NGHIEN CUU BẢO QUAN THÓC BẰNG KHÍ NITO.doc

34 18 0
NGHIEN CUU BẢO QUAN THÓC BẰNG KHÍ NITO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH N 1Ầ Đ T V N ĐẶ Ấ Ề L ng th c là lo i hàng hóa thu c nhu c u thi t y u c a con ng i n c ta,ươ ự ạ ộ ầ ế ế ủ ườ Ở ướ l ng th c ch y u là thóc g o có vai trò quan tr ng trong đ i s ng, cũng nh tácươ[.]

PHẦN ĐẶT VẤN Đ Ề Lương thực loại hàng hóa thuộc nhu cầu thiết yếu người Ở nước ta, lương thực chủ yếu thóc gạo có vai trị quan trọng đời sống, nh tác động tới sản xuất nơng nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế xã hội nói chung Đối với ngành dự trữ quốc gia (DTQG), công tác bảo quản hàng hóa v ới nhi ều nhóm hàng khác nhau, lương thực chủ yếu thóc gạo mặt hàng chi ếm t ỷ tr ọng l ớn Hiện nay, vấn đề an ninh lương thực (bao gồm lương thực, thực phẩm) Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đạo, nhằm bảo đảm an ninh l ương thực quốc gia trước mắt lâu dài Kết luận số 53-KL/TW Bộ Chính trị (khóa X) Đề án An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020 đạt thành tựu quan trọng, bật là: Bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia tình huống, góp phần quan trọng ổn định kinh tế - trị - xã hội phát triển đất nước, có biến động khủng hoảng kinh tế giới tác động đại dịch Covid19; tham gia vào nguồn cung lương thực, thực phẩm cho gi ới S ản xuất l ương thực, thực phẩm liên tục phát triển; sản lượng lúa tăng từ 39,17 triệu lên 43,45 triệu tấn, bình quân lương thực tăng từ 497 kg/người/năm lên 525 kg/người/năm, đưa Việt Nam vào nhóm nước hàng đầu sản xuất lương thực Bên cạnh đó, thóc vật thể sống hoạt đ ộng sinh lý, sinh hóa sau thu hoạch hạt trì Điều làm cho ch ất l ượng c kh ối h ạt suy giảm đặc tính hạt thay đổi, đồng thời m ột nh ững nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch lương thực Mặt khác hệ thống kho tồn trữ, bảo quản thóc gạo nhìn chung vừa số lượng, vừa nhỏ lực t ồn tr ữ, bảo quản với công nghệ thiết bị lạc hậu Điều ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến t ổn thất sau thu hoạch nói chung bảo quản nói riêng Để giải vấn đề này, ngày có nhiều cơng trình nghiên c ứu ph ương pháp bảo quản thóc điều kiện áp suất thấp nhằm kéo dài thời gian bảo quản hạt thóc Điều đánh dấu tiến nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật bảo quản ngành dự trữ Bản chất phương pháp t ạo môi tr ường kín nghèo khí oxy (tạo túi bảo quản lơ thóc) cách hút khí lơ thóc tới áp suất âm định (980 Pa) Môi trường bảo quản ức chế q trình hơ hấp c hạt, hạn chế phát triển côn trùng, vi sinh vật gây hại, b ốc nóng q trình sinh lý sinh hóa bất lợi bảo quản; chưa đạt hiệu cao, thời gian lưu kho tối đa 24 tháng Việc trì nồng độ khí O2 thấp khơng lâu dài có chênh áp