Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học

32 3 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học là hướng đến sự khẳng định tính đặc thù thể loại của kịch bản phim truyện điện ảnh, phân biệt nó với kịch bản sân khấu và các loại hình tự sự khác. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung luận án tại đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH  NHƯ LÀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Chun ngành: Lí luận văn học    Mã số: 9.22.01.20   TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội ­ 2022 Cơng trình được hồn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Trà My                                                  TS. Trần Ngọc Hi ếu Phản biện 1: PGS.TS. Lý Hồi Thu Cơ  quan cơng tác: Trường ĐHKHXH & NV – ĐHQG Hà  Nội Phản biện 2: PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên Cơ quan cơng tác: Viện Văn học Phản biện 3: TS. Đỗ Văn Hiểu Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội ­ 2022 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính đến nay, điện  ảnh đã có hơn 100 năm ra đời và phát triển   Dù ban đầu xuất phát điểm của nó chỉ  được hình dung như  là trị tiêu  khiển trong đời sống thị  dân phương Tây, điện  ảnh dần trở  thành loại  hình nghệ  thuật thứ bảy có vị  trí, vai trị lớn lao trong đời sống văn hóa  bên cạnh các loại hình nghệ thuật truyền thống đã xuất hiện từ  thời cổ  đại. Được ghi nhận là nghệ  thuật tổng hợp ­ có rất nhiều thành tố  tham  gia, cấu thành ­ điện  ảnh dung hợp đa dạng loại hình nghệ  thuật: hội   họa, nhiếp  ảnh, âm nhạc, kiến trúc… và trong đó có văn học. Bộ  phận  quan trọng nhất của văn học tham gia kiến tạo bộ  phim là kịch bản. Vị  trí kịch bản quan trọng tới mức   Alfred Hitchcock ­ nhà làm phim nổi  tiếng nước Anh, một trong những đạo diễn lớn nhất lịch sử  điện  ảnh  khẳng định:  "Để  làm nên một bộ  phim lớn, cần ba thứ: kịch bản, kịch   bản và kịch bản". Với chất liệu ngôn ngữ  ­ chất liệu của văn học, kịch  bản cho thấy điều hiển nhiên: văn học là một yếu tố  cấu thành nên tác   phẩm điện ảnh.  1.2. Những năm gần đây, nghiên cứu điện  ảnh đang là một lĩnh vực  phát triển năng động  và có nhiều đổi  thay quan trọng. Tuy nhiên, đời  sống  học   thuật       thưa   vắng   những  nghiên   cứu  kịch     phim   truyện điện  ảnh dưới góc nhìn văn học, dù kịch bản có vị  thế  đặc biệt   Ở  Việt Nam, ngay từ  những năm 90 của thế  kỷ  trước, trên báo  Văn   Nghệ đã có cuộc thi sáng tác kịch bản, hai tác phẩm  nổi tiếng đạt giải là  Cây   bạch   đàn   vơ   danh  (Nguyễn   Quang   Thân),  Trăng     đất   khách  (Nguyễn Thị  Hồng Ngát). Rất nhiều nhà thơ, nhà văn Việt Nam hoạt   động sôi nổi trong các Hội Điện ảnh, lĩnh vực điện ảnh như: Đặng Nhật  Minh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập,  Nguyễn Quang Sáng,  Nguyễn Thị  Hồng Ngát, Phạm Thùy Nhân, Nguyễn Văn Thơng  Như  vậy, Việt Nam đã sớm ý thức được vai trị đặc biệt của kịch bản phim   truyện điện ảnh trong cả hai loại hình nghệ thuật: điện ảnh và văn học.  Nhiều kịch bản phim truyện cơng khai trên các trang Internet, được dịch,  xuất bản thành sách như tập kịch bản của Đặng Nhật Minh, Phạm Thùy   Nhân, Nguyễn Thị  Hồng Ngát,  Trần Anh Hùng,  Võ Thị  Hảo…, có tác  phẩm đạt  Giải thưởng Văn học  của nhà nước. Khơng chỉ  dừng lại  ở  chất liệu làm phim, kịch bản phim truyện điện  ảnh cịn  ảnh hưởng tới  lối viết của văn học, gắn với những phát kiến mới về  mặt trần thuật   Nhiều tiểu thuyết mang tính “xi­nê” ra đời, tác phẩm của Marguerite   Duras là một trong những ví dụ tiêu biểu.  1.3. Việc nghiên cứu kịch bản   phim truyện  điện  ảnh từ  góc độ  văn  học có thể soi sáng đặc trưng thẩm mĩ của thể  loại này; góp phần cung   cấp cho người nghiên cứu điện ảnh tri thức nhất định và trang bị tới bạn  đọc thơng thường phương pháp giải mã kịch bản, có được cách đọc hiệu   quả. Luận án thể  hiện sự  tơn trọng đối với mỗi kịch bản, cho thấy sự  hồn thiện khơng ngừng của kịch bản từ lúc ra đời đến khi lên phim và   khẳng định thái độ  trân trọng đặc biệt với nhà biên kịch ­ những tác giả  am hiểu về  lĩnh vực điện  ảnh, ln nỗ  lực tìm tịi cái mới trong đề  tài,   chủ đề, nghệ thuật thể hiện… và đặc biệt là có lịng kiên nhẫn cao độ,    hi sinh trong nghề  nghiệp để  hồn thành kịch bản đáp  ứng yêu cầu   nhà sản xuất, những cơ  quan, tổ  chức… cùng nhiều yêu cầu phức   tạp khác.  Nghiên cứu này một mặt thúc đẩy, tác động đến hoạt động sáng tác kịch   bản bởi chất liệu của kịch bản là ngôn từ; mặt khác khiến chúng ta tư duy   lại những đặc thù của loại hình văn học kịch. Lâu nay nghiên cứu văn học   kịch mới chỉ chú ý đến kịch bản kịch, dù điện ảnh ở vị thế “người em” lân   cận của sân khấu. Nhìn lại lịch sử văn học thế giới, từng bị phủ nhận vị thế  nhưng giờ  đây kịch bản kịch đã trở  thành một thể  loại văn học độc lập,   được viết ra để  phục vụ  nghệ thuật sân khấu , đồng thời mang đến khối  cảm của sự đọc; nhiều kịch gia trở thành tác giả điển phạm/ được trao giải  Nobel văn học như Shakespeare, Harold Pinter, Eugene O'Neill… Đã đến lúc  nhìn nhận vai trị biên kịch/ kịch bản phim truyện điện ảnh một cách tương   xứng. Đây cũng là ý nghĩa lí thuyết của đề tài. Chúng ta có thể kỳ vọng tên  tuổi các nhà biên kịch điện ảnh được vinh danh tại giải Nobel vào một ngày  khơng xa.   Từ tất cả những lí do về mặt thực tiễn và lí luận trên đây, chúng tơi tiến hành  nghiên cứu: Kịch bản phim truyện điện ảnh như là một thể loại văn học  (Movie   script as a literary genre).  2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của cơng trình này là những đặc trưng của thể  loại kịch bản phim truyện điện  ảnh khi được nhìn nhận   tư  cách một  thể loại văn học.  2.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu của cơng trình là  những kịch bản phim truyện   điện  ảnh dài  của biên kịch  (phân biệt với kịch bản phim ngắn và kịch   bản phân cảnh của đạo diễn giàu yếu tố kĩ thuật). Trong tiếng Anh, khái  niệm “kịch bản” được nói đến theo hai nghĩa: script và screenplay. Script  mang hàm nghĩa kịch bản tiền sản xuất, kịch bản văn học gốc, tác phẩm  của biên kịch  Screenplay chỉ  kịch bản đã được hiện thực hóa trên màn  ảnh thành một bộ phim. Khi xem phim, đối tượng tiếp nhận   mức độ  nào đó có thể  hình dung được kịch bản của bộ  phim  ấy. Do thực hiện   nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh từ góc độ văn học, trọng tâm   nghiên cứu của người viết là script. Tuy nhiên, đơi khi chúng tơi vẫn  phải thực hiện  thao tác đối chiếu với screenplay   trong một số  trường  hợp, bởi những lí do về bảo mật hồ sơ phim, thất lạc kịch bản, rào cản  ngơn ngữ…  Luận án tập trung khảo sát chủ yếu kịch bản Việt Nam, có mở rộng thêm   một số  kịch bản nước ngồi với 38 kịch bản phim truyện điện ảnh tiếng   Việt, 15 kịch bản nước ngồi; ngồi ra cịn khảo sát, đối chiếu hơn 70 kịch   bản khác. Trong số   ấy, có những kịch bản đã được xuất bản thành sách,    tập kịch bản của Đặng Nhật Minh, Nguyễn Thị  Hồng Ngát, Phạm  Thùy Nhân, Võ Thị Hảo, Trần Anh Hùng, Nora Ephron,…; hoặc những kịch  bản được in thành văn bản để  người đọc thưởng thức một cách độc lập  như: Đời cát, Đảo của dân ngụ cư của Nguyễn Quang Lập;  Chơi vơi, Bi,  đừng sợ!…, Cha và con và… của Phan Đăng Di; Vẻ đẹp Mỹ của Alan Ball;  Bố già của Mario Puzo, Francis Ford Coppola; Thelma and Louise của Callie  Khouri… Một số kịch bản kịch, phim truyền hình, phim ngắn… cũng được   đưa vào khảo sát nhằm so sánh, đối chiếu.  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Với  nghiên  cứu này,  lần đầu  tiên  kịch bản  phim  truyện  điện  ảnh   được tiếp cận như một thể loại văn học. Luận án hướng đến sự  khẳng  định tính đặc thù thể loại của kịch bản phim truyện điện ảnh, phân biệt   nó với kịch bản sân khấu và các loại hình tự sự khác.  3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ  mục đích nghiên cứu, chúng tơi xác định nhiệm vụ  nghiên cứu:  xây dựng mơ hình nghiên cứu kịch bản phim truyện điện  ảnh như  một   thể  loại văn học  Mơ hình này khơng chỉ  giúp chúng ta hiểu đặc trưng   văn học của kịch bản phim truyện điện ảnh, mà cịn góp phần gợi ý cho  người làm phim và khán giả phần nào tiêu chí đánh giá về khâu kịch bản   phim   những mức độ  nhất định. Việc đề  xuất mơ hình nghiên cứu sẽ  khu biệt luận án với các tài liệu dạy viết kịch bản ­ nơi ta sử dụng kịch   bản như  là những trường hợp nghiên cứu cụ  thể   để  hướng dẫn làm   nghề  điện  ảnh. Mục đích luận án khơng nhằm giúp bạn đọc có được  những hiểu biết, kỹ năng để viết kịch bản, mà cho thấy kịch bản là một   văn bản nghệ  thuật mang tính thẩm mỹ, khơng chỉ  cần thiết  đối với  người và nghề  làm phim, mà cịn có thể  tạo khối cảm đọc cho người  tiếp nhận.    4. Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi chủ  trương kết hợp nhiều phương pháp khác nhau  trong  q trình nghiên cứu, trong đó có các phương pháp chính như sau: Phương pháp cấu trúc: Với luận án này, người viết thực hiện cơng  việc mơ hình hóa ­ đề  xuất mơ hình nghiên cứu kịch bản phim truyện   điện  ảnh như  một thể  loại văn học, nên phương pháp quan trọng nhất   được thực hiện là phương pháp cấu trúc.  Phương pháp loại hình: Dựa trên hệ thống kịch bản phim truyện điện  ảnh đa dạng được khảo sát, người viết tìm ra những đặc trưng chung cơ  bản, cộng đồng giá trị của các kịch bản dưới góc nhìn văn học.  Phương pháp liên ngành: Do đối tượng nghiên cứu của luận án rất   đặc thù ­ kịch bản phim truyện điện  ảnh ­ một thành tố  của tác phẩm   điện  ảnh, điện  ảnh lại là một bộ  mơn nghệ  thuật tổng hợp nên người   viết thực hiện nghiên cứu từ góc độ liên ngành ­ văn học, điện ảnh; điện   ảnh, sân khấu; điện ảnh, nhiếp ảnh; điện ảnh, hội họa… Phương pháp so sánh: Thao tác quan trọng cần được sử  dụng trong   luận án là so sánh, để tìm ra đặc trưng của thể loại kịch bản phim truyện  điện ảnh. Dù đối tượng nghiên cứu chủ đạo của luận án là kịch bản văn  học gốc của biên kịch (script),  chúng tơi vẫn cần những so sánh, đối  chiếu nhất định với “screenplay” ­ kịch bản được hiện thực hóa trên màn  ảnh thành bộ phim.  Phương pháp thống kê:  Từ  số  lượng kịch bản nhất định (đảm bảo  ngun tắc đa dạng, phong phú), chúng tơi thực hiện thao tác này để phân  tích những khía cạnh về  tính văn học được thể  hiện trong các kịch bản   được đưa vào khảo sát; từ  đó rút ra những nét đặc trưng chung cơ  bản  dưới góc nhìn của văn học ở kịch bản phim truyện điện ảnh.  5. Đóng góp mới của luận án Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách tập trung và có hệ  thống kịch bản phim truyện điện  ảnh khơng phải dưới góc nhìn điện  ảnh mà với tư cách một thể loại văn học độc lập. Luận án xây dựng mơ   hình nghiên cứu kịch bản phim truyện điện  ảnh như  một thể  loại văn   học, xác lập những đặc trưng của thể loại này trong sự phân biệt nó với   kịch bản sân khấu và các văn bản tự sự khác.  Luận án có đóng góp nhất định trong đời sống thưởng thức văn học.  Kịch bản phim truyện điện ảnh ­ văn bản quan trọng trong q trình sản   xuất phim và người ta thường nghi ngờ tính văn học của nó, nhưng trên  thực tế kịch bản là loại hình văn bản nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ, tạo   nên khối cảm đọc, có thể  tồn tại độc lập như  mọi tác phẩm văn học  khác. Luận án góp phần cung cấp những hiểu biết nhất định để bạn đọc  có được “sự  đọc” chính xác, hiệu quả; đồng thời giúp người xem phần   nào đánh giá được giá trị kịch bản phim thơng qua việc đọc văn bản trực  tiếp hay qua q trình xem phim.  Luận án có ý nghĩa thực tiễn nhất định với người sáng tác kịch bản   phim truyện điện ảnh. Kịch bản phim truyện điện ảnh mang những đặc  trưng riêng, biên kịch nên tránh viết như  một truyện ngắn, tiểu thuyết,  kịch bản kịch… trong thực tế làm nghề.  Trong khi các nhà nghiên cứu văn học cịn đang tập trung vào phương  thức chuyển thể, coi đó như  là mối quan hệ  liên văn bản giữa văn học và  điện ảnh, thì nghiên cứu này là một hướng nghiên cứu liên ngành khả quan  khi tiếp cận kịch bản phim truyện điện ảnh dưới góc nhìn văn học, bởi kịch   bản sử dụng chất liệu ngơn ngữ ­ chất liệu của nghệ thuật văn học.  6. Cấu trúc luận án  Ngồi phần Mở  đầu, Kết luận, Cơng trình khoa học đã cơng bố, Tài  liệu tham khảo và Phụ  lục thì Nội dung luận án được triển khai cụ thể  trong các chương như sau: Chương 1. Tổng quan  Chương 2. Kịch bản phim truyện điện ảnh như là mơ hình thế giới quan Chương 3. Kịch bản phim truyện điện ảnh như là mơ hình giao tiếp Chương 4. Kịch bản phim truyện điện ảnh như là mơ hình tự sự Chương 1  TỔNG QUAN 1.1. Kịch bản như là một thành tố của phim truyện điện ảnh  1.1.1. Phim truyện điện ảnh như một phương thức kể chuyện  Lịch sử lồi người ban đầu chưa có chữ viết, những câu chuyện được  truyền miệng ­ kể bằng lời nói. Ngồi chất liệu ngơn ngữ, con người kể  chuyện bằng đa dạng các hình thức : hình vẽ khắc trong hang núi, những  bài dân ca, các điệu nhạc, tranh  ảnh trên bình gốm, đồ tế lễ… Chữ viết   ra đời là khúc ngoặt kể chuyện lớn lao của lồi người. Khi có chữ  viết,   con người kể  chuyện bằng lời văn. Khoảng 20 thế  kỷ  tiếp theo, nghệ  thuật kể  chuyện phát triển tinh hoa với thể loại tiểu thuyết. Không chỉ  vậy, với nhu cầu chia sẻ    những mức độ  khác nhau,   các câu  chuyện   được kể bằng nhiều loại chất liệu đa dạng đã phát triển tinh hoa thành   nghệ thuật: bằng màu sắc, đường nét trong hội họa; tiết tấu, nhịp điệu,   âm vực trong âm nhạc; nghệ  thuật diễn xuất của diễn viên trong bối   cảnh nhất định ở sân khấu; hình ảnh tĩnh trong nhiếp ảnh…  Điện ảnh nảy sinh từ sự gợi ý, sức hấp dẫn ở nhiếp ảnh. Nếu nhiếp  ảnh là “ảnh tĩnh” thì điện ảnh là nghệ thuật “hình ảnh động”. Điện ảnh  tiến bước từ ghi hình giải trí đơn thuần đến một mơn nghệ  thuật. Điều   khiến điện ảnh có sức cuốn hút đặc biệt tới đại chúng là nhờ  khả năng   tổng hợp và khắc phục nhiều giới hạn của những nghệ thuật tạo hình và   biểu hiện trước đó. Điện ảnh khắc phục giới hạn của sân khấu đầy tính  ước lệ  gắn với quy tắc “tam duy nhất”, hấp thu sự  hấp dẫn của  âm  nhạc, hội họa, nhiếp ảnh…  Phim điện  ảnh có nhiều thể  loại: phim truyện, phim tài liệu, phim  khoa học, phim giáo khoa… Trong thế giới điện ảnh, phim truyện giữ vị  trí nổi bật. Phim truyện điện ảnh có thể được định nghĩa đơn giản mà cốt  lõi như sau: Là bộ phim kể một câu chuyện nào đó bằng ngơn ngữ điện ảnh  giàu tính nghệ  thuật  Phim truyện điện  ảnh vừa là một phương thức kể   chuyện của lồi người, vừa là loại hình giải trí hàng đầu hiện nay của thế   giới Giai đoạn đầu, phim truyện điện ảnh chưa có kịch bản, kịch bản chỉ  tồn tại dưới dạng ý tưởng. Để  tăng sức cạnh tranh với nhiều loại hình   nghệ thuật giải trí khác (như  sân khấu), phục vụ cho q trình làm phim  chun nghiệp… kịch bản ra đời, vai trị của biên kịch dần định hình rõ   nét.  1.1.2. Kịch bản ­ khâu khởi đầu của phim truyện điện ảnh Phần lớn các bộ  phim ra đời đều trải qua ba giai đoạn: tiền sản xuất,   sản xuất, hậu kỳ. Kịch bản nằm trong giai đoạn đầu tiên của q trình làm   phim, với nhiều chặng: bản tóm lược, kịch bản qua một/ vài lần sửa chữa,   kịch bản hồn chỉnh (cịn gọi là kịch bản chi tiết).  