1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

VAN DINH THUYET MINH VE MOT THE LOAI VAN HOC

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Ghi nhớ - Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học thể thơ hay văn bản cụ thể, trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.. - Khi nêu các đặc điểm, cầ[r]

(1)CHÀO THẦY CÔ CHÀO CÁC EM (2) Tiết Tiết 61 61 THUYẾT MINH MINH VỀ VỀ MỘT MỘT THUYẾT THỂ LOẠI LOẠI VĂN VĂN HỌC HỌC THỂ (3) I/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.” (4) 1/ Quan sát Văn VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy tù Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Thân còn, còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gí đâu ( Phan Bội Châu) ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lở bước, Gian nan chi kể việc con ( Phan Châu Trinh) (5) a/ Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ ( tiếng) Số dòng số chữ là bắt buộc Không tùy ý thêm bớt b/ Ký hiệu B T VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN 12345645656 TB B BT T TB BB B TT T BB B TT TB B TT T BB B B TT T, TB BTT TTB BB B T B B T B B T, B T B T T B B T T B T B TB B T T B B T T, T B T B B B T T B B B T BB BB B TT T TB BB B, BT T BB B T TT B B TT TTB B B TT T T, BB BTT T TB BB B T B B T B B T, B T BT B T B B T T B T B TB T T T B B T T, T B TT B B B T T B B B T BB (6) c/ Mối quan hệ B T và NIÊM các dòng Quan hệ Bằng Trắc đối với đối với Niêm niêm với niêm với3 niêm với5 niêm vói7 > Chủ yếu chữ (tiếng) thứ 2, 4,6 (7) d/ Vần Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác lưu, tù, châu, thù, đâu Bài: Đập đá Côn Lôn Lôn, non, hòn, son, Bài thơ thất ngôn bát cú tiếng cuối câu và các câu chẵn (2,4,6,8) hiệp vần với và lúc nào vần Bằng e/ Nhịp Thường là nhịp 4/3 và 2/2/3 (8) 2/ Lập dàn bài a/ Mở bài: Là thể thơ thông dụng và khó các thể thơ Đường luật, các nhà thơ Trung Quốc và Việt Nam ưa chuộng b/ Thân bài: Nêu đặc điểmcủa thể thơ - Số câu, số chữ trongmỗi bài: câu, câu chữ - Quy luật trắc thể thơ: - Bố cục: gồm phần: đề, thực, luận, kết - Đối: câu 3+4, câu 5+6, gồm đối thanh, đối nghĩa, đối từ loại - Niêm: câu 1+8, câu 2+3, câu 4+5, câu 6+7 - Luật thơ: vào tiếng thứ câu Nếu đó là thì bài thơ làm theo vần và ngược lại - Cách gieo vần : Vấn gieo tiếng cuối các cau6,2,4,6,8 - Cách ngắt nhịp phổ biến dòng thơ: thường là 4/3 2/2/3 - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm thể thơ này c/ Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ và nêu vị trí thể thơ này thời đại ngày (9) Ghi nhớ - Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học( thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm - Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm (10) II/ Luyện tập: 2/ Đọc tài liệu tham khảo: Truyện ngắn 1/ Thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn: Truyện ngắn” Lão Hạc - Định nghĩa truyện ngắn - Giới thiệu các yếu tố truyện +Tự sự: là yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn Gồm việc chính và nhân vật chính Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá Nhân vật chính: Lão Hạc Sự việc phụ: Con trai lão Hạc bỏ Lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ông giáo , xin bả chó, tự tử Nhân vật phụ: ông giáo, trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo + Miêu tả, biểu cảm đánh giá: là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn Thường đan xen vào các yếu tố tự + Bố cục, lời văn, chi tiết: Bố cục chặt chẽ, hợp lý Lời văn sáng, giàu hình ảnh Chi tiết bất ngờ, hợp lý (11) Bài tập nhà: - Thuyết minh truyện ngắn “ Tôi học”, “ Chiếc lá cuối cùng” - Chuẩn bị bài” Muốn làm thằng Cuội” - Đọc bài thơ, đọc chú thích tác giả - Soạn bài theo yêu cầu phần Đọc – Hiểu văn (12)

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:39

w