1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển năng lực từ ngữ tiếng việt cho học sinh lớp 5 dân tộc tày

179 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU L chọn đề t i 1.1 Phát triển lực ngƣời học (competency - based approach) định hƣớng bản, then chốt DH nói chung, DH tiếng mẹ đẻ nói riêng nhi u quốc gia giới Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Đề án Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng số 88/2014/QH13 (thơng qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) nhấn mạnh việc “xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng phát triển lực ngƣời học” [14]; “tập trung phát triển tr tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân”, “tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” [75] Phát triển lực, có lực GT bảy định hƣớng nhằm hƣớng đến mơi trƣờng giáo dục đại, chuẩn hóa, hội nhập quốc tế Một mục tiêu chƣơng trình giúp HS phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói, nghe, trình bày; giúp HS sử dụng tiếng Việt ch nh xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo ngữ cảnh đa dạng Nghĩa là, không hình thành ngƣời học lực ngơn ngữ mà quan phát triển cho HS lực GT 1.2 Quyết định 53/CP Hội đồng Ch nh phủ (1980) khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu khơng thể thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc” Bộ GD&ĐT xác định nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt cho HS DTTS cấp Tiểu học nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng dân tộc Các công văn đạo cụ thể (số 7679/BGD&ĐT-GDTH ngày 22/8/2008; số 8114/BGD&ĐT-GDTH ngày 15/9/2009; số 145/TB-BGD&ĐT ngày 02/4/2010) mở nhi u lớp tập huấn dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc cho cán quản lý cấp giáo viên Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhi u phƣơng án dạy TV cho HS DTTS Ngành giáo dục triển khai công tác dạy TV cho HS dân tộc cách quy mô, rộng khắp Mặc dù gặt hái nhi u thành cơng qua chƣơng trình, dự án song đến tìm phƣơng án tối ƣu cho đối tƣợng, vùng mi n câu hỏi khó Chất lƣợng giáo dục tiểu học thách thức lớn phát triển giáo dục vùng DTTS Nói cách cụ thể, khả sử dụng TV hoạt động đọc, nghe, nói viết HS tiểu học vùng DTTS nhi u hạn chế Thực trạng diễn phổ biến hầu hết tỉnh mi n núi ph a Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Thực tế cho thấy, trƣớc đến trƣờng, HS dân tộc tiếp xúc với cộng đồng dân tộc, tiếp thu truy n thống, phong tục tập quán dân tộc Mơi trƣờng giao tiếp hẹp, đối tƣợng giao tiếp chủ yếu gia đình, làng Thơng qua đƣờng giao tiếp tự nhiên, HS dân tộc trao đổi thơng tin, trao đổi tình cảm sống phƣơng tiện chủ yếu tiếng mẹ đẻ Do đó, lối nói, cách nghĩ, hành vi HS dân tộc có nét riêng Trong giao tiếp, em t quan tâm đến chủ ngữ, hay nói trống khơng, với thầy giáo t thƣa gửi Gặp ngƣời lạ em khó tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu tò mò quan sát Đi u ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng học tập, đặc biệt hạn chế lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt trình giao tiếp HS lớp DT Tày 1.3 Tiến hành khảo sát kiểm tra kì, phiếu khảo sát thực trạng (Phiếu BT số 1, số 2) HS lớp DT Tày số trƣờng tiểu học thuộc tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, nhận thấy phần đông HS lúng túng việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt đặt câu, diễn đạt, đặc biệt từ ngữ v chủ đ thiên nhiên, phẩm chất ngƣời, từ xƣng hô, Nhi u trƣờng hợp, HS lớp DT Tày dùng sai từ có t nh chất hệ thống, biểu chỗ lỗi phổ biến nhi u địa phƣơng có quy luật, lỗi dùng từ trình chuyển di tiêu cực học tiếng Việt 1.4 Lớp đƣợc xem cầu nối bậc học tiểu học trung học sở, đồng thời ti n đ quan trọng để em tiếp tục học lên bậc học cao Vì thế, cần trang bị cho HS lớp ngƣời DT Tày vốn ngôn ngữ cần thiết giúp em xóa bỏ mặc cảm tự ti để tự tin học tập giao tiếp Thực tế cho thấy chƣơng trình, SGK chƣa đƣợc thiết kế bản, chƣa xây dựng đƣợc tài liệu dạy học phù hợp với HS lớp DT Tày nói riêng HS tiểu học ngƣời DTTS vùng núi ph a Bắc nói chung Đi u làm cho nhi u GV giảng dạy vùng DT tỏ lúng túng Hơn giải pháp phần nhi u có t nh chất hành ch nh, nhi u việc thực thiếu linh hoạt dễ dẫn đến tải HS Do đó, việc tìm giải pháp dựa sở ngôn ngữ học khả tiếp nhận TV đối tƣợng việc làm bỏ ngỏ Luận án cố gắng tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu từ góc độ này, việc sử dụng từ ngữ TV HS lớp DT Tày Xuất phát từ vấn đ cấp thiết trên, đ tài: “Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày” thể nghiệm có giá trị ý nghĩa việc xây dựng chƣơng trình DH TV vùng núi, vùng DT nói chung địa bàn có HS ngƣời DT Tày nói riêng Mục đ ch nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng dạy học giáo viên lực từ ngữ TV HS lớp DT Tày, đ tài đ xuất xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực từ ngữ cho HS lớp DT Tày, góp phần nâng cao hiệu dạy học từ ngữ nói riêng dạy học TV cho HS DTTS nói chung Đối tượng v khách thể nghiên cứu hách thể nghi n c u Nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày i tư ng Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học tiếng Việt cho HS lớp DT Tày, GV xây dựng đƣợc Hệ thống BT rèn luyện từ ngữ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, sát với tâm l dân tộc HS, gần gũi với hoạt động giao tiếp sống có tác dụng phát triển vốn từ, qua góp phần phát triển lực giao tiếp cho ngƣời học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đ l luận ngôn ngữ l luận DH tiếng Việt cho HS DTTS - Khảo sát, đánh giá thực tiễn dạy - học từ ngữ môn TV HS lớp DT Tày theo định hƣớng phát triển lực GT - Khảo sát, đánh giá lực từ ngữ TV HS lớp DT Tày - Xây dựng hệ thống BT phát triển lực từ ngữ TV với tƣ cách biện pháp chủ đạo tác động đến nội dung lẫn phƣơng pháp, góp phần nâng cao chất lƣợng DH từ ngữ TV hai bình diện: tiếp nhận tạo lập ngơn ngữ - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra t nh khả thi hệ thống BT định hƣớng tổ chức thực hành BT đ xuất Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống BT định hƣớng then chốt v tổ chức thực hành BT từ ngữ tiếng Việt theo quan điểm phát triển lực từ ngữ đƣợc xây dựng, triển khai áp dụng đối tƣợng HS lớp DT Tày Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghi n c u lí luận Tiếp cận nguồn tƣ liệu liên quan đến đ tài luận án, chúng tơi sử dụng nhóm phƣơng pháp phân t ch, tổng hợp tài liệu Các phƣơng pháp giúp hồi cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo, cơng văn, thị… để xây dựng, xác lập sở l luận v vấn đ bản: (1) GT định hƣớng phát triển lực GT DH tiếng Việt; (2) DH tiếng Việt cho HS DTTS; (3) DH từ ngữ tiếng Việt theo định hƣớng phát triển lực GT cho HS Phƣơng pháp phân t ch, tổng hợp tài liệu đƣợc thực theo bƣớc: phân t ch, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đ nghiên cứu v quan điểm GT, phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho HS DTTS DH từ ngữ tiếng Việt theo định hƣớng phát triển lực GT Nhóm phương pháp nghi n c u thực tiễn Để làm rõ thực tiễn DH từ ngữ tiếng Việt tiểu học, tiến hành u tra, vấn hình thức: quan sát; khảo sát, đo nghiệm phiếu u tra, phiếu BT; vấn, lấy ý kiến chuyên gia… Đồng thời với việc dự Tập đọc, Luyện từ câu Tập làm văn, chúng tơi tiến hành thăm dị thực trạng phiếu khảo sát, phiếu BT xây dựng theo tiêu ch v nhận thức, khả đánh giá nội dung chƣơng trình, SGK, lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt HS lớp DT Tày Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát lực từ ngữ TV HS việc phân t ch sản phẩm ngôn ngữ tạo lập đƣợc qua kiểm tra đầu năm học, học kì; BT làm văn Phương pháp th ng k Những kết thu đƣợc từ thực tiễn đƣợc phân t ch, xử l phƣơng pháp thống kê toán học nhằm đảm bảo t nh ch nh xác, độ tin cậy, từ dẫn cho việc đ xuất xây dựng hệ thống BT 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm đƣợc sử dụng việc thử nghiệm DH, ứng dụng số mơ hình, BT… đ xuất luận án để xem xét t nh khả thi đánh giá hiệu tƣ liệu, biện pháp tổ chức DH Chúng thực việc dạy TN để kiểm tra lực ngôn ngữ lực sử dụng ngôn ngữ đối tƣợng HS lớp DT Tày thuộc số trƣờng tiểu học tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bằng hoạt động đo nghiệm sau dạy