suất bên với bên màng túi bảo quản, cần ph ải dùng máy hút khí liên tục Do đó, để thực Chiến lược dự trữ quốc gia với mục tiêu kéo dài th ời gian bảo quản thóc lên 1,5 lần nhằm mặt giảm áp lực nhập, xuất kho đến hạn đổi hàng, mặt giảm chi phí nhập, xuất kê lót, c ần tìm gi ải pháp trì mơi trường nghèo oxy hiệu quả, cho chất lượng bảo quản tốt Từ đó, chúng tơi tiến hành đồ án “Tìm hiểu cơng nghệ bảo quản thóc đóng bao mơi trường khí nitơ” làm sở tiền đề cho việc triển khai công nghệ vào sản xuất PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển Cây lúa trồng lâu đời giới Từ lúa hoang mọc vùng đầm lầy ven sơng, người dần d ần thu ần hóa t ạo nên lúa trồng ngày Tồn học thuyết khác nguồn gốc lúa Nhiều giả thuyết cho lúa có nguồn gốc từ Châu Á xu ất hi ện cách khoảng 8000 năm Tuy nhiên, gần nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy nh ững hạt lúa ngun thủy nơng cụ cổ có niên đại khoảng 9000 năm Đầu tiên, lúa trồng Châu Á Sau người du mục Ả Rập mang chúng đến Hy Lạp cổ đại, từ Alexender đại đế mang chúng đến Ấn Độ bắt đầu khắp giới Cây lúa trồng phát triển Châu Á phát tán kh ắp th ế gi ới b ằng nhi ều đường khác Lúa O.sativa Indica từ Ấn Độ phát tán khắp giới qua nước Trung Đông, Bắc Phi phát triển Châu Âu Từ m ột đường khác, lúa Châu Á từ Ấn Độ phát tán đến vùng Đông Phi Cây lúa trồng Tây Phi ngày l ại không xuất phát từ Châu Á mà lại nhận từ giống lúa phát triển từ Châu Âu Ngày nước phát triển bình diện rộng khắp giới với khoảng 100 quốc gia trồng lúa Vùng trồng tiêu thụ lúa Châu Á, n mà g ạo đóng vai trị khơng thay đời sống hàng ngày Ba nước xuất gạo lớn giới Thái Lan, Việt Nam Trung Quốc Ở Việt Nam lúa đ ược trồng ba miền với nhiều giống khác nhau, phổ biến giống lai su ất cao, kháng sâu bệnh tốt Vùng trồng lúa lớn Việt Nam đ ồng b ằng Sông H ồng đồng Sông Cửu Long 2.1.2 Cấu tạo hạt lúa Nó gồm có phận sau: Hình 2.1 Cấu tạo giải phẫu hạt lúa  Vỏ hạt Vỏ hạt bao bọc xung quanh tồn hạt, có tác d ụng b ảo v ệ, ch ống l ại ảnh hưởng xấu điều kiện ngoại cảnh (thời tiết, vi sinh vật hại…) Vỏ hạt cấu tạo từ nhiều lớp tế bào mà thành phần chủ yếu cellulose hemicellulose Sắc tố vỏ hạt khác Trên vỏ hạt cịn có râu, lơng… Lớp v ỏ h ạt có tác dụng quan trọng bảo vệ phơi hạt, q trình bảo quản phải hết s ức giữ gìn bảo vệ lớp vỏ hạt, tránh để xây xát giới, ngược lại trình chế biến lại cần phải tách lớp vỏ hạt khỏi sản phẩm để bảo đảm tốt cho chất l ượng ch ế biến  Lớp alơron Là lớp tế bào vỏ hạt tiếp giáp với nội nhũ Chi ều dày c l ớp alơron phụ thuộc vào giống, điều kiện trồng trọt Lớp alơron tập trung nhiều dinh dưỡng quan trọng Ở hạt có bột (như hạt thóc) chứa chủ yếu protein, lipid, mu ối khống vitamin Vì lớp dễ bị oxy hóa bi ến ch ất ều ki ện b ảo quản không tốt Khi xay xát hạt nông sản, lớp al ơron v ụn nát chúng có s ản phẩm cám Vì cám có dinh dưỡng cao: xay xát thóc, xát k ỹ gạo trắng, bảo quản dễ, dinh dưỡng (đặc biệt vitamin B1) nhiêu  Nội nhũ Hạt lúa loại nơng sản có nội nhũ lớn Ở hạt có n ội nhũ l ớn sau lớp alơron lớp nội nhũ Đây phần chiếm tỷ lệ lớn thành ph ần cấu tạo nên hạt Nội nhũ nơi tập trung toàn chất dinh dưỡng chủ yếu h ạt Do đó, nội nhũ lớn, hạt có giá trị, tỷ lệ thành ph ẩm ch ế bi ến nhiều Loại hạt có nhiều tinh bột nội nhũ chứa nhiều tinh b ột, lo ại hạt có nhi ều chất béo nội nhũ chứa nhiều dầu Ngồi dinh dưỡng chủ yếu kể trên, nội nhũ cịn chứa thành ph ần dinh dưỡng khác tỷ lệ không đáng kể Nội nhũ nơi dự trữ nguyên liệu cho hô hấp hạt, trình bảo quản, nội nhũ hao hụt nhiều Với hạt thóc, nội nhũ có th ể tr ắng hay đục (nó phản ánh tỷ lệ amylase amylopectin) hạt có nội nhũ đục phơi khơ, tỷ lệ rạn nứt, gãy lớn, xay xát dễ bị đớn nát phẩm chất cơm  Phôi hạt Thường nằm góc hạt, phơi bảo vệ tử diệp (lá mầm) Qua mầm, phôi nhận đầy đủ chất dinh dưỡng chủ yếu để trì sức sống đ ể phát triển thành hạt nẩy mầm Phơi gồm có phần chính: mầm phơi, rễ phơi, thân phơi tử diệp Hình dáng phơi khác tùy theo loại hạt Phơi hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị protein, lipid, đ ường, vitamin, số enzym… Ví dụ thóc, phơi chứa tới 66% tổng số vitamin B1 hạt Ở ngô phôi chứa tới 40% tổng số lipid hạt Ngồi dinh dưỡng cao, phơi lại có cấu tạo xốp hoạt động sinh lý mạnh nên phôi dễ nhiễm ẩm hư hỏng, vi sinh vật côn trùng thường tân công vào phôi tr ước tiên sau phá hoại sang phận khác Do đó, loại hạt có phơi lớn thường khó bảo quản Tỷ lệ khối lượng phần vỏ, nội nhũ, phôi loại h ạt đ ều khác Ngồi cịn phụ thuộc vào đất đai, thời tiết kỹ thuật canh tác 2.1.3 Vai trò hạt lúa Trên giới, lúa 250 triệu nơng dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là ngu ồn cung c ấp lượng lớn cho người, bình quân 180-200 kg gạo/ng ười/năm nước Châu Á, khoảng 10kg/người/năm nước Châu Mỹ Ở Việt Nam dân số 98 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa, bánh ch ưng, bún rượu Ngồi cịn bánh tét, bánh giò hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo Sản phẩm phụ lúa bao gồm: - Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, Aceton, phấn mịn thuốc chữa bệnh - Cám: dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp, sản xuất Vitamin B1 để chữa bệnh tê phù chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng - Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật li ệu đống lót hàng, v ật li ệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt - Rơm rạ: sử dụng cho công nghệ sản xuất giày, tông xây dựng, đ gia dụng (thừng, chảo, mũ, giày dép làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm…) Như vậy, ngồi hại lúa phận làm lương thực, tất ph ận khác lúa người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, chí phần rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cày bừa vùi l ấp làm cho đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trồng vụ sau 2.1.4 Các biến đổi sinh lý, sinh hóa hạt lúa sau thu hoạch Trong bảo quản, tổn thất nơng sản nói chung, lương thực nói riêng biểu hai dạng: hao hụt trọng lượng suy giảm v ề ch ất l ượng S ự hao h ụt trọng lượng xảy hậu trình bốc nước phần, cịn phần lớn hạt hô hấp làm chất khô đi, côn trùng gây hại Hao hụt chất lượng suy giảm chất lượng xảy trình bất lợi s ự nảy mầm sớm, hô hấp biến đổi hóa sinh, phá hủy hạt trùng, tác động vi sinh vật sinh sản phẩm thứ cấp (đ ộc t ố) S ự hao h ụt tránh khỏi bảo quản kiểm sốt hạn chế tối đa nh ững t ổn thất xảy tác động, can thiệp vào yếu tố khởi phát Sự gây hại trùng bảo quản lớn, dẫn đến hao h ụt c ả v ề tr ọng lượng chất lượng Côn trùng động vật biến nhiệt nên nhiệt độ c thể phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện môi trường Tùy loại côn trùng, ngưỡng nhiệt độ tối ưu để phát triển, sinh sản có khác Tuy nhiên, nghiên c ứu tr ước ch ỉ nhiệt độ kho bảo quản nông sản xuống mức 13 0C, côn trùng ngừng hoạt động sinh lý, sinh sản Thóc vật thể sống q trình hơ hấp hạt trì Hoạt động hơ hấp hạt có đặc điểm đặc trưng khác hẳn hô h ấp c đ ộng v ật điều kiện có oxy hay khơng có oxy hạt hơ hấp N ếu khối h ạt thơng thống, hạt có đủ oxy q trình hơ hấp hiếu khí xảy Ngược lại, n ếu h ạt bảo quản môi trường kín, lượng oxy sử dụng hết, lượng CO2 tích tụ, tăng dần làm cho hô hấp hạt bị hạn chế Kết chất lượng kh ối h ạt suy giảm đ ặc tính hạt thay đổi, đồng thời nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch lương thực Khi hô hấp, ch ất dinh d ưỡng c h ạt b ị oxy hóa tạo lượng, phần lượng cung cấp cho t ế bào đ ể trì s ự sống, phần lớn lượng cịn lại mơi trường xung quanh Với thóc, q trình hơ hấp làm tiêu hao tinh bột chủ yếu Sản phẩm cuối q trình hơ h ấp hiếu khí CO2 nước; sản phẩm cuối c hô h ấp y ếm khí CO2 r ượu Lượng nhiệt tỏa hơ hấp hiếu khí lớn nhiều lần hơ hấp yếm khí Ảnh hưởng q trình hơ hấp với lương thực bảo quản gồm: t ổn hao chất khô, tăng độ ẩm khối hạt độ ẩm khơng khí kho, làm thay đ ổi thành phần khơng khí tăng nhiệt độ khối hạt Lượng nhiệt q trình hơ hấp phụ thuộc vào chất bị oxy hóa dạng hơ hấp Q trình hơ hấp mạnh lượng nhiệt, nước, CO2 thoát nhiều Hạt có tính h ấp th ụ n ước độ ẩm hạt tăng lên, độ ẩm tăng q trình hơ h ấp m ạnh, đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật côn trùng phát triển Nhiệt l ượng sinh q trình hơ hấp phần cung cấp cho hoạt động tế bào h ạt, phần lại tỏa môi trường xung