Kịch bản là một khâu của q trình sản xuất phim. Nếu như  kịch bản   được thực hiện với văn bản ngơn ngữ nghệ thuật thì các khâu cịn lại là sự  chuyển hóa văn bản ấy thành phim bằng những thao tác kỹ thuật, diễn xuất,  kết hợp nhiều loại hình nghệ  thuật (hội họa, nhiếp  ảnh, âm nhạc, điêu   khắc, ) nhằm tạo ra những thước phim sống động 1.2. Những cơng trình nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh 1.2.1. Nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh trong những cơng  trình nghiên cứu nghệ thuật điện ảnh * Thứ  nhất, những cơng trình nói về  định nghĩa kịch bản phim   truyện điện ảnh Định nghĩa kịch bản phim truyện điện  ảnh được nói đến trong rất  nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu: Ngơn ngữ điện ảnh và truyền hình   (DIXT/ Jean Pierre Fougea và Hội Điện  ảnh Việt Nam đồng xuất bản,  2007);  Điện   ảnh,   nghệ   thuật   thứ   bảy  (Cao   Thụy,   Nhà   xuất     Trẻ,  2004);  Dạo chơi vườn điện  ảnh  (Việt Linh, Nhà xuất bản Văn hóa Sài  Gịn, 2006)  Dưới góc nhìn điện  ảnh, kịch bản phim truyện điện  ảnh   được hiểu là kịch bản cho một câu chuyện. Nó là bộ phim bằng giấy. Là  một trạng thái trung chuyển, một dạng thức văn bản nhất thời để  rồi tự  biến đổi và mất đi để thành phim, được viết ra cho đối tượng chủ yếu là  các thành viên đồn phim đọc ­ mỗi đối tượng đọc theo cách riêng và mục   đích   riêng   cho   q   trình   quay   phim,   khơng   phải   để   thưởng   thức   văn  chương. Chỉ bao gồm những gì “cho thấy”: hình ảnh, âm thanh, những cái   nhìn và sự im lặng, động tác, và bất động.  * Thứ  hai, những cơng trình nghiên cứu điện ảnh theo xu hướng   lịch sử, nói về  vị  thế  và vai trị của kịch bản, biên kịch phim truyện   điện ảnh Là giáo trình quan trọng của sinh viên điện  ảnh, hai tập Lịch sử điện   ảnh thế  giới  (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) và  cuốn  Nghệ   thuật   điện   ảnh  (Nhà   xuất     Giáo   dục,   2008)    Kristin  Thompson, David Bordwell,  nhắc đến kịch bản với tư  cách một trong  những vấn đề quan trọng của khâu chuẩn bị làm phim. Điện ảnh thế giới  14 Đặc điểm của mơ hình ba hồi là chú trọng cảnh phim theo logic   nhân ­ quả chặt chẽ Kịch bản theo mơ hình ba hồi thì ngay cả đơn vị cảnh cũng được chú  trọng   xây   dựng   theo   mô   thức   ba   hồi   đầy   kịch   tính:     cảnh   có   “truyện”, có  mở  đầu, cao trào và cái kết  tạo nên sự  cuốn hút của tác  phẩm. Tính liên kết giữa các cảnh theo logic nhân quả trong kịch bản rất   chặt chẽ. Kịch bản Thelma and Louise (Callie Khouri) là ví dụ.  2.3.2. Xu hướng tiểu thuyết hóa Ngồi mơ hình kinh điển ba hồi của Hollywood, xuất hiện các mơ  hình điện  ảnh Châu Âu, với chủ  nghĩa  ấn tượng Pháp, chủ  nghĩa siêu  thực Pháp, chủ nghĩa Tân hiện thực Ý, Làn sóng mới Pháp, một số phong  cách phim châu Á… Chính các nhà làm phim độc lập Hollywood cũng bị  tác động bởi những trào lưu này. Mơ hình thể  nghiệm với cấu trúc đa   tuyến, phá vỡ  thời gian biên niên; mơ hình phim cảm giác, phim khơng  cốt truyện… xuất hiện. Chúng tơi tạm xếp các hình thức này vào   mơ   hình ấn tượng, gồm hai tiểu loại: phương thức biểu hiện  ấn tượng   và loại hình mảnh ghép ­ mosaic. Các loại hình này cho thấy xu hướng  tiểu thuyết hóa của kịch bản phim truyện điện ảnh. Chúng tơi chú ý một  số đặc điểm của nó như sau: Mờ hóa tương quan nhân vật chính ­ phụ, khơng chú trọng logic nhân ­   Mơ hình ấn tượng của kịch bản phim truyện điện ảnh khơng nhất thiết  phải có nhân vật chính, khó đốn biết được nhân vật chính. Ví dụ: kịch   bản Cha và con và… của Phan Đăng Di kể về một nhóm thanh niên sống ở  giai đoạn giao thời, tại Sài Gịn. Mỗi nhân vật trong tác phẩm đều có nỗi  niềm riêng, sợi dây liên kết giữa các số phận thưa vắng. Hệ quả, tính sự  kiện trong tác phẩm khơng được phát huy, logic nhân quả ở tác phẩm mờ  nhạt. Logic nhân quả cũng bị giảm nhẹ trong nội bộ mỗi cảnh và sự liên   kết các cảnh. Nội dung khơng nhất thiết phải có kịch tính, thậm chí tạo ra  “khơng khí” mới là mục đích chính yếu. Ví dụ: kịch bản  Thương nhớ  đồng q (Đặng Nhật Minh)   Tính phân mảnh của cốt truyện Mơ hình mảnh ghép/ mảng miếng dựa trên tư duy so sánh, liên tưởng,  tổng hợp khi con người đối diện với các sự  vật, hiện tượng có tương  đồng nhau về mặt nào đó. Dựa trên những mảnh ghép và sự  liên tưởng,   con người sẽ  hình dung ra sự  tổng thể, và rút ra  ý nghĩa riêng mình.  Chúng ta bắt gặp mơ hình này trong kịch bản/phim điện ảnh:  Cha và con   và… (Phan Đăng Di), Three Times (Hầu Hiếu Hiền), Crash (Paul Haggis) …  Tư duy phân tích và thủ pháp ấn tượng Phương thức biểu hiện  ấn tượng cho phép xếp đặt các yếu tố  nghệ  15 thuật theo các trình tự khác nhau nhằm tạo ra những cảm xúc, cảm giác  cho người xem để hướng tới một sự biểu cảm nhất định của tác giả. Đi   theo cách kể này thường là những phim cảm giác.  Cây bạch đàn vơ danh  (Nguyễn Quang Thân), Chơi vơi (Phan Đăng Di), Cuộc đời của Pi (David  Magee)… được viết theo phương thức biểu hiện ấn tượng.  Tiểu kết chương 2 Được coi là “người em” lân cận của nghệ  thuật sân khấu, lại ra đời   vào thời đại tiểu thuyết lên ngơi, điện ảnh hấp thu trong nó dấu ấn của   cả sân khấu và tiểu thuyết. Sự ra đời của điện ảnh cịn báo động về  sự  cạnh tranh với thể loại trước đó giữ vị trí quyền uy ­ nếu Stendal khẳng   định “tiểu thuyết là tấm gương đi dạo trên một con đường cái lớn” thì  đồn tàu tiến vào ga trên màn ảnh khơng phải sự tưởng tượng mà là hình  ảnh hiện hữu trước mắt khiến cơng chúng phấn khích.  Với chất liệu ngơn ngữ  và là nền tảng của q trình sản xuất phim,   kịch bản phim truyện điện  ảnh mang thế  giới quan đặc biệt, nơi người   đọc  nhận ra  “bộ   gen”  của cả  tư   duy  kịch sân  khấu và  thể  loại  tiểu  thuyết. Trước hết, kịch bản phim truyện điện  ảnh tiếp cận đời sống  ở  những xung đột, mâu thuẫn. Đó cũng là dấu  ấn tư  duy kịch sâu khấu   trong kịch bản phim truyện điện  ảnh. Kịch bản phim truyện điện  ảnh   với nhân tố cốt lõi là một “cốt truyện” vẫn duy trì trong nó tính chất kịch  tính vốn tồn tại như một yếu tố quan trọng hàng đầu của kịch sân khấu   Tuy nhiên, mức độ kịch tính của kịch bản phim truyện điện ảnh đã được   giảm nhẹ so với kịch bản sân khấu thơng qua việc giảm độ  dồn nén và  tính  ước lệ, gia tăng các yếu tố  phi cốt truyện, tạo lối trần thuật chậm   rãi. Thứ hai, kịch bản phim truyện điện ảnh tiếp cận đời sống ở thì hiện   tại chưa hồn thành, thể hiện rất rõ dấu ấn của tư duy tiểu thuyết ­ thế  giới trong kịch bản phim truyện điện  ảnh chưa ngã ngũ, chưa hồn kết;  con người và ngơn ngữ  mang tính đời thường. Thứ  ba, về  giới hạn tiếp  xúc đời sống và những xu hướng chính, kịch bản phim truyện điện ảnh  với mơ hình ba hồi kinh điển Hollywood tiêu biểu cho xu hướng kịch hóa  và kịch bản được viết theo mơ hình  ấn tượng (gồm hai tiểu mơ hình:   mảng   miếng,   phương   thức   biểu     ấn   tượng)   thể     rõ   nét   xu  hướng tiểu thuyết hóa. Trong những hướng tiếp cận đời sống, kịch bản  phim truyện điện ảnh gần hơn với tư duy tiểu thuyết; kịch bản điện ảnh  hiện đại đang nỗ lực đổi mới cách kể và thể hiện nhãn quan tiểu thuyết  nổi trội hơn Chương 3  KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH NHƯ LÀ MƠ HÌNH GIAO  TIẾP 3.1. Đối tượng giao tiếp của kịch bản phim truyện điện ảnh 3.1.1. Cộng đồng làm phim và khán giả mục tiêu 16 Trước hết, cần nhấn mạnh lại rằng điện ảnh bên cạnh tư cách một loại   hình nghệ thuật cịn là ngành cơng nghiệp giải trí quan trọng hàng đầu thế  giới.   Vấn đề người duyệt, đơn vị mua kịch bản là một trong những yếu tố   khiến kịch bản phim truyện điện ảnh khác biệt với những tác phẩm văn   học bình thường. Tính khả thi của một dự án làm phim bắt đầu từ  khâu   đọc và chọn lọc kịch bản. Nhà sản xuất sẽ xem xét kịch bản phim có đủ  hấp dẫn để thu hút khán giả hay khơng thì mới quyết định mua. Nhà sản   xuất đặc biệt quan tâm đến vấn đề ý tưởng kịch bản, đó cũng là lí do tại   sao các kịch bản điện  ảnh, đặc biệt là những dự  án phim thương mại   ln u cầu những  thể  thức tóm tắt kịch bản một cách cơ đọng, đủ   thơng tin mấu chốt và hấp dẫn nhất. Để  phục vụ tốt nhất cho q trình  xét duyệt kịch bản, khái niệm  Logline, Synopsis  phim ra đời ­ hai dạng  tóm tắt phổ biến của kịch bản mà biên kịch phải viết: Logline là một câu   ngắn gọn kể  về  câu chuyện của kịch bản  Synopsis là một bản tóm tắt   nội dung câu chuyện phim từ 1 đến 5 trang giấy A4 (thường là 1 trang) Người biên kịch thực hiện viết  kịch bản chi tiết (các cảnh cụ  thể)   theo các mẫu (format) để  nhà sản xuất có thể  căn cứ  vào đó đưa ra  kế   hoạch sản xuất bộ phim. Vì vậy, kịch bản chi tiết của một biên kịch cần  đánh số các cảnh, ghi rõ tên bối cảnh, cảnh nội hay ngoại… và thậm chí  mơ tả rất rõ bối cảnh để ê­kip làm phim đi tìm/ thiết kế bối cảnh   Câu hỏi đặt xa hơn: điều gì quyết định thành cơng của bộ phim? Yếu   tố quyết định ấy chính là khán giả. Khán giả chính là chiếc chìa khóa để  làm nên một sự thật trong điện  ảnh: Người nào biết thị  hiếu, người    thành cơng. Khi viết và tiếp xúc với kịch bản, cả  biên kịch, cả  nhà sản   xuất… đều hướng tới khán giả, đặc biệt là những bộ  phim mang tính  thương mại.  Đặc biệt, kịch bản phim truyện  điện  ảnh tương quan sâu sắc với   những người trong ê­kip làm phim. Đạo diễn là người chịu trách nghiệm   đạo thực hiện bộ  phim. Sau khi nhận được kịch bản của biên kịch,  đạo diễn sẽ  sửa chữa kịch bản  theo những mức độ  khác nhau để  phù  hợp ý đồ nghệ  thuật của mình. Kịch bản đã sửa chữa được đưa cho các   thành phần khác của đồn phim để  họ  thực hiện cơng việc của mình ­   mỗi bộ  phận sẽ làm cho mình một kịch bản: kịch bản của thiết kế mỹ  thuật, kịch bản của đạo cụ, kịch bản âm nhạc, kịch bản dựng phim…  Kịch bản phim truyện điện  ảnh thực sự  là một đề  án cho cả  hệ  thống   tham gia đọc và làm việc.  Có hai khả năng xảy ra: biên kịch viết kịch bản cho chính mình làm đạo   diễn và biên kịch viết kịch bản cho người khác làm đạo diễn phim. Trước  hết, khi biên kịch viết kịch bản cho những người khác làm phim , kịch bản  vừa là một tác phẩm nghệ thuật vừa là một đề án cho đội nhóm. Kịch bản   thường viết theo mẫu (format) rất dễ nhìn, nơi mà đạo diễn, phó đạo diễn,  17 diễn viên… biết cơng việc mình ở đâu. Đương nhiên, điều quan trọng vẫn   là một kịch bản với  truyện phim hấp dẫn/ ám  ảnh, những  nhân vật  ấn   tượng, sự  kiện hợp lý…, khơi gợi cảm hứng để  đồn làm phim tiếp tục   sáng tác trên nền tảng kịch bản ấy. Biên kịch cần ý thức rõ ràng: ngơn ngữ  trong kịch bản phim khơng phải là thứ ngơn ngữ giàu tính áp đặt  “Cấu trúc  vẫy gọi” của kịch bản thực chất nằm ở vấn đề: Kịch bản là một đề xuất tự  sự cho bộ phim.  Trường hợp thứ  hai, biên kịch đồng thời cũng là đạo diễn của bộ   phim, mơ hình giao tiếp diễn ra giữa “ tơi với tơi”. Chúng ta gặp mơ hình  này trong trường hợp như Đặng Nhật Minh, Phan Đăng Di, Nguyễn Văn  Thơng… Các kịch bản do Phan Đăng Di viết để chính mình làm đạo diễn   không   theo   lối   chi   tiết,   kỹ   lưỡng     kịch     Chơi   vơi  (Bùi   Thạc  Chun đạo diễn).  Ở  mơ hình giao tiếp này, “khoảng trắng” sáng tác  dường như càng lớn, vì bản thân người viết được kiểm sốt bộ phim sắp   tới của mình.  3.1.2. Người đọc tự do  Tồn tại như  một tác phẩm văn học độc lập, kịch bản phim truyện   điện  ảnh có lượng  người đọc tự  do  nhất định.  Ở  Việt Nam có nhiều  kịch bản trong nước và nước ngồi được xuất bản:  Casablanca (Julius J.  Epstein,  Philip   G   Epstein,  Howard   Koch,   Nhà   xuất     Trẻ,   2011),  Chuyến tàu mang tên dục vọng (Tennessee Williams, Nhà xuất bản Trẻ,  2011), tập kịch bản Bao giờ cho đến tháng Mười (Đặng Nhật Minh, Nhà  xuất bản Thuận Hóa, 2002), Vĩnh cửu (Trần Anh Hùng, Nhà xuất bản Hà  Nội, 2016),  Với sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin, mạng Internet là chiếc  cấu  nối   khiến  bạn  đọc khắp  thế   giới   có  thể  chạm  tay tới  kịch bản   những bộ phim nổi tiếng như:  Cuốn theo chiều gió (Sidney Howard, Ben  Hecht,  David O. Selznick,  Jo Swerling,  John Van Druten, 1939),  Bố  già   (Francis Ford Coppola, Mario Puzo, Robert Towne, 1972)  Có những kịch  bản được sáng tác với mục đích đơn thuần là đến với bạn đọc như  Kịch   Bản Phim Truyện ­ Lời Hẹn Của Mùa Thu, Con Dại Của Đá, Biển Cứu   Rỗi (Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2006) của Võ Thị  Hảo, kịch bản  Nước   mắt khơ  (Tuyển tập kịch bản Đặng Nhật Minh, Nhà xuất bản Thuận  Hóa, 2002)…. Có những kịch bản chưa được làm phim nhưng vẫn ln  mang tiềm năng được chuyển hóa thành một bộ phim giàu ý nghĩa trong  tương lai như Con voi già (Bành Bảo), Mùa dưa (Phạm Thùy Nhân)…  Khi các kịch bản được xuất bản bằng các hình thức khác nhau, cộng  đồng đọc kịch bản càng trở  nên rộng mở. Kịch bản lúc này được lưu   hành như một tác phẩm văn học, tư cách “đề  án làm phim” vẫn lưu dấu   trong văn bản kịch bản mang lại cho người đọc những  ấn tượng thú vị  khi tiếp nhận.  3.2. Tính biểu hành của kịch bản phim truyện điện  ảnh và vai trị  của tác giả 18 3.2.1. Tính biểu hành của ngơn từ văn học Khái niệm “ngơn ngữ biểu hành” (performative language) được đề xuất  bởi nhà ngơn ngữ  học  J.L.Austin. Kết luận mang tính đột phá nhất của  J.L.Austin là khơng đối lập lời nói với hành động. Đối với ơng, “nói” tức là  “làm”. Ví dụ câu “Tơi hứa trả tiền bạn” khơng