th ống v ề vi ệc làm thất nghiệp, phân tích nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Cùng với Ricardo, Adam Smith khẳng định nạn nhân thừa (tức thất nghiệp) tránh khỏi kinh t ế th ị tr ường Adam Smith cho việc sử dụng máy móc gạt bớt cơng nhân kh ỏi trình sản xuất Đồng thời biến động sản xuất làm cho công vi ệc người lao động trở nên bấp bênh, dễ bị thất nghiệp Ngồi tích tụ tư trình phát tri ển c ch ủ nghĩa t b ản nên nh ững người sản xuất nhỏ dễ bị phá sản làm tăng đ ội quân th ất nghi ệp A Smith cho can thiệp mức Nhà n ước làm cản trở việc di ... hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số kiến nghị nhằm hoàn thi? ??n pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 8 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO... luận bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo quy định ILO số quốc gia giới Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp. .. độ bảo hiểm thất nghiệp để từ có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với thực tế sống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: " Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 10/01/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan