1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bg quan tri cong nghe 2022 chuong 1 5742

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ (3tc) Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022 GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẨN QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ MỤC TIÊU Cung cấp Kiến thức kỹ Công nghệ Quản trị cơng nghệ: Kiến thức: - Vai trị, mục đích Quản trị Công nghệ - Các yếu tố cấu thành phân loại Công nghệ - Các hoạt động Quản trị Công nghệ - Các học kinh nghiệm từ hoạt động quản trị Công nghệ quôc gia Việt Nam Kỹ năng: Nhận biết và ứng dụng phần hoặc (toàn bộ) hoạt động QTCN tổ chức NỘI DUNG CHƯƠNG Chương I: Một số vấn đề chung CN & QTCN Chương II: Đánh giá CN Chương III: Dự báo & hoạch định CN Chương IV: Công nghệ thích hợp & lực CN Chương V: Đổi CN Chương VI: Chuyển giao CN Chương VII: Quản lý Nhà nước CN TÀI LIỆU THAM KHẢO GT Quản lý Công nghệ (Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài) - NXB Thống kê & Trường ĐHKTQD Quản trị cơng nghệ (Trần Thanh Lâm) – NXB Văn hóa Sài Gịn GT Quản lý đổi cơng nghệ (Nguyễn Văn Phúc) – NXB Thống Kê & ĐHKTQD CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ & QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ 1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN  Quan điểm công nghệ theo nghĩa hẹp  Quan điểm công nghệ mở rộng  Quan điểm công nghệ đại 1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN Khái niệm « Công nghệ » - Theo Ủy ban KT&XH Châu Á-TBD (ESCAP- Economic and Social Commission for Asia and the Pacific): « Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ » - Theo Luật KH&CN Việt Nam: « Cơng nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm » 1.1.2 Các thành phần CN Phần thông tin (I) Dữ liệu kỹ thuật, người tổ chức: Thông số kỹ thuật, thuyết minh, số liệu vận hành, dự án, thiết kế, sáng chế, giải pháp kỹ thuật (dữ kiện),… Thông tin Kỹ thuật CN Phần tổ chức (O) - Quy định trách nhiệm, quyền Tổ chức hạn, mối quan hệ cn hđ Công nghệ - Quy trình đào tạo CN, bố trí xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần kỹ thuật & phần người Phần kỹ thuật (T) Công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện cấu trúc hạ tầng khác Con người Phần người (H) - Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ - Tính sáng tạo, khả phối hợp, đạo đức lao động,… 1.1.2 Các thành phần CN 1.1.3 Phân loại Công nghệ - Theo tính chất - Theo ngành nghề ứng dụng cơng nghê - Theo sản phẩm mà CN tạo ̣ - Theo trình độ cơng nghệ - Theo mục tiêu phát triển công nghệ 1.1.4 Các đặc trưng Công nghệ  Chuỗi phát triển thành phần công nghệ 1.1.4 Các đặc trưng Công nghệ  Độ phức tạp (độ tinh vi) thành phần công nghệ 1.1.4 Các đặc trưng Công nghệ  Độ đại thành phần công nghệ - Không phân chia theo « cấp » độ phức tạp mà cần so sánh với thành phần tương ứng coi tốt giới thời điểm đánh giá - Được thực chuyên gia kỹ thuật thành thạo việc sử dụng cơng nghệ 1.1.4 Các đặc trưng Cơng nghệ  Chu trình sống công nghệ - Tiến công nghệ: Mỗi công nghệ đặc trưng vài thuộc tính định thể qua tham số thực Tiến công nghệ nâng cao tham số 1.1.4 Các đặc trưng Cơng nghệ  Chu trình sống cơng nghệ - Chu trình sống sản phẩm: Là quy luật biến đổi khối lượng sản phẩm bán thị trường theo thời gian 1.1.4 Các đặc trưng Cơng nghệ  Chu trình sống cơng nghệ - Chu trình sống cơng nghệ: Là kết hợp xem xét giới hạn tiến công nghệ chu trình sống sản phẩm, 1.1.5 Cơ sở hạ tầng cơng nghệ • Khái niệm sở hạ tầng công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ hiểu toàn điều kiện vật chất, kỹ thuật, chế hoạt động, thiết chế xã hội trang bị thành yếu tố vật chất môi trường phục vụ cho hoạt động công nghệ 19 1.1.5 Cơ sở hạ tầng công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ bao gồm: - Nền tảng tri thức khoa học công nghệ - Các quan nghiên cứu triển khai(R&D) - Nguồn nhân lực khoa học công nghệ - Chính sách khoa học cơng nghệ - Nền văn hóa cơng nghệ quốc gia 20 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ 21 1.2.1 Khái niệm quản trị công nghệ (MOT) Công nghệ Quản trị công nghệ tổ chức thường liên quan đến q trình/ nhóm hoạt động: - Q trình tạo sản phẩm: Nghiên cứu, triển khai, thiết kế, sáng tạo - Quá trình phân phối: Marketing, bán hàng, phân phối sản phẩm, dịch vụ khách hàng - Quá trình quản trị: QT nhân lực, tài chính, thơng tin, ngun vật liệu,… - Các hoạt động hỗ trợ: Quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp 1.2.2 Phạm vi quản trị công nghệ (MOT)  Mục tiêu quản trị công nghệ - Mục tiêu chung: - Mục tiêu cụ thể: 1.2.2 Phạm vi quản trị công nghệ (MOT)  Cơ chế để phát triển công nghệ: Tạo môi trường sở hạ tầng thuận lợi để phát triển công nghệ  Các ràng buộc để phát triển công nghệ: - Nguồn lực: Tài chính, nhân lực, nguyên nhiên vật liệu, phương tiện, lượng - Trình độ khoa học, lực quản lý, quản trị công nghệ - Các lợi bất lợi kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái 1.2.2 Phạm vi quản trị công nghệ (MOT)  Các hoạt động quản trị công nghệ: - Đánh giá công nghệ - Dự báo hoạch định công nghệ - Đổi công nghệ - Chuyển giao công nghệ - Nghiên cứu & triển khai - Kiểm tra, giám sát ... TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ & QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ 1. 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ 1. 1 .1 Quan điểm & Khái niệm CN  Quan điểm công nghệ theo nghĩa hẹp  Quan điểm công nghệ mở rộng  Quan. .. phát tri? ??n công nghệ 1. 1.4 Các đặc trưng Công nghệ  Chuỗi phát tri? ??n thành phần công nghệ 1. 1.4 Các đặc trưng Công nghệ  Độ phức tạp (độ tinh vi) thành phần công nghệ 1. 1.4 Các đặc trưng Công... vụ cho hoạt động công nghệ 19 1. 1.5 Cơ sở hạ tầng công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ bao gồm: - Nền tảng tri thức khoa học công nghệ - Các quan nghiên cứu tri? ??n khai(R&D) - Ng̀n nhân lực

Ngày đăng: 09/01/2023, 09:52