phải là miêu tả tun bố về  sự việc mà là thực hiện hành động hứa; câu tường thuật “Con mèo ở  trên  chiếu” có thể xem là một phiên bản tỉnh lược: “bằng việc nói ra những từ  này, tơi khẳng định con mèo ở trên chiếu”. Mang bản chất biểu hành, ngơn  ngữ văn học nói chung tạo ra sự xuất hiện của một hiện thực nào đó. Tính  biểu hành của ngơn ngữ là nền tảng tạo nên hệ thống hình tượng văn học ­   những hình tượng khách quan, phi vật thể  ­ nhưng kết hợp với sự tưởng  tượng, liên tưởng, cảm nhận… của người đọc mà tồn tại như những thực   thể sống động Đời sống lý tưởng của kịch bản phim truyện điện  ảnh là được làm   phim ­ nó cần được hiện thực hóa thành một câu chuyện được kể  bằng   các chất liệu trực quan thơng qua hình  ảnh, âm thanh. Trong kịch bản   phim truyện điện ảnh chứa đựng rất nhiều “gợi dẫn” cho ê­kip làm phim   tìm ra cơng việc của mình. Điều đó lí giải tại sao chúng ta cần nghiên  cứu kịch bản phim truyện điện ảnh như  là một ngơn ngữ biểu hành đặc  thù.   3.2.2. Tính biểu hành trong kịch bản phim truyện điện ảnh ­ phương   thức mơi giới giữa tác giả kịch bản và người đọc  Nhờ  tính biểu hành của kịch bản mà tất cả  đội ngũ  nhà sản xuất,   nhà đầu tư, những người làm phim  hình dung ra bộ  phim tương lai,  cảm nhận rõ về khơng khí của phim (khơng gian, thời gian và những con   người cụ thể đang tồn tại với những hoạt động gì, vui buồn ra sao…), từ  đó họ thấy nhiệm vụ của mình phải làm cụ thể thế nào.  Thơng qua ngơn  ngữ miêu tả, thoại, những trích dẫn và gợi ý về kỹ thuật làm phim, cơng  tác tìm chọn bối cảnh, dàn cảnh, diễn xuất, làm âm thanh, dựng phim   được thực hiện.  Ngay cả  khi bộ  phim đã hồn thành,  người đọc tự  do  khi đọc kịch  bản vẫn có sự hình dung, tưởng tượng riêng. Nhờ đó, nhiều bộ phim cải   biên, “remake” ra đời. Mỗi lần cải biên là một lần thực hiện hành vi biểu   hành trong phim truyện điện ảnh ở một góc độ khác. Tính biểu hành của  kịch bản đã trao vào trí tưởng tượng bạn đọc những bộ phim khác nhau.  3. 3. Tính tạo sinh của kịch bản phim truyện điện ảnh và số phận của tác  giả 3.3.1. Tính tạo sinh của kịch bản phim truyện điện ảnh   “Tính tạo sinh” được nhắc đến như một khái niệm của ngơn ngữ học  mà người khởi xướng là nhà nghiên cứu N.Chomsky. Kế thừa khái niệm  “tạo sinh” trong ngơn ngữ học, dựa trên nền tảng kịch bản phim truyện   19 điện ảnh được xây dựng bằng ngơn ngữ  văn học,  chúng tơi đề  cập đến   tính tạo sinh của kịch bản phim chuyện điện  ảnh như  một tính chất có   thể thay đổi, cải biến, lược bỏ, chêm vào, thay thế… trong suốt q trình   biên kịch sáng tác, kịch bản đưa vào sản xuất và thậm chí cả khi được in   thành tác phẩm. Đó là q trình biên tập kịch bản khơng ngừng nhằm tạo   ra một bản thể phù hợp nhất cho q trình làm phim , gắn với mục đích  tối thượng của kịch bản là được làm phim.  Có thể khẳng định rằng kịch bản là một đề xuất làm phim, nó ln bị  thay đổi bởi những thành phần nhân lực chủ  chốt trong đồn phim  Từ  kịch bản sang phim là từ tầm nhìn của biên kịch sang tầm nhìn đạo diễn,  từ tự sự ngơn ngữ đến tự sự đa phương tiện.   Kịch bản phim truyện điện ảnh như một đề xuất làm phim  Kich ban phim trun điên anh co thê do mơt ng ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ười hay môt nhom ̣ ́   ngươi viêt; co thê bi s ̀ ́ ́ ̉ ̣ ửa chữa, thay đổi  ở  nhưng m ̃ ưc đô khac nhau ­ ́ ̣ ́   nhiều khi lên đên vài chuc lân ch ́ ̣ ̀ ỉnh sửa ­ đê ̉ phu h ̀ ợp vơi điêu kiên san ́ ̀ ̣ ̉   xuât, kinh phí làm phim, thi hiêu khan gia đ ́ ̣ ́ ́ ̉ ương thời…  Từ  kịch bản lên phim có thể  có rất nhiều thay đổi, thực chất là vấn   đề từ cái nhìn của biên kịch sang tầm nhìn, cách xử lí của đạo diễn. Thay  đổi kịch bản là điều rất khó tránh khi cả  hai tác giả  đều là đối tượng   mang trong mình khả năng sáng tạo mạnh mẽ. Có thể quy về hai trường  hợp như sau: Thứ nhất, đạo diễn trung thành với kịch bản của biên kịch   (rất khó xảy ra). Thứ  hai, kịch bản của biên kịch là sự  gợi ý, gợi mở   ­  hiện tượng phổ biến khi làm phim.  Từ kịch bản đến phim ­ tự sự ngơn ngữ đến tự sự đa phương tiện Nếu như cảnh trong kịch bản với “kênh chữ” thuần về sự miêu tả, lời  thoại thì khi lên phim, hình  ảnh về  các bối cảnh và diễn xuất của diễn   viên hiện ra chân thực, sống động, kết hợp với các âm thanh (thoại, âm   nhạc trong phim, tiếng động trong phim).  3.3.2. Số phận tác giả kịch bản phim truyện điện ảnh  Trước hết kịch bản phim truyện điện ảnh là một loại văn bản mở ­ văn   bản khả tác (writerly text), có nhiều khoảng trống cho sự đọc và sự  diễn   giải. Một kịch bản hấp dẫn những người làm phim khi bản thân nó khiến   họ thấy rõ ràng về khả năng can thiệp vào chính văn bản ấy. Từ kịch bản  đến phim là thực hiện “dịch” tác phẩm từ  hệ  thống kí hiệu này sang hệ  thống kí hiệu khác và điều đó ln xảy ra những “độ  trượt”, sự  cải tạo,   chuyển hóa… Tất cả  những điều  ấy khiến ngơn ngữ  kịch bản của biên  kịch khơng thể là ngơn ngữ của sự áp đặt mà ln tồn tại những “khoảng  trắng” mời gọi sáng tạo. Đó chính là văn bản writerly text, cái mà những  nhà mỹ học tiếp nhận gọi là kết cấu vẫy gọi. Để trở thành phim, văn bản  kịch bản cần rất nhiều sự cộng hưởng, hợp tác. Biên kịch rõ ràng là một   kiểu “tác giả tự thu nhỏ”.  Thứ  hai, điện  ảnh là ngành cơng nghiệp giải trí nên vấn đề  “tên tác   20 giả  kịch bản phim truyện điện  ảnh” đơi khi khá phức tạp ,  ln bị  chi  phối từ các yếu tố kinh tế, cách làm việc đội nhóm, những phương thức  mua bán bản quyền, chuyển thể…  diễn ra sơi động trong thế  giới của  điện ảnh.  Tiểu kết chương 3  Với tư cách khâu khởi đầu của quy trình sản xuất phim ­ q trình hịa  quyện giữa nghệ thuật và các yếu tố kinh tế, kịch bản phim truyện điện   ảnh là một mơ hình giao tiếp  đặc biệt giữa biên kịch với những đối   tượng rất đặc thù trong cộng đồng sản xuất phim, khán giả  mục tiêu,  người đọc tự  do… Mục đích quan trọng đầu tiên và bậc nhất của kịch   bản phim truyện điện ảnh nằm ở tính khả thi để trở thành một bộ phim   Điều đó chi phối đến phương pháp sáng tác của biên kịch trên cả  các   phương diện hình thức nghệ thuật và nội dung tư tưởng ­ mẫu kịch bản,   số  lượng cảnh, nhân vật, sự  kiện, cách kể, kết nối cảnh, tiết tấu kịch   bản… và đặc biệt, kịch bản với “ngơn ngữ  biểu hành”, tính chất một  loại “văn bản khả  tác”, “văn bản tạo sinh” đã mang lại cảm hứng sáng   tạo mãnh liệt cho cộng đồng làm phim trong q trình thực hiện cơng  việc của mình. Với người đọc tự do, sự tiềm chứa khối cảm về sự đọc,  những trải nghiệm và nhập thân, suy ngẫm, đối chiếu với bộ phim hoặc   tưởng tượng về  một khả  thể  khác của bộ  phim… khiến kịch bản trở  thành một thể loại văn học có sức quyến rũ đặc biệt.    Kịch bản phim truyện điện ảnh như một mơ hình giao tiếp và độ  mở  của kịch bản như  là ngun tắc giao tiếp của nó. Từ  kịch bản văn học   đến phim là q trình “dịch” ngơn ngữ  văn chương sang ngơn ngữ  đa  phương tiện, là sự chuyển hóa tầm nhìn của biên kịch sang tầm nhìn của  đạo diễn cùng ê­kip làm phim… Kịch bản thường bị thay đổi, sửa chữa ở  những mức độ  nhất định. Nhìn chung, “tác giả  kịch bản phim truyện  điện  ảnh” trong thực tế  làm phim cịn là một vấn đề  đơi khi khơng có  đường biên thật rạch rịi bởi phương pháp làm việc theo nhóm, các hình  thức mua ý tưởng, mua bản quyền kịch bản/ phim nước ngồi, chuyển  thể… diễn ra rất sơi động trong thế giới điện ảnh. Đó cũng là yếu tố góp  phần làm nên đặc thù riêng cho thể loại này dưới góc nhìn văn học.  