phân t ch, đánh giá hiệu tiếp nhận, sử dụng từ ngữ TV HS, bƣớc đầu đƣa kết luận sƣ phạm v việc tổ chức thực hành, vận dụng BT v từ ngữ TV nhằm phát triển lực sử dụng từ ngữ cho ngƣời học Đóng góp luận án Về lí luận - Luận án tổng hợp, phân t ch cách hệ thống quan điểm DH từ ngữ tiếng Việt theo hƣớng GT; từ mơ tả giải th ch v khái niệm, mục tiêu phát triển lực GT cho ngƣời học, tạo ti n đ cho việc đ xuất mơ hình lực sử dụng từ ngữ TV hệ thống BT tƣơng ứng - Kế thừa thành tựu khoa học ngôn ngữ khoa học sƣ phạm v DH từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS, đ tài đ xuất việc DH TV cấp độ từ ngữ, góp phần làm rõ mối quan hệ nghĩa học, kết học dụng học Về thực tiễn - Phản ánh đƣợc thực trạng DH từ ngữ TV sử dụng từ ngữ TV địa phƣơng, thấy đƣợc khó khăn GV HS địa bàn - Xây dựng đƣợc hệ thống BT phát triển lực từ ngữ TV cho HS lớp DT Tày - Tiến hành thực nghiệm số trƣờng tiểu học địa bàn Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên để đánh giá kết phù hợp hệ thống BT HS lớp dân tộc Tày Cấu trúc luận án Luận án gồm phần Mở đầu, Kết luận chƣơng: Chương : Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nội dung chƣơng tập trung mô tả, phân t ch thành tựu nghiên cứu v DH TV cho HS DTTS sở định hƣớng phát triển lực GT thông qua hệ thống BT nhằm phát triển lực từ ngữ dạy học tiếng Việt Chương : Cơ sở l luận v thực tiễn Nội dung trọng tâm chƣơng trình bày sở lí luận sở thực tiễn việc DH từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS V sở l luận, luận án đ cập vấn đ : t nh hệ thống từ ngữ tiếng Việt, quy luật yêu cầu chung việc sử dụng từ, phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc, lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt đặc điểm tâm l , tƣ HS lớp dân tộc Tày việc tiếp nhận, tạo lập từ ngữ tiếng Việt; vai trò BT TV việc phát triển lực sử dụng từ HS V sở thực tiễn, bên cạnh việc khảo sát nội dung chƣơng trình, SGK, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp khoa học giáo dục để khảo sát, đánh giá lực GV, HS hoạt động DH từ ngữ TV Chương : Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày qua hệ thống b i tập Ở chƣơng này, luận án tập trung vào việc xây dựng hệ thống BT (nhƣ biện pháp u chỉnh, xây dựng nội dung) định hƣớng tổ chức thực hành BT Những thiết kế mang t nh ứng dụng thực hóa tƣ tƣởng DH từ ngữ TV theo định hƣớng phát triển lực sử dụng từ ngữ cho HS lớp dân tộc Tày Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Hoạt động thực nghiệm gồm TN giảng dạy đo nghiệm phiếu BT nhằm kiểm tra t nh khả thi BT thực hành từ ngữ TV Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lực lực ngôn ngữ 1.1.1 Những nghi n c u lực Trên giới có nhi u định nghĩa v lực Ở đây, xin tr ch dẫn lại khái niệm v lực Wikipedia: “Năng lực tiêu chuẩn đòi hỏi cá nhân thực công việc cụ thể Nó bao gồm vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ hành vi ứng xử thực hành Nói cách khái quát, lực trạng thái phẩm chất, khả tƣơng xứng để thực cơng việc cụ thể” [110] Tuy có nhi u cách trình bày khác v lực từ nhà giáo dục học; tâm l học; chƣơng trình dạy học trƣờng, bang giới nhƣng tất đ u thống chỗ lực khái niệm phức hợp với kết hợp cách linh hoạt có tổ chức “nguồn lực” : kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, động cơ, … nhằm hoạt động có hiệu bối cảnh định Năng lực (competency) khái niệm có nguồn gốc từ tiếng Latinh “competentia” Thuật ngữ lực ngôn ngữ học gắn với tên tuổi nhà ngữ học danh tiếng Noam Chomsky Xuất lần đầu sách “Aspects of the Theory of Syntax” (1965) để giới thiệu v ngữ pháp tạo sinh, lực đƣợc Chomsky định nghĩa nhƣ kiến thức ngôn ngữ ngƣời nói-ngƣời nghe Dựa cặp lƣỡng phân ngơn ngữ - lời nói Saussure, Chomsky phân biệt lực (competency) thực thi (performance) Trong thực thi đƣợc xem nhƣ sử dụng ngôn ngữ cảnh chân thực, tự nhiên Phần lớn định nghĩa v NL tài liệu nƣớc quy NL vào phạm trù khả (ability, capacity, possobility): - Tổ chức nƣớc kinh tế phát triển (OECD) đƣa khái niệm v lực nhƣ sau: “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [dẫn theo 40, tr.17] - Còn theo F.E