quanh Do khối hạt dẫn nhi ệt nên nhi ệt khơng ngồi được, tích tụ dẫn tới q trình tự bốc nóng Lượng CO2 hạt hơ hấp sinh tăng từ hơ hấp hiếu khí chuyển sang hơ h ấp y ếm khí, đồng thời sinh rượu Đây tác nhân ảnh h ưởng đ ến khả nảy mầm hạt Hạt lúa bảo quản chứa lượng nước định từ 12 -14% trọng lượng khô Khi ngâm nước, hạt hút nước trương lên, ẩm độ hạt gia tăng đến 25% nẩy mầm Khi tinh bột phôi nhũ bị phân giải thành chất đơn giản để cung cấp cho mầm phát triển Thời gian hút n ước nhanh hay chậm tùy theo hạt giống cũ hay mới, vỏ trấu m ỏng hay dày, nhi ệt đ ộ n ước ngâm cao hay thấp Nói chung nhiệt độ khơng khí cao, nước ấm, h ạt giống cũ hay v ỏ hạt mỏng dễ thấm nước hạt hút nước nhanh mau đạt tới ẩm độ cần thi ết Ngâm lâu hạt hút nhiều nước, chất dinh dưỡng hịa tan khuyếch tán ngồi mơi trường làm tiêu hao chất dự trữ phôi nhũ, đồng thời làm cho nước ngâm b ị chua, hạt bị thối nẩy mầm yếu Hàm lượng nước hạt thích hợp cho q trình nẩy mầm biến thieeb từ 30-40% tùy điều kiện nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho hạt lúa nẩy mầm từ 27-37 0C Nhiệt độ thấp hay cao nhiệt độ hạt lúa s ẽ n ẩy m ầm yếu thời gian nẩy mầm kéo dài Trong điều kiện nhiệt độ ẩm đ ộ thích h ợp mầm lúa phát triển xuyên qua vỏ trấu xuất ngồi So với nhiều hạt giống khác hạt lúa nẩy mầm cần oxy Trong điều kiện bình thường, sau mầm hạt phá vỡ vỏ trấu rễ mầm mọc trước đến thân mầm Tuy nhiên, bị ngập nước (môi trường yếm khí) thân mầm phát triển trước, xuất rễ thứ cấp bắt đầu xuất để giúp lúa bám ch ặt vào đ ất, hút nước dinh dưỡng 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN 2.2.1 Phương pháp làm khô tự nhiên Lúa làm khô ánh nắng mặt trời, bóng mát, phơi n ền ximăng, sân g ạch, đất nện, nong nia, polyetylen… Phương pháp t ốn kém, đầu tư thấp, đa số nông dân giới áp dụng rộng rãi, dễ dàng sử dụng cơng lao động thừa gia đình, lại phụ thuộc vào th ời ti ết khí h ậu, l ệ thuộc vào sân bãi Quy trình phơi sấy lúa tự nhiên có hai chế độ phơi lúa sau: 2.2.1.1 Phương pháp phơi nhanh Phơi nhanh 2, nắng, lúa cho tỷ lệ gạo nguyên thấp tỷ lệ gãy cao (gạo nát) xay xát Lúa phơi lâu ánh nắng mặt trời, th ời gian nhi ệt đ ộ cao lâu trời nắng tốt, nhiệt độ khơng khí lên tới 40oC, nhiệt đ ộ sân ximăng, sân gạch lên tới 60-70oC, kết nhiệt độ hạt lúa có th ể lên 50oC nước bên hạt gạo không đủ thời gian khuếch tán bên ngoài, làm cho hạt gạo bị nứt nẻ Hiện tượng gọi tượng rạn nứt ánh n ắng m ặt tr ời (Suncracking) Do nên xay xát, lúa cho t ỷ l ệ g ạo gãy (t ỷ l ệ t ấm) cao, g ạo nát Phơi theo cách bà cần phơi lúa liên tục từ 8, gi sáng cho đ ến 4, chiều 2-3 ngày nắng tốt lúa xay xát đ ược Lúa đ ược ph thành luống luống cao khoảng 10-15 cm, rộng khoảng 40-50 cm (hai gang tay) c ứ chừng nửa tiếng cào