Chương 4 KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH NHƯ LÀ MƠ HÌNH TỰ SỰ 4.1. Cấu trúc trần thuật của kịch bản phim truyện điện ảnh  4.1.1. Người kể chuyện ở ngơi thứ ba Ngươi kê chun trong văn hoc phơ biên la ngơi th ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứ nhât, th ́ ứ ba; trên  phim  ảnh, đa sô phim đ ́ ược kê ̉ ở  ngôi thứ ba. Tuy nhiên, trong kich ban, ̣ ̉   ngươi kê th ̀ ̉ ường ở ngôi thứ ba gắn với lối tư  duy gợi mở. Ngay ca khi  ̉ ở  phim nhân vât x ̣ ưng “tôi” như môt ng ̣ ươi kê lai câu chuyên, nh ̀ ̉ ̣ ̣ ưng trong văn  bản kich ban thì ng ̣ ̉ ươi kê vân là ngơi th ̀ ̉ ̃ ư ba t ́ ựa nhân chứng của cảnh phim.  21 4.1.2. Góc quay như một điểm nhìn  Là người sáng tạo ra bộ phim bằng giấy (nền tảng cho bộ phim thực    với hình  ảnh và âm thanh), người biên kịch phải hiểu rõ về   ưu thế,   đặc trưng của điện  ảnh là kể  chuyện bằng cơng cụ  máy quay, vì vậy  ngơn ngữ trần thuật của biên kịch gắn với ý thức của máy quay.  Trên văn    kịch       biên   kịch,   trước   hết  điểm   nhìn   điện   ảnh   gắn   với   những cấp độ  xa gần của góc máy: tồn, trung, cận, đặc tả… trong q  trình thể hiện diễn biến câu chuyện, tâm lí nhân vật. Đây cũng là sự  ưu   trội đặc biệt của nghệ  thuật  điện  ảnh đối với loại hình sân khấu…  Điểm nhìn trong kịch bản phim truyện điện ảnh là  điểm nhìn bên ngồi   giàu tính khách quan.  Điểm nhìn của kịch bản phim truyện điện  ảnh khá linh hoạt với đa   điểm nhìn, xuất phát từ đa đối tượng. Đó có thể là điểm nhìn khách quan   của người kể  chuyện giấu mình như  cảnh mở  đầu kịch bản Cơng dân  Kane (Orson Welles); cũng có thể  là điểm nhìn của một nhân vật, thậm   chí một con vật như  trong kịch bản  Con voi già (Bành Bảo), từ một đồ  vật như ở Hạt mưa rơi bao lâu (Đồn Minh Phượng)… Từ tâm thế người sáng tác, điểm nhìn trong kịch bản phim truyện điện   ảnh có hai kiểu. Kiêu th ̉ ư nhât ́ ́, ngươi viêt ap đăt điêm nhin ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀  cho đao diên noi ̣ ̃ ́  riêng va nh ̀ ưng ng ̃ ươi lam phim noi chung ̀ ̀ ́  Độc giả thường bắt gặp trường  hợp biên kịch áp đặt các điểm nhìn ở những tác phẩm mà đạo diễn viết kịch   bản để chính mình làm phim. Vi nh ́ ư  Hot Boy Nổi Loạn Hotboy nổi loạn và   câu chuyện về thằng Cười, cơ gái điếm và con vịt  cua Vu Ngoc Đang.  ̉ ̃ ̣ ̃ Kiêủ   thứ hai, ngươi viêt không ap đăt điêm nhin cho nh ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ững người làm phim  Ví  như nhiều trích đoạn ở kich ban  ̣ ̉ Chơi vơi cua Phan Đăng Di.  ̉ 4.2. Trường đoạn và nhịp điệu tự sự trong kịch bản phim truyện điện ảnh 4.2.1. Trường đoạn R. Barthes chia tác phẩm văn học thành các đơn vị  đọc, nhà nghiên   cứu Tyupa chia truyện thành các trường đoạn. Trường đoạn được hiểu    diễn  trình    kiện,   hệ   thống  tình  tiết,   kết   nối   tạo  thành    kiện   Trường đoạn là một giai đoạn của văn bản, có tính thống nhất về  thời  gian, địa điểm và hệ  thống nhân vật. Ranh giới các trường đoạn là độ  chênh   thời   gian   dẫn   đến     chuyển   đổi   không   gian   Kịch     phim  truyện điện ảnh được viết với hình thức văn xi và cũng được cấu tạo   bởi các trường đoạn.  “Trường   đoạn”     hiểu       đoạn   dài     kịch   bản,   gồm  nhiều cảnh, bối cảnh để  thể  hiện một ý trọn vẹn, một tình huống nào   đó. Đơi khi một cảnh cũng có thể thể hiện một tình huống ngắn trọn vẹn   nhưng cảnh chỉ là một phần của trường đoạn. Trường đoạn địi hỏi diễn  tiến của một q trình có chiều dài thời gian, ở nhiều bối cảnh khác nhau   và cần có cao trào nhất định. Ví như  trường đoạn một nhân vật đi “cua   gái” có thể gồm các cảnh thể hiện âm mưu của anh ta, sự tiếp cận, hành  22 động tỏ tình, cảnh lên giường với cơ ta… Đó thực sự là một q trình Với kịch bản tn theo cấu trúc ba hồi, các trường đoạn gắn với hệ  thống cao trào lớn của kịch bản (cái mà chúng ta gọi là hệ thống 5 cao trào   chính trong mơ hình cấu trúc ba hồi). Đối với loại kịch bản được viết theo   lối  ấn tượng, các trường đoạn khơng rõ ràng và việc phân tích trường   đoạn trở nên khó khăn hơn. Loại kịch bản này có thể  khơng có nhân vật  chính, cốt truyện khơng tập trung, khơng đề cao tính cao trào, kịch tính mà  đi sâu vào tính gợi, men theo dịng sâu cảm xúc của con người và chú trọng  sự liên tưởng.  Số lượng, độ dài ­ ngắn của trường đoạn tạo nên nhịp điệu tự sự của   kịch bản, các trường đoạn được cấu tạo từ các cảnh. Tính nhịp điệu của   kịch bản là khái niệm cịn xa lạ, hầu như  chưa từng  được nhắc đến,   nhưng kịch bản phim truyện điện ảnh là loại hình tác phẩm có nhịp điệu   tự sự rất rõ nét.  4.2.2. Nhịp điệu tự sự Nhịp điệu liên quan đến độ dài ngắn, cao thấp, to nhỏ, sự trùng lặp của chi   tiết… Nhịp điệu, tiết tấu là phạm trù phổ biến trong đời sống và trong nghệ  thuật.  Trước hết, nhịp điệu, tiết tấu kịch bản phim thể  hiện   độ  dài ­ ngắn   dung lượng cảnh. Với những cảnh được miêu tả kỹ càng, hệ thống câu tả  dày đặc, người biên kịch đang muốn cảnh  ấy được kéo dài, nhấn nhá  và  ngược lại.  Thứ  hai, tiết tấu kịch bản thể  hiện qua dung lượng dài ­ ngắn của   các trường đoạn tả.  Có những chi tiết, hành động được biên kịch lướt  qua, miêu tả ngắn gọn hoặc có thể miêu tả rất kỹ càng.  Thứ  ba, tiết tấu kịch bản phim được thể  hiện qua thoại. Trong kịch  bản phim truyện điện  ảnh có hai hình thức thoại giản lược và chi tiết.  Thoại càng chi tiết càng góp phần kéo dài tiết tấu cho kịch bản. Kịch bản  Cha và con và… của Phan Đăng Di là một ví dụ: có những đoạn thoại bị  giản lược (như    cảnh đánh nhau), nhưng có nhiều đoạn thoại rất chi  tiết, ví như  những lời hát của Tùng ­ một sinh viên nhạc bỏ  học đi hát   rong kiếm sống.  4.3. Lời văn của kịch bản phim truyện điện ảnh  Lâu nay việc nghiên cứu kịch bản phim truyện điện ảnh dưới góc độ văn   học ít được đặt ra. Người ta thường cho rằng lời văn trong kịch bản phim   truyện điện ảnh khơng mang tính nghệ thuật. Trên thực tế, ngơn ngữ kịch bản  phim truyện điện ảnh tác động đến sự đổi thay của ngơn ngữ văn học. Lối   trần thuật thưa thống ở kịch bản phim truyện điện ảnh được văn học hấp   thu, tạo ra lời văn có sự  dồn nét cao khiến lời văn văn xi tồn tại nhiều  “khoảng trống”, “khoảng trắng”… như trong sáng tác của Marguerite Duras,  Đặng Nhật Minh, Đồn Minh Phượng, Nguyễn Huy Thiệp… Như vậy, thực  tế đã chứng minh kịch bản phim truyện điện ảnh là một hiện tượng thẩm mĩ   23 đầy tính hấp dẫn ­ chỉ khi sự hấp dẫn đủ lớn, nó mới có thể xâm nhập vào  lối viết của các nhà văn, trở thành phát kiến trong trần thuật văn học. Nhìn lại   lịch sử văn học, kịch cổ điển đã sớm được cơng nhận vị thế văn học, nhưng  kịch bản phim truyện điện ảnh là đứa con của thời đại tiểu thuyết, mà bản  thân tiểu thuyết cũng mất một thời gian rất dài mới được cơng nhận là một   hiện tượng nghệ thuật.  4.3.1. Tính tạo hình  Mỗi tác phẩm văn học là một thế  giới hình tượng. V ì chất liệu của  văn học là ngơn từ nên hình tượng văn học mang tính phi vật thể, rất cần  thiết   nó tính tạo hình. Kịch bản phim truyện  điện  ảnh chủ   đạo là  những câu tả (câu miêu tả), thể hiện rất rõ đặc tính tạo hình.  4.3.2. Tính gợi Trần thuật trong kịch bản phim truyện điện ảnh nổi bật với tính chất   kiệm ­ gọn, tồn tại những “khoảng trắng”, mang tính “gợi dẫn”. Những  khoảng trắng ấy giúp người làm phim có thể vừa thực hiện bộ phim theo   những gì biên kịch sáng tác, vừa có thể  tiếp tục sáng tạo theo cách của  riêng mình…  4.3.3. Sự tương đồng của ngơn từ kịch bản phim truyện điện ảnh với   một số thể loại văn xi tự sự  Có thể thấy, phong cách lời văn của kịch bản phim truyện điện ảnh có   sự tương đồng với một số thể loại văn xi tự sự như tiểu thuyết ­ điện  ảnh, truyện ngắn… Tác giả  Marguerite Duras nổi tiếng với nhiều tiểu  thuyết ­ điện  ảnh. Ở  Việt Nam, Đặng Nhật Minh được biết đến là một   đạo diễn, biên kịch nổi tiếng nhưng ơng cịn là nhà văn tiêu biểu với   những tác phẩm rõ nét dấu  ấn của tự  sự  điện  ảnh   Thực tế  sáng tác đa  dạng, có những tác giả nổi tiếng trên cả hai cương vị ­ biên kịch, nhà văn ­  tiêu biểu như Nguyễn Quang Lập, nhưng truyện ngắn của ơng hồn tồn  khơng bị ảnh hưởng bởi cách hành văn của kịch bản. Ngược lại, có những  tác giả khơng viết kịch bản phim nhưng lối hành văn theo kiểu điện ảnh  thể hiện rất rõ trong một số tác phẩm, ví như nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.  Tiểu kết chương 4 Người ta thường cho rằng kịch bản phim truyện điện ảnh là một kiểu  văn bản ít tính từ  chương, ít gây khối cảm cho sự  đọc. Tuy nhiên, trên  thực tế, loại hình tác phẩm này lại là một hiện tượng thẩm mĩ đặc biệt.  Trước hết, về cấu trúc trần thuật, người kể chuyện của trong kịch bản  phim truyện điện  ảnh   ngơi thứ  ba với tư  duy gợi mở. Trần thuật trong  kịch bản phim truyện điện  ảnh ln gắn cùng ý thức về  máy quay. Góc   quay như một điểm nhìn, có đa điểm nhìn trong kịch bản  phục vụ cho q   trình tự sự hấp dẫn, giàu tính nghệ thuật. Thứ hai, ở kịch bản phim truyện  điện ảnh thể hiện rất rõ các trường đoạn và tính nhịp điệu ­ cái mà trước đó  người ta thường nghiên cứu, phân tích trong tác phẩm văn học hay những bộ  24 phim…, mà chưa khai thác, phám phá một cách thỏa đáng ở hệ  thống kịch  bản phim truyện điện ảnh. Các trường đoạn, tính nhịp điệu được biên kịch  chú trọng trong kịch bản chính là sự gợi ý, định hướng cho tiết tấu của bộ  phim trong tương lai. Thứ  ba, lời văn của kịch bản phim truyện điện  ảnh  tiềm chứa tính thẩm mĩ cao. Tính tạo hình của lời văn gắn với đặc trưng   ngơn ngữ  hình  ảnh của điện ảnh nói chung và kịch bản phim truyện điện  ảnh nói riêng. Tính gợi xuất phát từ ngơn ngữ nghệ thuật thưa thống, giàu  “khoảng trắng” để những người làm phim tiếp tục hành trình sáng tạo của  mình và người đọc tự do có thể tưởng tượng những khả thể bộ phim riêng   mình khi tiếp cận kịch bản. Đặc biệt, lời văn kịch bản phim truyện điện   ảnh có nhiều tương đồng với những tác phẩm tiểu thuyết ­ điện  ảnh,  truyện ngắn hiện đại. Đó như một căn cứ thực tế giàu thuyết phục cho thấy   sức hấp dẫn đặc biệt của kịch bản phim truyện điện ảnh trong việc thúc  đẩy những phát kiến về mặt tự sự và có thể gia nhập kịch bản phim truyện  điện ảnh vào hệ thống thể loại văn học.  KẾT LUẬN 1. Hơn 100 năm ra đời và phát triển, điện ảnh trở thành bộ mơn nghệ  thuật, nền cơng nghiệp giải trí gần gũi và quan trọng bậc nhất của lồi   người. Các cơng trình nghiên cứu về điện ảnh rất đa dạng và phong phú,   tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu kịch bản phim truyện điện   ảnh (khâu khởi đầu, nền tảng của q trình sản xuất phim) với chất liệu   ngơn ngữ  ­ chất liệu của nghệ thuật văn học ­ là đối tượng nghiên cứu  chính một cách tập trung, có hệ  thống để  đưa ra câu trả  lời chính xác  rằng: Kịch bản phim truyện điện  ảnh có phải là một thể  loại văn học  hay khơng? Đây là một hướng nghiên cứu rất mới mẻ, khả  quan với  nhiều khoảng trống.  Nghiên cứu loại  hình  kịch bản được văn học hóa  (thực sự  có giá trị),  chúng tơi nhận thấy: Kịch bản phim truyện điện ảnh là một khâu của q   trình sản xuất phim, một hình thức tồn tại trên giấy của bộ  phim, một đề   xuất tự sự cho các nhà làm phim, có tính độc lập tương đối so với tồn bộ   q trình sản xuất phim. Bởi vậy kịch bản phim truyện điện  ảnh là một   trạng thái trung chuyển, một dạng thức văn bản tồn tại nhất thời để rồi tự   biến đổi để thành phim. Nó là một khâu tồn tại bằng kênh chữ của phim và   có giá trị riêng.  Khái niệm “văn học” chưa bao giờ đứng n. Có sự  tồn tại tính văn  học trong một số loại hình văn bản được coi là phi văn học, và sự  dung   nạp những loại hình văn bản ấy vào thế giới rộng lớn của văn học ln   khiến người đọc bất ngờ. Giải Nobel Văn học năm 2016 từng được trao  cho Bob Dylan bởi những lời hát được coi là bất hủ vì đã tạo ra sự diễn  đạt thi vị, những biểu đạt đầy chất thơ  trong truyền thống âm nhạc vĩ   đại của Mỹ… Dựa trên những ngun tắc xác lập một thể loại văn học:  mỗi thể loại gắn liền với cách tiếp cận đời sống đặc thù, một kênh giao   25 tiếp riêng và ngun tắc tổ  chức văn bản ngơn từ  đặc trưng; chúng tơi   xây dựng mơ hình nghiên cứu kịch bản phim truyện điện  ảnh như  một  thể  loại văn học trên ba phương diện: kịch bản phim truyện điện  ảnh  như một mơ hình thế  giới quan, như  một mơ hình giao tiếp và như  một  mơ hình tự sự.  2. Thế giới quan của kịch bản phim truyện điện ảnh rất đặc biệt ­ có   kết hợp cái nhìn của kịch bản sân khấu và tư  duy nghệ  thuật tiểu   thuyết.  Trước hết, kịch bản phim truyện điện ảnh tiếp cận đời sống ở những   xung đột, mâu thuẫn, quan tâm đến yếu tố  kịch tính, chuỗi nhân quả  (vốn là đặc trưng nổi bật của kịch bản sân khấu), nhưng sự  dồn nén và   tính  ước lệ  đã giảm trừ, tạo nên lối tự  sự  nhẩn nha… giúp kịch bản   phim truyện điện  ảnh thực sự  tách mình ra khỏi kịch sân khấu để  trở  thành thể loại độc lập.  Điện ảnh khơng chỉ xuất hiện muộn hơn sân khấu mà cịn ra đời trên  nền tảng của thời đại tiểu thuyết. Tư duy tiểu thuyết thấm đượm trong   thể loại kịch bản phim truyện điện ảnh ­ tọa độ tiếp xúc hiện thực ở thì   hiện tại chưa hồn thành, thế  giới chưa ngã ngũ, chưa hồn kết, phân   mảnh, các nhân vật gần gũi đời thường, ngơn ngữ  đa thanh, giàu chất   hiện thực… Xuất hiện hai xu hướng chính   kịch bản phim truyện điện  ảnh: Xu  hướng kịch hóa, thể hiện nổi bật ở cách kể theo mơ hình ba hồi kinh điển   của Hollywood ­ giàu kịch tính, chú trọng logic nhân quả; xu hướng tiểu  thuyết hóa rõ nét với những kịch bản phim truyện điện ảnh đi theo mơ hình   ấn tượng (gồm hai tiểu loại là mảnh ghép và phương thức biểu hiện  ấn   tượng) ­ quan tâm đến chuỗi liên tưởng, cảm xúc, cảm giác, gắn với lối tự  sự nhẩn nha, chú trọng thế giới tâm lí phức hợp của con người.  3. Kịch bản phim truyện điện  ảnh sống trọn vẹn hai đời sống ­ văn  học và điện  ảnh, điều đó khiến mơ hình giao tiếp của nó rất đặc biệt.  