Weinert, lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học đƣợc nhƣ sẵn sàng HS nhằm giải vấn đ nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” [dẫn theo 40, tr.18] - Denyse Tremblay cho NL “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” [dẫn theo 40, tr.17] Việc giải th ch NL (competency) khái niệm khả (ability, capacity, possobility) không thật ch nh xác Theo từ điển Tiếng Việt, khả “1 Cái xuất hiện, xảy u kiện định Dự kiến khả Bão có khả đổ vào đất li n Cái vốn có v vật chất tinh thần để làm đƣợc việc Ngƣời có khả năng, Việc làm hợp khả Sử dụng tốt khả đất đai [dẫn theo 40, tr.18] Nhƣ vậy, dù theo nghĩa hay nghĩa khơng nên quy NL vào phạm trù khả ngƣời có lực lĩnh vực chắn thực thành công loại hoạt động tƣơng ứng; khả tồn dạng ti m năng, biến thành thực ngƣợc lại Tuy nhiên, thuật ngữ khả tác giả nƣớc ngồi ln kèm cụm từ “đáp ứng cách hiệu quả”, “hành động hiệu quả”, “hành động, thành công tiến bộ”, “đi đến giải pháp” Ở Việt Nam, v khái niệm lực, nhà nghiên cứu chủ yếu tổng kết lại quan điểm chƣơng trình giáo dục giới Đỗ Ngọc Thống điểm thống cách hiểu v chất khái niệm lực: “Năng lực tổng hợp nhi u yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhi u nguồn lực tinh thần khác; lực tức phải có khả thực hiện, phải thông qua làm, qua hành động để đo đếm lực phải t nh đến hiệu việc vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hiểu biết nhằm giải vấn đ đặt sống.” [10; tr.7] - Tài liệu hội thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo xếp NL vào phạm trù hoạt động “NL huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc t nh cá nhân khác nhƣ hứng thú, ni m tin, ý ch , để thực loại công việc bối cảnh định” [dẫn theo 40, tr.18] - Theo Từ điển Tiếng Việt: NL “phẩm chất tâm l sinh l tạo cho ngƣời khả hồn thành loại hoạt động với chất lƣợng cao”[73, tr.660-661] Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: "NL tổ hợp tâm lý ngƣời, tổ hợp vận hành theo mục đ ch định tạo kết hoạt động đấy" Tiếp cận từ góc độ khác, Đặng Thành Hƣng [40] xác định NL đƣợc cấu thành từ phận sau: (1) Tri thức v HĐ hay quan hệ (2) Kĩ tiến hành hoạt động hay xúc tiến ứng xử với quan hệ đó.(3) Những u kiện tâm lý để tổ chức thực tri thức kĩ cấu thống theo định hƣớng rõ ràng Tƣơng ứng với phận có NL chuyên biệt: NL biết (nhận thức), NL làm (ý ch ), NL biểu cảm (tình cảm) Tiếp cận từ phƣơng diện dạy học, tác giả Nguyễn Minh Thuyết khẳng định: “NL t ch hợp nhi u thành tố nhƣ kiến thức, kĩ năng, sẵn sàng hoạt động, khả hợp tác, khả huy động nguồn thông tin HS để giải vấn đ đặt sống.” Nhƣ vậy, hƣớng tiếp cận đ u có cách định nghĩa khác v NL, nhƣng điểm chung luồng ý kiến xác nhận: NL khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, u kiện tâm l mà ngƣời học đƣợc trang bị, đồng thời biết vận dụng chúng cách linh hoạt để giải thành cơng tình cụ thể Cụ thể hóa khái niệm NL chƣơng trình giáo dục, nhà giáo dục học Inđô-nê-sia đƣa yêu cầu cần đạt đƣợc ngƣời học: a) Năng lực đ cập đến khả HS làm bối cảnh khác nhau; b) Năng lực thể kinh nghiệm học tập, HS phải ngƣời thành thạo; c) Kết học tập theo lực thể việc giải th ch vật thông qua phƣơng pháp học tập HS; d) Những HS có lực làm cần xác định rõ khả tiêu chuẩn rộng, đạt đƣợc kết thơng qua việc thực đo đếm đƣợc 1.1.2 Những nghi n c u lực ngôn ngữ Trên sở khái niệm lực, suy rộng ra, lực ngôn ngữ (laguage competence) bao gồm vốn đơn vị kết cấu ngôn ngữ học đƣợc t ch lũy kĩ thực hóa đơn vị, kết cấu q trình nghe, nói, đọc, viết q trình hoạt động ngôn từ Một ngƣời đƣợc đánh giá có lực ngơn ngữ họ hội tụ đƣợc đầy đủ yếu tố sau: Có kiến thức v lĩnh vực ngôn ngữ (nắm vững đơn vị ngôn ngữ, quy tắc kết hợp đơn vị ngôn ngữ ); Có kĩ tiến hành hoạt động ngôn ngữ, biết vận dụng ngôn ngữ việc tiếp nhận, lĩnh hội văn (nghe – hiểu, đọc – hiểu) tạo lập văn (nói, viết); Có sẵn u kiện tâm l để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống theo định hƣớng cụ thể, rõ ràng ( ý ch , ni m tin, hứng thú, thái độ ngƣời nội dung mà đ cập đến) Bachman cho Năng lực ngôn ngữ bao gồm loại lực ch nh là: lực tổ chức (organizational competence), lực dụng học (pragmatic competence) Năng lực dụng học đƣợc hiểu nhƣ có liên quan đến việc tổ chức t n hiệu ngôn ngữ (linguistic signals) đƣợc sử dụng giao tiếp Đi u liên quan trực tiếp đến hành động ngôn ngữ Năng lực dụng học liên quan đến chức ngôn ngữ nhƣ chức thể tƣ tƣởng, nhằm trình bày kinh nghiệm ngƣời v giới Cơ chế tâm sinh l liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ nhƣ kênh (nghe, nhìn); dạng (tiếp nhận, sản sinh) mà lực đƣợc thể Thành tố “năng lực ngôn ngữ” khung l thuyết Bachman L đƣợc thể chi tiết sơ đồ sau: Năng lực ngôn ngữ Năng lực tổ chức Năng lực dụng học Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực ngữ pháp văn học hành ngôn ngôn ngữ Phƣơng ngữ Ẩn dụ, v von Âm vực Phong cách Tƣởng tƣợng Khám phá Đi u chỉnh Tƣ tƣởng Hội thoại Liên kết Từ vựng Cú pháp Hình thái Ngữ âm xã hội Sơ đồ 1.1 Thành tố “năng lực ngôn ngữ” khung l thuyết Bachman [100; tr.87] Năng lực sử dụng ngôn ngữ: bao gồm khả xếp, tổ chức từ ngữ; khả sử dụng từ ngữ ngữ cảnh, đảm bảo chuẩn mực văn hóa, xã hội Chú trọng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cần đƣợc đặt bên cạnh nhiệm vụ chuẩn bị lực ngôn ngữ nhƣ thứ lực công cụ, giúp HS hiểu để làm (know-how), u mà A.A Leonchiep nhấn mạnh: “Khi xét hoạt động ngôn ngữ nhƣ thể thống GT với khái quát, nêu cao hiệu “dạy lời”, không nêu cao hiệu “dạy ngôn ngữ”, mà phải tới nguyên tắc tổng hợp” (dẫn theo Hoàng Lộc [53; tr.32]) Năng lực sử dụng ngơn ngữ thể hai bình diện tiếp nhận tạo lập, với nhi u dạng thức GT ngơn ngữ khác nhau: nói (hội thoại, độc thoại), viết Nhƣ vậy, vấn đ có tầm vĩ mơ nhƣ lực chiến lược, lực ngôn ngữ - văn hóa đƣợc t ch hợp hình thành trình DH tiếng nhà trƣờng tiểu học mà không nêu nhƣ lực cần hình thành, phát triển cho HS Có thể nói, mơ hình lực tiếng tác giả có ảnh hƣởng lớn đến dạy học, xây dựng chƣơng trình đánh giá lực tiếng 10 ngƣời học Dạy học tiếng/ngôn ngữ không dạy cho ngƣời học kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà cần phải hƣớng dẫn ngƣời học cách thức sử dụng kiến thức hiệu phù hợp với cảnh giao tiếp đa dạng thực tế Đi u đòi hỏi ngƣời giáo viên không nắm vững kiến thức ngôn ngữ cịn phải có n n kiến thức rộng v thói quen sử dụng ngơn ngữ, kiến thức văn hóa, xã hội Đánh giá lực tiếng ngƣời học cần đƣợc đánh giá qua hoạt động tƣơng tác họ tình giao tiếp thực tế mô thực tế đánh giá kiến thức ngôn ngữ bị cô lập khỏi môi trƣờng giao tiếp ngƣời học nhƣ kiến thức ch nh tả, từ vựng, ngữ pháp thứ mà tồn tách biệt đầu óc họ Từ cho thấy dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc Tày theo hƣớng phát triển lực nhiệm vụ thiết yếu, phù hợp với yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc ta giai đoạn Những nghiên cứu phát triển lực từ ngữ cho HS Những nghi n c u tr n giới Từ ngữ phận cấu thành ngơn ngữ Có thể nói, hầu hết tài liệu bàn v dạy tiếng mẹ đẻ đ u đ cập đến vấn đ dạy từ Vào nửa sau kỉ XX, cơng trình khoa học bàn v dạy tiếng nói chung, dạy từ nói riêng xuất nhi u, phải kể đến sách, báo đ cập đến vấn đ dạy từ cho HS tiểu học Ở Pháp, từ năm 50, “Từ vựng trường tiểu học”, Charles Houdiard phân t ch kĩ đặc điểm từ ngữ HS tiểu học v : số lƣợng, chất lƣợng Từ đó, xác định đƣợc nhiệm vụ việc dạy từ ngữ trƣờng tiểu học giúp HS phong phú hóa vốn từ, ch nh xác hóa vốn từ t ch cực hóa vốn từ Những kết luận tới giá trị Thập kỉ 70, số sách, báo bàn v dạy từ cho HS tiểu học, tiêu biểu cơng trình: “Khung cảnh xã hội – sƣ phạm giảng dạy từ vựng” in “Ngôn ngữ học với việc dạy tiếng Pháp” J Pâytar Ê Giơnuvriê; “Sự lĩnh hội ngôn ngữ trẻ em” M.M Brann – Lamesh (dẫn theo Nhi u tác giả (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội (tài liệu dịch) Gần 100 năm trƣớc, Edward L Thorndike, nhà tâm lý giáo dục lỗi lạc thời giờ, thực nghiên cứu v lỗi trẻ gặp phải trả lời câu hỏi để kiểm tra hiểu biết HS đọc có chọn lựa Từ nghiên cứu này, ông đƣa đánh giá nhƣ sau: HS gặp khó khăn việc lựa chọn từ ngữ nghĩa từ lựa chọn Nghiên cứu có ảnh hƣởng sâu sắc vào việc dạy đọc Nó đóng góp vào việc dạy nghĩa từ, đặc biệt trình độ trung bình trình độ cao Nó góp phần vào việc nghiên cứu ứng dụng khả đọc từ năm 1920 tới ngày nay, chứng minh PL7 Phụ lục 4.1 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm) Câu a Gạch dƣới từ vật, tƣợng thiên nhiên thành ngữ, tục ngữ cột A b Nối thành ngữ, tục ngữ cột A với nghĩa cột B A B Lên thác xuống gh nh a Tích nhi u nhỏ thành lớn Nƣớc chảy đá mòn b Suôn sẻ, không bị mắc mớ Khoai đất lạ, mạ đất quen c Kiên trì, b n bỉ làm việc thành cơng Góp gió thành bão d Gặp nhi u gian lao, vất sống e Kinh nghiệm chọn đất trồng khoai, lúa Câu Đọc thầm đoạn văn sau: “Những gió sớm đẫm mùi hồi từ đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đá Văn Lãng biên giới, xuống Cao Lộc, Chi Lăng Sơng Kì Cùng nhạt hết màu đục đỏ bối rối suốt mùa lũ, sông ủ mùi thơm vắt lƣợn quanh co khắp đất Lạng Sơn vào mùa hồi chín” (“Rừng hồi xứ Lạng”,Theo Tơ Hồi) Cho biết từ ngữ: “Xôn xao xuống”, “tràn vào”, “lùa lên”, “ào xuống” “Rừng hồi xứ Lạng” đ u đƣợc dùng để làm gì? a Nói lên sức mạnh gió b Thể vẻ đẹp vùng đất Lạng Sơn c Tả lan tỏa mạnh mẽ hƣơng hồi theo gió Câu Chọn từ th ch hợp ngoặc đơn n vào chỗ trống: Buổi sáng mùa xuân, thị xã quê em em thật đẹp Đứng cao, em nhìn thấy tồn cảnh thị xã Ơng hồng rực vừa thức dậy ló qua khỏi Ánh nắng ban mai tỏa xuống mặt đất xua đêm Cảnh vật nhƣ bừng tỉnh, Những dãy núi đồi sƣơng mờ ảo Từng dải mây trắng sà xuống quấn quanh sƣờn núi hòa với sắc hoa mận, hoa mơ núi rừng PL8 (cái lạnh, trắng xóa, đồi, trùng trùng điệp điệp, phong cảnh, mặt trời, tràn đầy sức sống) Câu Chữa lỗi sai câu sau: Em yêu bạn, bạn bạn thân em mái mái Trong chiến đấu, ngày giờ, ngƣời lính phải đối diện với gian khổ hi sinh 3.Trong ngày hội xuân năm nay, Lan lại nhớ đến hội xuân năm ngoái Mỗi mùa ổi ch n, em thƣờng chèo lên hái cho bạn ăn Bác sĩ bảo ăn thuốc có hại cho sức khỏe Với đơi dép cao su ấy, Bác mặc khắp chiến trƣờng PL9 Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm) Câu Nối từ cột A với nghĩa th ch hợp cột B A (1) kì vọng (2)ƣớc vọng B (a) tin tƣởng mong chờ (b) Lòng ham muốn, mong ƣớc lớn, vƣợt xa khả thực tế, khó đạt đƣợc (3) nguyện vọng (c) u mong muốn (4) tham vọng (d) Đặt tin tƣởng, hi vọng nhi u vào ngƣời (5) hi vọng (e) Đi u mong muốn thiết tha (g) hết hi vọng Câu Gạch dƣới từ ngữ vật, tƣợng thiên nhiên thành ngữ, tục ngữ sau : a Hai sương nắng b Bán mặt cho đất bán lưng cho trời c Sáng nắng chiều mưa d Nắng tháng tám, rám trái bưởi e.Rừng vàng biển bạc Câu Trong câu “Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.”, từ “chảy” có nghĩa gì? a Bay qua, thổi qua cách mạnh mẽ b Thoảng qua nhẹ nhàng c Di chuyển thành dòng Câu Đi n vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để có đoạn văn tả cảnh mùa xuân Mùa xuân đến đó! Xuân v mang theo tia nắng Cây cối Những Những đào .Mây trời Sắc màu , sắc màu làm cho sắc xuân thêm Câu Chữa lỗi sai câu sau: Mẹ em quanh năm vất vả khơng có lúc đƣợc rối rái Hơm qua, giáo đến nhà tao chơi Trong em, em biết đánh trống? 4.Những ngƣời dân lại di cƣ chỗ khác để Ơng nội em th ch ăn cá kho trám Mẹ em mua thêm thuốc bổ để bà ngoại ăn cho nhanh khỏe Cô thƣờng mặc dép có quai màu đen PL10 Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Đánh giá lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt tạo lập) Đề b i: Đi n vào chỗ trống từ ngữ th ch hợp để có đoạn văn tả sắc màu cánh rừng quê hƣơng em: Mùa xuân, khu rừng tràn ngập sắc màu Màu xanh Màu hồng Màu trắng Đó màu sắc Bài làm: Họ v tên HS: Lớp: Trường Tiểu học: PL11 Phụ lục 3.1 Đ P N BÀI TẬP Đ P N 3.2.1.2 BT trị chơi chữ BT 1:Giải chữ dựa vào thông tin bên Biết rằng: a/ Hàng ngang từ thiếu câu sau: C H Â N H I Ê N N Â N G N G Ƣ A G A N H D I Ê U b/ Ghi lại từ hàng dọc: NHÂN ÁI BT 2: Giải ô chữ sau dựa vào thông tin bên dƣới Biết rằng: a/ Hàng ngang từ thiếu câu sau: D G T I R L Ê A I C Ƣ Ơ I Q U A N Â U L A M A N H N G b/ Ghi lại từ hàng dọc: LẠC QUAN BT 3:Giải ô chữ sau dựa vào thông tin bên dƣới, cho biết: a/ Hàng ngang từ thiếu câu sau: K I N V T H C H Ă M H O C H N A Â C Ô I Y Y N G Có … nên … thầy u bạn …… hay chữ tốt Không thầy đố …… làm nên Học … không tày học bạn Ăn vóc …… hay Có …… mài sắt có ngày nên kim PL12 b/ Ghi lại từ hàng dọc: CHĂM HỌC 3.2.1.3 BT nối từ ngữ với nghĩa phù hợp BT 1: Nối từ cột A với nghĩa th ch hợp cột B – d; – e; – c; – b; – a BT 2: Từ “cao thƣợng” có nghĩa là: c 3.2.1.4 BT phát từ ngữ khơng nhóm nghĩa BT 1: Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm nghĩa với từ lại dãy từ sau nói rõ nhữ từ cịn lại nhóm từ dùng để tả gì: a thoang thoảng Nhóm từ (a) dùng để tả mùi thơm đậm b lung lay Nhóm từ (b) dùng để tả ánh sáng c tƣơi tỉnh Nhóm từ (c) dùng để tả màu sắc BT 2: Thành ngữ không nghĩa với thành ngữ cịn lại: b Mình đồng da sắt BT 3: Từ từ sau dùng để tả hƣơng thơm “ngọt, mang lại cảm giác dễ chịu” hoa cỏ: a ngào BT 4: Từ từ sau dùng để tả âm cao mà thanh, nhẹ nhàng, êm ái: d véo von 3.2.1.5 BT nhận biết nghĩa từ ngữ dựa vào ngữ cảnh BT 1: b cho ngƣời khác, coi thƣờng ngƣời khác BT 2: c BT 3: b Nết na giá trị ch nh ngƣời, nhan sắc bên 3.2.1.6 BT chọn từ ngữ tương đương nghĩa với từ ngữ cho BT 1: Chọn ngoặc thành ngữ, tục ngữ có nghĩa tƣơng đồng nghĩa không tƣơng đồng với nghĩa thành ngữ đen hạt nhãn, n vào bảng sau: Thành ngữ, tục ngữ có nghĩa tƣơng đồng Thành ngữ, tục ngữ nghĩa không tƣơng đồng Đen nhƣ củ súng, Đen nhƣ đồng mun, Đen Trắng nhƣ bông, Trắng nhƣ ngà, Trắng nhƣ củ tam thất, Đen nhƣ cột nhà cháy, nhƣ ngó cần, Trắng nhƣ trứng gà bóc, Đen nhƣ đồng hun, Đen nhƣ mực tàu, Đen Trắng nhƣ vôi, trắng bạch nhƣ vôi nhánh hạt huy n PL13 BT 2: Hãy nối thành ngữ cột A với thành ngữ có nghĩa tƣơng đồng cột B 1- (b) - (c) - (d) - (a) BT Một nắng hai sương gữ có nghĩa tƣơng đồng với  Buôn tảo bán tần  Dầm sƣơng dãi nắng  Thức khuya dậy sớm BT 4: Hãy khoanh tròn chữ đặt trƣớc từ ngữ gần nghĩa với nhân hậu a nhân b nhân đức c nhân nghĩa 3.2.2.3 BT tìm xếp từ theo trường nghĩa BT 1: Nhóm Tấm lịng nhân ái, yêu thƣơng ngƣời Các câu số: 2, Nhóm Ý ch , nghị lực ngƣời Các câu số: 3, 6, Nhóm Phẩm chất thật thà, thẳng ngƣời Các câu số: 1, 5, BT 2: yểu điệu BT 3: Xếp từ ngữ dƣới vào nhóm th ch hợp: bao la, t t tắp, cao vút, hun hút, mênh mông, t t mù, lênh khênh, thăm thẳm, dằng dặc, vòi vọi, hoắm a Các từ ngữ tả chi u rộng: bao la, mênh mông, bát ngát b Các từ ngữ tả chi u dài (xa): t t tắp, t t mù, dằng dặc c Các từ ngữ tả chi u cao: cao vút, lênh khênh, vòi vọi d Các từ ngữ tả chi u sâu: hun hút, thăm thẳm, hoắm b3 Dạng BT làm rõ nghĩa từ văn BT 1: c Tả lan tỏa mạnh mẽ hƣơng hồi theo gió BT 2: - “tỏa”: lan truy n khắp xung quanh làm cho (cái đất trời, dịu dàng, tao tự nhiên) chảy, tràn không gian - “chảy”: di chuyển thành dòng, ánh trăng nhƣ dịng nƣớc tràn ngập khắp khơng gian BT 3: Trong câu “Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi ch n chảy qua mặt.”, PL14 từ “chảy” có nghĩa gì? c di chuyển thành dịng BT 4: Đọc văn “Rừng hồi xứ Lạng” Tô Hoài cho biết từ ngữ cho em thấy mùi hồi thơm? a ngào ngạt, đẫm 3.3.4.1 Nhầm lẫn ngã thành thành sắc BT 1: Chọn từ thích hợp dấu ngoặc đơn điền chỗ chấm câu đây: a mãi b bãi c d cỡ BT 2: Tìm từ viết sai v điệu sửa lại cho câu sau: a Mẹ em quanh năm vất vả khơng có lúc đƣợc rỗi rãi b Tất vẽ nên tranh dân dã yên bình c Nỗi vất vả chúng em chỗ đƣờng học phải qua suối BT 3: Khoanh trịn vào nhóm từ viết đúng: a, c, d BT 1: Em nối câu chào với ngƣời sau cho phù hợp Con chào bố mẹ Em chào cô em v : cô giáo Cháu chào bác ạ: Bác trƣởng Chào bạn nhé: Bạn lớp BT 2: Lựa chọn từ xƣng hô để hoàn thành hội thoại sau: Chú Lâm: Chào cháu Nhị: Cháu chào ! Chú Lâm: Cháu có biết nhà bác Xén trƣởng ta không ? Nhị: Có ! Chú qua suối trƣớc mặt rẽ tay trái Nhà bác Xẻn nhà có lúc lác trƣớc cổng ! Chú Lâm: Cảm ơn cháu Cháu ngoan ! Nhị: Dạ, khơng có Cháu chào chú! BT 3: Nếu em Hồng Thài Thụy, em nói với cô giáo lời sau để chào bạn tự giới thiệu: d) Em chào cô ! Em tên Hoàng Thài Thụy BT 4: Cho đoạn hội thoại sau: PL15 Tan học Lan hỏi Hà: - Hà ơi, cậu thấy viết văn tả cảnh có khó khơng? - Tớ thấy khó, cịn bạn có thấy khó khơng, Hà nói - Tớ Đi n tiếp vào chỗ trống để trả lời: Đoạn hội thoại có đại từ: 1/ Cậu thay cho Hà 2/Tớ thay cho Hà 3/ Bạn thay cho Lan 4/ Tớ thay cho Lan 5/ Thế thay cho viết văn tả cảnh khó 3.3.4.3 Nhầm lẫn phó từ số lƣợng những, BT 1: Lựa chọn từ phù hợp ngoặc để n vào câu sau: a đội b chiến tranh c nhà d cô cán BT 2: Hãy chọn câu trả lời đúng: b ngƣời l nh c Những hàng BT 3: Đi n những, vào câu sau a Trong lớp mình, em ngƣời Tày?Những em ngƣời Nùng? b Trongcác em, em biết đánh trống? c.Các em làm hết BT chƣa? Những chƣa làm hết, lại lớp làm tiếp Những làm hết đƣợc nghỉ d Nào,các em, ý nghe Những tổ xếp hàng bên phải Còn tổ hai xếp bên trái BT 4: Hãy n từ những, vào chỗ cho đúng: Mùa xuân hạt mƣa bụi giăng đầy, gọi mầm non ngủ quên bàng bật dậy vƣơn nhỏ bé đón lấy giọt nƣớc mát lành Chỉ tuần thôi, chồi xanh điểm hết cành to, cành nhỏ 3.3.4.4 Nhầm lẫn động từ hoạt động, chuyển động về/ tới/ đến BT 1: Chữa lại câu sau cho a Khi mẹ nhà chị em em ngủ PL16 b Những ngƣời dân lại di cƣ đến chỗ khác để c Cô giáo đến nhà Ban để vận động bạn học BT 2: Đi n từ: tới, đến, vào câu sau: a Mùa xuân khắp làng quê em b Đƣờng từ nhà tới trƣờng phải qua suối c Thời chăm chỉ, ngày em đến trƣờng để học chữ d Nó đến nhà tơi chơi vào mùa hè năm ngối e Trong ngày hội xuân năm nay, Lan lại nhớ v hội xn năm ngối f Mỗi lần nhìn phƣợng nở, kỉ niệm năm xƣa lại ùa v em g Mùa xn đem theo gió đơng v thay cho gió bấc buốt lạnh mùa đơng h Anh Dủng học trƣờng dân tộc nội trú nên cuối tuần v thăm bố mẹ xa BT 3: Hãy n từ về, tới, đến vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Những ngày đầu đến lớp, em HS lớp nhút nhát, bỡ ngỡ Cô đến bên em dắt em vào chỗ ngồi Giọng cô dịu dàng, ấm áp Cô kể chuyện thật hấp dẫn, lời cô kể nhƣ đƣa em v với giới t ch có bà tiên, ông bụt 3.3.4.5 Dùng thừa loại từ BT 1: Sửa lại câu sau cho đúng: a Ở khu vƣờn nhà trƣờng, chúng em trồng nhi u ăn nhƣ: bưởi, hồng, vải… b Ông nội em th ch ăn cá kho trám c Bà em trông nhi u loại ăn nhƣng em th ch m t d Màn đêm yên tĩnh, trăng chiếu sáng khắp làng BT 2: Đi n loại từ th ch hợp vào chỗ trống: Trong phịng khách nhà em có vô tuyến, bàn bốn ghế Trên bàn có năm sách, ba tờ báo ấm chén Trên tƣờng có hai tranh, đồ đồng hồ Bên cạnh cửa sổ có xe đạp Bên phải cửa vào tủ sách 3.3.4.6 Nhầm lẫn dùng động từ ăn, uống,hút; mặc, đội, đi, đeo BT 1: Em sử dụng từ sau ăn, uống, hút đặt vào chỗ chấm f) Em th ch ăn si g) Cả nhà em th ch uống nƣớc vối tốt cho sức khỏe h) Cơ giáo bảo chúng em cịn nhỏ tuổi khơng nên uống rƣợu PL17 i) Mẹ em mua thêm thuốc bổ để bà ngoại uống cho nhanh khỏe j) Bác sĩ bảo hút thuốc có hại cho sức khỏe BT 2: Sửa lỗi sai câu sau: a Chi u vậy, khoảng năm giờ, sau giầy tất xong với Trung li n sân bóng b Cơ thƣờng dép có quai màu đen BT 3: Hãy chọn câu trả lời - Với đôi dép cao su ấy, Bác khắp chiến trƣờng a mặc c đeo b d Mang BT 4: Em chọn từ th ch hợp sau để n vào chỗ trống câu văn dƣới đây: đi, đội, quàng, mặc a Hàng ngày học dƣới tán cọ lúp xúp, Ngọt bạn nhi u không cần đội mũ mà mát b Hôm cô giáo Bé mặc áo chàm dân tộc Tày trông xinh c Đƣờng từ nhà tới trƣờng xa nhi u đá tai mèo, bạn phải giày ba ta có đệm thêm đế lót cao su d Sƣơng muối buốt quá, Len phải quàng thêm khăn len để đến trƣờng PL18 SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH (ĐOẠN VĂN, BÀI KIỂM TRA) Đề bài: Hãy nói viết đoạn văn miêu tả cảnh núi rừng quê hƣơng em Phụ lục 4.1 B i l m L V T – trường TH Đình Phong (Cao Bằng) B i l m N C C – trường TH Linh Thông (Thái Nguyên) PL19 B i l m N C C – trường TH Ho ng Trĩ (Bắc Kạn) B i l m N.T.K – trường TH Trung Thành (Lạng Sơn) B i l m N T E – trường TH Đình Phong (Cao Bằng) PL20 B i l m M.X.C– trường TH Trung Th nh (Lạng Sơn) PL21 ... Nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày i tư ng Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học tiếng Việt cho HS lớp DT Tày, GV xây... tiếng Việt cho HS dân tộc bậc tiểu học (Dự án Phát triển GV tiểu học) , Hướng dẫn dạy tiếng Việt cho HS dân tộc tiểu học (Dự án Tiểu học Bạn hữu Trẻ em),… đ u quan niệm dạy tiếng Việt cho HS dân tộc. .. kết hợp 2.1 .5 Vai trò BT phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học nói chung, HS ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng thơng qua hệ thống

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w