đảo lần theo hướng khác 2.2.1.2 Phương pháp phơi lâu Theo phương pháp thời gian phơi đòi hỏi dài tốn lao đ ộng h ơn, bù lại gạo Để phơi, lúa trải thành luống cách thức trên, ngày phơi lúa ánh nắng mặt trời giờ, ngày thứ hai lúa phơi nắng giờ, ngày thứ ba phơi Cứ 15 phút lu ống lúa đ ược cào đảo lần theo hướng khác Trong ba ngày đầu, sau thời gian ngắn lúa phơi nắng, nên để lúa nơi bóng mát, gió t ốt Các ngày sau đó, lúa tiếp tục phơi 5-6 ngày ti ếp t ục nh th ế lúa có độ ẩm thích hợp cho việc xay xát t ồn tr ữ N ếu n ắng t ốt đ ến ngày thứ độ ẩm lúa đạt 14% Tức độ ẩm tối ưu để xay xát lúa cho tỷ lệ thấp Việc lựa chọn hai chế độ làm khơ tự nhiên nói phụ thuộc trước hết vào thời tiết, sân bãi lao động gia đình 2.2.2 Phương pháp làm khô nhân tạo Ưu phương pháp lúa sấy vào thời điểm nào, khơng phụ thuộc vào thời tiết nắng hay mưa, độ ẩm hạt khống ch ế h ợp lý th ời gian giới hạn xay xát, hiệu suất thu hồi gạo thường cao so với phương pháp sấy tự nhiên Có nhiều cách sử dụng nhiều thiết bị sấy nhân tạo khác 2.2.2.1 Làm khơ nhân tạo khơng khí thường Lúa chứa bồn sấy, nhà sấy lị sấy Khơng khí thường (khơng khí mơi trường) quạt gió thổi qua hệ thống phân phối gió qua lớp lúa chứa thiết bị sấy Phương pháp áp dụng tốt nơi có độ ẩm tương đối khơng khí thấp nhiệt độ khơng khí cao Phương pháp thường sử dụng thóc thu hoạch chờ đợi thời tiết thuận lợi để phơi khô sấy kỹ, dùng đ ể bảo quản lúa phơi khô sấy kỹ kho, silô dùng để phối hợp v ới phương pháp sấy có gia nhiệt khác 2.2.2.2 Phương pháp sấy lúa với khơng khí nóng Dựa phương pháp gia nhiệt chia loại sau:  Phương pháp sấy đối lưu  Phương pháp sấy xạ  Phương pháp sấy tiếp xúc  Phương pháp sấy điện trường dòng cao tần  Phương pháp sấy thăng hoa  Phương pháp sấy hồng ngoại dải tần hẹp Mỗi phương pháp có thiết bị thích ứng có kỹ thuật cơng ngh ệ kèm theo Những thiết bị thường áp dụng nơi sản xuất lúa tập trung, có khối lượng thóc lớn có nhu cầu phơi sấy cao, nguồn lượng, nguồn điện dồi 2.2.3 Các yêu cầu trình bảo quản thóc Có nhiều phương pháp bảo quản khác trình bảo qu ản cần đ ảm bảo yêu cầu sau: + Bảo đảm thóc khơng bị ẩm ướt, khơng bị men, mốc xâm hại xẩy hi ện t ượng tự bốc nóng, khơng bị trùng chuột cơng + Có dụng cụ bảo quản thích hợp như: chum, vại, bồ, bịch, thùng phi, v ựa, hòm, thùng gỗ, rương, sập có nắp đậy kín, thường dùng bảo quản gia đình v ới s ố lượng + Nếu với số lượng lớn yêu cầu phải bảo quản kho với dung tích khác xây dựng theo yêu cầu kỹ thuật kho tàng dành cho bảo quản thóc 2.2.3.1 Bảo quản thóc qui mơ nhỏ hộ gia đình Thóc sau phơi khơ đến độ ẩm an toàn, loại bỏ tạp chất, sâu mọt, chuyển vào dụng cụ bảo quản làm sạch, khô k ể trên, lưu tr ữ dùng dần Nếu đậy kín tốt coi phương pháp bảo qu ản y ếm khí