Tồn tại như  một thể  loại văn học độc lập, mang lại nhiều khối cảm  cho sự  đọc như  mọi tác phẩm văn học khác, nhưng dấu  ấn điện  ảnh   trong kịch bản phim truyện khơng thể mờ phai. Đối tượng giao tiếp của   kịch bản phim truyện rất đa dạng: cộng đồng làm phim, khán giả  mục  tiêu và người đọc tự  do. Mỗi đối tượng bạn đọc đều có những u cầu  nhất định với loại hình văn bản nghệ  thuật này. Cộng đồng làm phim  mong muốn kịch bản hấp dẫn để  sản xuất thành cơng bộ  phim giàu giá  trị  nghệ  thuật, đạt doanh thu lớn; có những “khoảng trắng” trong kịch   bản giúp kích thích sự  sáng tạo trong suốt hành trình sản xuất phim.  Khán giả  mục tiêu chi phối việc chọn lựa đề  tài, chủ  đề, nghệ  thuật  biểu hiện… của biên kịch. Bạn đọc tự do mang khát vọng khám phá một  kiểu loại tác phẩm với nhiều sức hấp dẫn ­ soi chiếu, suy tư thêm về bộ  phim (nếu họ đã xem phim được làm từ  kịch bản đó) hoặc tưởng tượng   26 về một khả thể bộ phim dựa trên kịch bản… Nhằm thỏa mãn tất cả đời   sống và đối tượng giao tiếp đa dạng gắn với những mục đích khác nhau,   kịch bản phim truyện điện ảnh của biên kịch được tạo nên bởi một quy   trình và dạng thức văn bản riêng: Kịch bản có thể  được viết với các  “mẫu dạng tóm tắt” để những người làm phim nhanh chóng nắm bắt nội   dung tư  tưởng của nó; “kịch bản hồn chỉnh” được viết theo hình thức  (format) quốc tế  ­ giúp đồn phim bất cứ  quốc gia nào mua bản quyền   cũng dễ  dàng làm phim và mỗi thành phần trong đồn đều dễ  dàng tìm  thấy   cơng  việc      từ   kịch     Ngôn   từ   trong  kịch     phim  truyện điện  ảnh khơng thiên về  sự  áp đặt mà mang tính “biểu hành”,  “tạo sinh” rõ nét… Tác giả  kịch bản phim truyện điện ảnh có thể  được   coi là một kiểu “tác giả  thu nhỏ”, khi đồn làm phim thay đổi nội dung   kịch bản  ở những mức độ  khác nhau để  phù hợp với tư  duy nghệ thuật  của ê­kip làm phim (nhất là đạo diễn) và điều kiện sản xuất phim.   4.  Mơ hình tự  sự  của kịch bản phim truyện điện  ảnh đặc trưng với   người kể  chuyện  ở ngơi thứ  ba đầy tính khách quan; góc quay như  một   điểm nhìn, có đa điểm nhìn trong điện  ảnh xuất phát từ  đa đối tượng,   gợi nhiều chiều cảm xúc và cảm giác thú vị. Tùy vào phong cách mỗi tác  giả mà điểm nhìn trong kịch bản phim truyện điện ảnh được thể hiện rõ   nét hay khơng. Có những biên kịch khơng áp đặt điểm nhìn trong kịch   bản; cũng có biên kịch thể  hiện sự  kiểm sốt rất cao về  điểm nhìn, kỹ  thuật làm phim với kịch bản, phổ biến với trường hợp tác giả  viết kịch  bản cho chính mình làm đạo diễn phim Lời văn kịch bản phim truyện điện ảnh giàu tính thẩm mỹ ­ kết cấu   trường đoạn, nhịp điệu tự  sự  mang dấu  ấn của lối viết kịch bản sân  khấu (chia hồi) đồng thời có sự linh hoạt trong dung lượng, tần suất của   cảnh, phù hợp lối biểu hiện tạo ấn tượng, khơng khí tự sự; lời văn có độ  nén, giàu sức gợi, thiên về  tính tạo hình, tạo ra những khả  thể  mới cho   lối viết trong văn học. Sự xâm lấn của tư duy điện ảnh đối với các thể  loại văn học khác là một minh chứng cho thấy sức hấp dẫn của kịch bản   phim truyện điện ảnh trong thế giới của văn học ­ thêm một căn cứ để ta   xác lập vị trí của nó vào hệ thống thể loại văn học.  5. Kịch bản phim truyện điện  ảnh là một thể  loại văn học đặc biệt  với mơ hình thế  giới quan, mơ hình giao tiếp, mơ hình tự  sự  đặc trưng   Trong suốt hành trình nghiên cứu, chúng tơi thấy rằng thể loại này dung  hịa tinh hoa của những thể  loại văn học ra đời trước đó.  Ở  kịch bản   phim truyện điện  ảnh có sự  lai ghép tư  duy kịch sân khấu và tinh thần   tiểu thuyết, lại hấp thu  ở thơ ca sự gián cách, những khoảng trắng, tính  nhịp điệu… tạo nên loại hình văn bản nghệ thuật giàu tính tạo sinh, kết  cấu vẫy gọi… mang lại khối cảm vơ tận cho sự  đọc. Có thể  xếp kịch  bản phim truyện điện ảnh là một nhánh mới của văn học kịch (bên cạnh   kịch bản sân khấu) với sức phát triển đầy năng động.   27 Kiểu tác giả kịch bản phim truyện điện ảnh ơm trọn trong mình nhiều  điểm đối lập trong thống nhất. Biên kịch mang chức năng kép ­ vừa là  nhà điện  ảnh/ người hiểu biết lĩnh vực điện  ảnh, đồng thời lại là nhà   văn ln cần mẫn sáng tạo với chất liệu ngơn ngữ. Người sáng tác vĩ đại  ấy có thể  hạn chế  tối đa “cái tơi” cá nhân để  sửa chữa, thay đổi tác   phẩm hoặc chấp nhận sự  can thiệp của người khác vào tác phẩm của  mình   những mức độ  khác nhau… sao cho phù hợp nhất với việc sản   xuất phim ­ q trình có sự pha trộn sâu sắc giữa yếu tố cơng nghệ, cơng   nghiệp và văn hóa. Đó là một kiểu tác giả vừa “thu nhỏ” vừa vĩ đại, vừa  là người đề  xuất ý tưởng, đưa ra dự  án, dẫn đường cho ê­kip làm phim  vừa thường bị  quên lãng… Thực tế  các nước có rất nhiều nhà văn viết   kịch bản phim, và nền văn học thế giới chắc chắn sẽ trở nên giàu có hơn   nếu thêm nhiều tên tuổi tác giả là những biên kịch tài hoa, nổi tiếng.   CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ  CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị  Phương Thảo (2017), Cấu trúc kịch bản điện ảnh của   Phan   Đăng   Di,  Tuyển   tập   Cơng   trình   nghiên   cứu   Ngữ   văn   học  trường Đại học Sư  phạm Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam, trang   207 ­ 213.  Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), Mơ hình tự sự của kịch bản “Khi   Harry gặp Sally”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, kỳ 2 tháng 8, trang  107 ­ 109.  Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), Cấu trúc kịch bản phim điện ảnh,   Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, trang 68 ­ 70.  Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), Vấn đề tiếp nhận kịch bản phim   truyện điện  ảnh, Tạp chí  Diễn đàn văn nghệ  Việt Nam, trang 20 ­  24.  Nguyễn Thị  Phương Thảo (2019),  Tính lai ghép của thể  loại kịch   bản phim truyện điện  ảnh, Tạp chí Khoa học trường Đại học Thủ  đơ Hà Nội, số 36, trang 91 ­ 99.  Lê Trà My, Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Phương Thảo (2022),  Mơ  hình giao tiếp của kịch bản phim truyện  điện  ảnh , Tạp chí Khoa  học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, trang 39 ­ 49.  ... 1.3.2. Quan điểm nghiên cứu? ?thể? ?loại? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh   như? ?là? ?một? ?thể? ?loại? ?văn? ?học Có? ?thể  dựa trên những nguyên tắc tiếp cận? ?thể ? ?loại? ?văn? ?học? ?để  đề  xuất quan điểm nghiên cứu? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh? ?như? ?một? ?thể? ? loại? ?văn? ?học.  Khi xác lập tư... xây dựng mơ hình nghiên cứu? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ? ảnh? ?như ? ?một? ? thể ? ?loại? ?văn? ?học? ?trên ba phương diện:? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ? ảnh? ? như? ?một? ?mơ hình thế  giới quan,? ?như ? ?một? ?mơ hình giao tiếp và? ?như ? ?một? ? mơ hình tự sự. ... tiên  kịch? ?bản? ? phim? ? truyện? ? điện? ? ảnh   được tiếp cận? ?như? ?một? ?thể? ?loại? ?văn? ?học. ? ?Luận? ?án? ?hướng đến sự  khẳng  định tính đặc thù? ?thể? ?loại? ?của? ?kịch? ?bản? ?phim? ?truyện? ?điện? ?ảnh,  phân biệt   nó với? ?kịch? ?bản? ?sân khấu và các? ?loại? ?hình tự sự khác. 

Ngày đăng: 09/01/2023, 00:49