với hình thức lúa ban đầu đưa vào bảo quản có đ ộ ẩm m ức an toàn, chất lượng tốt thời gian bảo quản kéo dài từ đến năm hao h ụt v ề tr ọng lượng khơng đáng kể 2.2.3.2 Bảo quản thóc qui mơ lớn Trong bảo quản nói chung đặc biệt bảo quản hạt, nhà kho đóng vai trị vơ quan trọng định khả năng, chất lượng bảo quản tổn thất trình bảo quản Kho chứa hạt phải đảm bảo yêu cầu k ỹ thu ật công nghệ bảo quản 10 - Yêu câu kỹ thuật cụ thể kho bảo quản thóc: + Kho thống mát, nhiệt độ kho không lớn 35 °c kho A1 mái tôn kho K; không lớn 32°C kho cuốn, kho A1 cải tiến, kho I + Độ ầm tương đối kho không lớn 80% Khi vượt yêu cầu quy định, đơn vị dự trữ quốc gia phải có biện pháp khắc phục để đảrn bảo theo ều ki ện bảo quản 3.2.2.2 Chuẩn bị vật tư, thiết bị, dụng cụ (QCVN 14: 2020/BTC)  Bao bì đóng gói bảo quản thóc đóng bao Thóc dự trữ quốc gia đóng bao PP (polypropylene) khâu máy miệng bao đảm bảo chắn, khối lượng tối thiểu 45 kg bao Bao PP chứa thóc đồng mậu dệt từ sợi polypropylen, đảm bảo mới, bền chắc, khô sạch, khơng mốc, khơng nhiêm sâu, mọt, hóa chất, khơng có mùi lạ; kích thước bao: dài (1050 ± 10) mm, rộng (600 ± 10) mm; khối lượng vỏ bao: (120 ± 10)g  Túi bảo quản Túi bảo quản để bọc kín lơ thóc gia cơng từ màng PVC Màng PVC gắn kết với keo dán PVC thiết bị dán nhi ệt chun dụng theo kích thước lơ thóc, đảm bảo độ kín đường dán q trình gắn kết màng PVC với Màng PVC bảo quản thóc có độ dày (0,5 ± 0,03) mm - Ghép nối dán màng PVC tạo túi bảo quản: + Về kích thước: Căn kích thước lơ thóc để định hình kích th ước t ấm ph ủ, cho phép chiều cao phủ lớn chiều cao lơ thóc 400mm, chiều dài chi ều r ộng phủ đề lớn chiều dài rộng lơ thóc bên 150mm + Tấm sàn dán ghép nối lại với Mối dán ghép có bề rộng 50mm + Tấm phủ dán ghép nối với Mối dán ghép rộng 50mm + Dán màng phương pháp hàn nhiệt sử dụng keo dán màng PVC  Túi bảo vệ Đối với thóc đóng bao: túi bảo vệ gồm hai lớp bạt PP (polypropy ỉen) sàn (màng PVC)  Khí N2 dùng bảo quản thóc - Khí N2: Loại N2 kỹ thuật có hàm lượng khí N2 cao quy định TCVN 3286 79 Nitơ kỹ thuật 20 ... Tổng quan chung Bảo quản thóc khí Nito phương pháp bảo quản thóc mơi tr ường khí khác với mơi trường khí tự nhiên (khí N2: 78%; khí O2 : 21%; khí khác 1%) theo hướng giảm nồng độ khí O2, tăng khí. .. lượng thóc lớn có nhu cầu phơi sấy cao, nguồn lượng, nguồn điện dồi 2.2.3 Các u cầu q trình bảo quản thóc Có nhiều phương pháp bảo quản khác trình bảo qu ản cần đ ảm bảo u cầu sau: + Bảo đảm thóc. .. đổi chất 3.2 Quy trình cơng nghệ bảo quản thóc đóng bao bổ sung khí N2 Quy trình cơng nghệ bảo quản thóc đóng bao bổ sung khí N2 98% áp dụng t ại kho bảo quản thóc dự trữ quốc gia 3.2.1 Sơ đồ

Ngày đăng: 10/01/2023, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan